Đề tài Hoàn thiện hình thức trả lương sản phẩm tại Công ty cổ phần in Diên Hồng

Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lương – tiền công là sự cụ thể hoá của quá trình phân phối của cải vật chất do chính người lao động làm ra. Dưới mọi góc độ Tiền lương – tiền công luôn là đòn bẩy kinh tế – xã hội có quan hệ tới những vấn đề then chốt về kinh tế – chính trị – xã hội, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường. Chính vì vậy mà trong những năm gần đây, bên cạnh việc đổi mới, mở cửa nền kinh tế, Nhà nước ta luôn chú trọng đổi mới công tác trả lương cho người lao động thông qua việc ban hành một loạt các chính sách mới về tiền lương.

Tiền lương – tiền công đối với người lao động là thu nhập chính để bù đắp hao phí sức lao động và một phần tái sản xuất sức lao động. Tiền lương – tiền công đối với mỗi doanh nghiệp lại là một phần của chi phí sản xuất, cấu thành nên giá trị sản phẩm nên luôn được chủ doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Do đó, trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tiền lương – tiền công được sử dụng như một công cụ quan trọng - đòn bẩy kinh tế – lợi thế cạnh tranh - để kích thích người lao động hăng hái sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội cũng như làm tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, hiện nay trong các doanh nghiệp chưa phát huy được hết các tác dụng của nó để làm cho người lao động yên tâm từ lợi ích vật chất trực tiếp của mình mà quan tâm đến thành quả lao động, chăm lo nâng cao trình độ lành nghề tận dụng thời gian lao động, tiết kiệm trong sản xuất phát huy sáng kiến kỹ thuật, không ngừng tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Công ty cổ phần In Diên Hồng đã trải qua hơn 50 năm hình thành và phát triển và đã áp dụng nhiều hình thức trả lương khác nhau. Gần đây công ty có những thay đổi về hình thức trả lương, từ công văn 4320 / BLĐTB- XH công ty đã xây dựng cách trả lương cho riêng mình với nhiều cải tiến hợp lý và sắp tới do những thay đổi về quy định của nhà nước, công ty sẽ tăng hệ số tiền lương trong khi quỹ tiền lương của nhà xuất bản giáo dục đưa xuống không thay đổi. Do đó công ty sắp tới cần thay đổi hình thức trả lương và đặc biệt là có quyết định của ban giám đốc về việc khoán quỹ tiền lương đến từng tổ sản xuất. Chính vì vậy em chọn đề tài: “ Hoàn thiện hình thức trả lương sản phẩm tại Công ty cổ phần in Diên Hồng” để tìm hiểu về tình hình trả lương cho khối hưởng lương sản phẩm tại Công ty, những ưu điểm cũng như những nhược điểm cần khắc phục và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương sản phẩm tại Công ty cổ phần In Diên Hồng. Việc nghiên cứu đề tài này giúp em nắm vững hơn công việc của chuyên ngành quản lý lao động, biết cách áp dụng lý thuyết vào thực tiễn.

Báo cáo này ngoài phần mở đầu và kết luận có 2 phần chính sau :

Phần I: Những vấn đề chung.

Phần này tập trung nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của công ty cũng như công tác quản lý lao động của công ty.

Phần II: Chuyên đề chuyên sâu:.

Phần này nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của hình thức trả lương sản phẩm. Phân tích và đánh giá thực trạng, từ đó đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện hình thức trả lương sản phẩm của công ty.

 

doc87 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Hoàn thiện hình thức trả lương sản phẩm tại Công ty cổ phần in Diên Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiền lương – tiền công là sự cụ thể hoá của quá trình phân phối của cải vật chất do chính người lao động làm ra. Dưới mọi góc độ Tiền lương – tiền công luôn là đòn bẩy kinh tế – xã hội có quan hệ tới những vấn đề then chốt về kinh tế – chính trị – xã hội, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường. Chính vì vậy mà trong những năm gần đây, bên cạnh việc đổi mới, mở cửa nền kinh tế, Nhà nước ta luôn chú trọng đổi mới công tác trả lương cho người lao động thông qua việc ban hành một loạt các chính sách mới về tiền lương. Tiền lương – tiền công đối với người lao động là thu nhập chính để bù đắp hao phí sức lao động và một phần tái sản xuất sức lao động. Tiền lương – tiền công đối với mỗi doanh nghiệp lại là một phần của chi phí sản xuất, cấu thành nên giá trị sản phẩm nên luôn được chủ doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Do đó, trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tiền lương – tiền công được sử dụng như một công cụ quan trọng - đòn bẩy kinh tế – lợi thế cạnh tranh - để kích thích người lao động hăng hái sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội cũng như làm tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, hiện nay trong các doanh nghiệp chưa phát huy được hết các tác dụng của nó để làm cho người lao động yên tâm từ lợi ích vật chất trực tiếp của mình mà quan tâm đến thành quả lao động, chăm lo nâng cao trình độ lành nghề tận dụng thời gian lao động, tiết kiệm trong sản xuất phát huy sáng kiến kỹ thuật, không ngừng tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công ty cổ phần In Diên Hồng đã trải qua hơn 50 năm hình thành và phát triển và đã áp dụng nhiều hình thức trả lương khác nhau. Gần đây công ty có những thay đổi về hình thức trả lương, từ công văn 4320 / BLĐTB- XH công ty đã xây dựng cách trả lương cho riêng mình với nhiều cải tiến hợp lý và sắp tới do những thay đổi về quy định của nhà nước, công ty sẽ tăng hệ số tiền lương trong khi quỹ tiền lương của nhà xuất bản giáo dục đưa xuống không thay đổi. Do đó công ty sắp tới cần thay đổi hình thức trả lương và đặc biệt là có quyết định của ban giám đốc về việc khoán quỹ tiền lương đến từng tổ sản xuất. Chính vì vậy em chọn đề tài: “ Hoàn thiện hình thức trả lương sản phẩm tại Công ty cổ phần in Diên Hồng” để tìm hiểu về tình hình trả lương cho khối hưởng lương sản phẩm tại Công ty, những ưu điểm cũng như những nhược điểm cần khắc phục và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương sản phẩm tại Công ty cổ phần In Diên Hồng. Việc nghiên cứu đề tài này giúp em nắm vững hơn công việc của chuyên ngành quản lý lao động, biết cách áp dụng lý thuyết vào thực tiễn. Báo cáo này ngoài phần mở đầu và kết luận có 2 phần chính sau : Phần I: Những vấn đề chung. Phần này tập trung nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của công ty cũng như công tác quản lý lao động của công ty. Phần II: Chuyên đề chuyên sâu:. Phần này nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của hình thức trả lương sản phẩm. Phân tích và đánh giá thực trạng, từ đó đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện hình thức trả lương sản phẩm của công ty. Mục lục Phần I: Những vấn đề chung Khái quát chung về công ty cổ phần In Diên Hồng. 1. Quá trình hình thành và phát triển của CtyCP In Diên Hồng. 1.1 Giới thiệu chung về CTCP In Diên Hồng. 1.2 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của CtyCP In Diên Hồng. 2. Hệ thống tổ chức bộ máy,chức năng nhiệm vụ của đơn vị. 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của CtyCP In Diên Hồng. 2.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty. 2.3 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận. 3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3.1 Đặc điểm các yếu tố đầu vào. 3.2 Đặc điểm về quy trình công nghệ. 3.3 Đặc điểm các mặt hàng của doanh nghiệp và thị trường tiêu thụ sản phẩm. 4. Một số kết quả đạt được trong những năm qua và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới. Một số kết quả đạt được trong những năm qua. Phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới. II. Thực trạng công tác quản lý lao động. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực. 1.1 Tuyển chọn, tuyển dụng lao động. 1.2 Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp được đào tạo. 1.3 Quản lý chất lượng lao động. 1.4 Thực trạng điều kiện lao động. 1.5 Công tác đào tạo tại đơn vị thực tập. 1.6 Tạo động lực về tinh thần cho ngừơi lao động. 2. Định mức lao động. 3. Tiền lương. 4. Quản lý nhà nước về lao động tiền lương. 5. Vấn đề thực hiện pháp luật lao động. Phần II: chuyên đề Hoàn thiện hình thức trả lương sản phẩm tại Công ty Cổ phần In Diên Hồng. I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện hình thức trả lương sản phẩm. 1. Cơ sở lý luận. 2. Cơ sở thực tiễn. II. Thực trạng công tác trả lương sản phẩm tại Cty CP In Diên Hồng. 1. Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thức trả lương trả lương sản phẩm. Thực trạng hình thức trả lương sản phẩm tại CtyCP In Diên Hồng. 2.1 Cách xác định đơn giá của công ty. 2.2 Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân đối với phân xưởng Sách – In – Chế bản. Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể đối với Tổ Cắt rọc. 2,4, Chế độ trả lương theo sản phẩm khoán đối với Tổ Bảo Vệ. 3. Nhận xét chung về tình hình trả lương tại công ty cổ phần in diên hồng. 3.1. Ưu điểm. 3.2 Nhược điểm. III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hình thức trả lương sản phẩm tại công ty cổ phần In diên hồng 1. Hoàn thiện hình thức trả lương sản phẩm tập thể đối với Tổ Cắt rọc. 2. Đổi mới cách tính phụ cấp ca 3 và tiền lương làm thêm cho công nhân. 3. Xây dựng hình thức trả lương mới tại phân xưởng in offset ( khoán quỹ lương). 4. Hoàn thiện các yếu tố liên quan đến công tác trả lươn g sản phẩm tại doanh nghiệp. 4.1. Hoàn thiện công tác định mức lao động. 4.2.Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc. 4.3. Hoàn thiện công tác kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm. 4.4. Nâng cao ý thức trách nhiệm của người Công nhân. một số kí hiệu viết tắt: NXBGD: nhà xuất bản giáo dục. CtyCP In Diên Hồng: Công ty cổ phần in Diên Hồng. CCTC: Cơ cấu tổ chức. CTHD: Công tư hợp doanh. HĐQT: Hội đồng quản trị. PGĐ KT: Phó giám đốc kỹ thuật. PGĐ DV- TT: Phó giám đốc dịch vụ thị trường. PGĐ SX: Phó giám đốc sản xuất. Phòng TC- HC: Phòng tổ chức- hành chính. Phòng DV- TT: Phòng dịch vụ- thị trường. Phòng KH- SX- VT: Phòng kế hoạch- sản xuất- vật tư. PX: Phân xưởng. QĐPX: Quản đốc phân xưởng. TT: Tổ trưởng. CBCNV: Cán bộ công nhân viên. ĐKLĐ: Điều kiện lao động. ATLĐ: An toàn laođộng. VSLĐ: Vệ sinh lao động. Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật lao động của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( Đã sửa đổi, bổ sung năm 2002). – Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Nghị định 26/CP ban hành ngày 23/5/1993 quy định tạm thời về chế độ tiền lương mới trong các doanh nghiệp. Nghị định 28/CP ban hành ngày 28/3/1997 về đổi mới quỹ tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước. Thông tư số 13/LĐTBXH – TT ngày 10/4/1997 . Hướng dẫn xây dựng đơn giá tiền lương và quản lý tiền lương, thu nhập trong doanh nghiệp nhà nước. Công văn số 4320/LĐTBXH – TL ngày 29/12/1998 . Văn bản hướng dẫn quy chế trả lương trong các doanh nghiệp nhà nước. Nghị định 03/2001/NĐ-CP ngày 11/01/2001 . Sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 của chính phủ về đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước. Thông tư số 03/2002/TT – BLĐTBXH ngày 9/1/2002 .Hướng dẫn thực hiện nghị định số 28/CP và Nghị định số 03/2002/NĐ - CP. Nghị định số 205/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004 quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong trong doanh nghiệp nhà nước. Giáo trình Tiền lương- Tiền công –TS.Lê Thanh Hà - Nhà xuất bản Lao Động- Xã Hội Giáo trình Quản Trị Nhân Lực – ThS. Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân.- Nhà xuất bản Lao động- Xã hội. – 2004. 11. Giáo trình Kinh tế lao động – PGS.PTS nhà giáo ưu tú Phạm Đức Thành – NXBGD – 1998. Nhận xét của đơn vị thực tập Kết quả đánh giá của giáo viên hướng dẫn Phần I: Những vấn đề chung Khái quát chung về công ty cổ phần In Diên Hồng 1. Quá trình hình thành và phát triển của CtyCP In Diên Hồng: 1.1 Giới thiệu chung về CTCP in Diên Hồng: CtyCP In Diên Hồng với tên giao dịch: DIEN HONG PRINTING JOINT STOCK COMPANY là một doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ về tài chính có tư cách pháp nhân và chịu sự quản lý trực tiếp của nhà Xuất Bản Giáo Dục – Bộ Giáo Dục. Trụ sở chính của Công ty : 187B - Giảng Võ - Đống Đa - Hà Nội . Công ty có diện tích sử dụng đất là 25.800 m2, diện tích hành lang giao thông là 4.200 m2, ngoài ra Công ty còn có diện tích thuê đất là 30.000 m2 . Bao gồm có văn phòng, các phân xưởng, kho, hội trường… được sắp xếp, bố trí một cách hợp lý, thuận tiện cho quá trình sản xuất và quản lý. Ngành nghề kinh doanh của CtyCP In Diên Hồng là “in ấn”, in sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo, các ấn phẩm phục vụ nhà trường xã hội,…Ngoài ra còn có các ngành nghề khác theo đúng quy định của pháp luật. 1.2 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của CtyCP In Diên Hồng: CtyCP In Diên Hồng đã có lịch sử hình thành và phát triển hơn 50 năm. Có rất nhiều sự kiện đã xảy ra với công ty, ta có thể tóm tắt thành những giai đoạn chính sau đây: * Giai đọan Trước 1953: Năm 1953 trở về trước là một nhà in tư nhõn của Phỏp chuyờn in bỏo - Trụ sở đúng tại 15 Hai Bà Trưng – Hà Nội. * Giai đoạn 1954- 1968: - Từ ngày tiếp quản thủ đụ 1 – 10 – 1954 quản lý nhà mỏy in là một nhà tư sản Việt Nam, đại diện cho nhiều cổ đụng lấy tờn là nhà in Kiến Thiết.Trụ sở vẫn đúng tại địa điểm trờn, chuyờn in cỏc giấy tờ, việc vặt bằng phương phỏp in Typụ - Trực thuộc sở văn hoỏ thụng tin Hà Nội. - Năm 1958 trong cụng cuộc cải tạo CTN- TBTD nhà in này đổi tờn thành Liờn Xưởng IN 9 - Năm 1963 sỏt nhập thờm nhà in CTHD Á chõu và đổi tờn thành nhà in Diờm Hồng CTHD và đươc bàn giao từ Sở Văn Hoỏ Thụng Tin sang cục xuất bản Bộ Văn Hoỏ quản lý. - Đến ngày 15/7/1967 thực hiện quyết định số 132 TTg/vg của Phủ thủ tướng Nhà In Diên Hồng được Bộ văn hoỏ bàn giao sang Bộ Giỏo Dục, kể từ đó NM thu hẹp quy mô sản xuất. *Giai đoạn 1969 – 1991: (Quyết định của Bộ Giỏo Dục về việc thành lập Nhà mỏy in Diờm Hồng - chống chiến tranh phỏ hoại và thực hiện sơ tỏn ) - Ngày 14/01/1969 bộ giỏo dục ra quyết định số 39/QĐ thành lập chớnh thức nhà mỏy in Diờn hồng bao gồm 2 cơ sở: Cơ sở 1 : 15 Hai Bà Trưng – Hà Nội. Cơ sở 2 : Đúng tại trường Nhạc Hoạ - Thanh Xỳõn – Hà Nội. Trong thời gian này được sự giỳp đỡ của bộ văn hoỏ Nhà mỏy in Diờn Hồng được trang bị mới một số cỏc thiết bị in, đúng sỏch, ảnh kẽm của CHDC Đức để thay thế dần mỏy múc cũ của nhà tư bản trước đõy. - Trong khoảng thời gian từ 1969 – 1972. Cuộc chiến tranh phỏ hại của giặc Mĩ đối với miềm Bắc ta ngày càng ỏc liệt. Năm 1971 Nhà mỏy in Diờn Hồng lại phải thực hiện sơ tán và chia ra làm 3 cơ sở sản xuất: Cơ sở 1: Đúng tại 15 Hai Bà Trưng Cơ sở 2: Đúng tại Trường Nhạc Họa Thanh Xuõn . Cơ sở 3: Sơ tỏn tại xó Thọ Vinh , huyện Kim Động , tỉnh Hải Hưng lấy tờn là H38 . - Ngày 9/5/1974 Bộ Giỏo Dục ra quyết định số 326/QĐ phõn hạng Nhà mỏy in Diờn Hồng vào loại xớ nghiệp hạng 4. - Bộ lại và cú quyết định 1015 kớ ngày 20/4/1991 đưa Nhà mỏy in Diờn Hồng trực thuộc Bộ về Nhà xuất bản Giỏo Dục. - Tiếp đến ngày 04/6/1991 giỏm đốc Nhà XBGD đó kớ quyết định số 55 /QĐ chuyển tờn nhà mỏy in Diờn Hồng thành Xưởng Chế Bản – In Nhà XBGD. * Giai đoạn1992 – 1996: ( Thời kỳ củng cố - xõy dựng – phỏt triển xưởng chế bản – in ) Đó thay đổi toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất từ phương phỏp in Typụ sang phương phỏp in offset với cỏc thiết bị Chế Bản IN và Hoàn Thiện Sỏch, khụng ngừng được đổi mới theo hướng đồng bộ và hiện đại. - Sản lượng trang in từ 1991- 1996 ( tớnh trang in cụng nghiệp 14,5 x 20,5) Năm 1991 : 246.845.249 trang . Năm 1996 : 1.625.544.240 trang . * Giai đoạn cuối 1996 đến nay: ( Phỏt huy kết quả đầu tư - tin tưởng - đoàn kết thống nhất - trỏch nhiệm cao - đưa nhà mỏy in Diờn Hồng vào một thời kỳ phỏt triển mới ). - Xưởng chế bản - in được lấy lại tờn cũ là Nhà mỏy In Diờn Hồng theo quyết định số 4943/QĐ/GD- ĐT ngày 02/11/1996 của Bộ trưởng Bộ GD. - Đến ngày 06/04/2004 Nhà mỏy In Diờn Hồng đó chuyển đổi sang cụng ty cổ phần In Diên Hồng căn cứ vào : Căn cứ vào quyết định số 1754/QĐ – Bộ GD và ĐT ngày 29/03/1004 của bộ trưởng bộ GD & ĐT về việc phờ duyệt phương ỏn cổ phần hoỏ và chuyển nhà mỏy in Diờm Hồng thuộc NXBGD thành Cụng Ty Cổ Phần. Căn cứ vào quyết định số 449/QĐ – TC ngày 06/04/2004 của giỏm đốc NXBGD về vịờc tiếp nhận và bổ nhiệm chủ tịch HĐQT kiờm giỏm đốc điều hành Cụng ty cổ phần in Diờn Hồng . 2. Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của đơn vị: 2.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty: CtyCP In Diên Hồng chịu sự quản ly trực tiếp của NXBGD… là doanh nghiệp chuyên in SGK, vở ô ly, vở kẻ ngang theo kế hoạc h do NXBGD giao xuống cho các tỉnh phía Bắc, sách tham khảo phục vụ cho nhà trường và xã hội. Tổ chức sản xuất học liệu phục vụ cho việc dạy học, khai thác in các loại văn hóa phẩm phục vụ cho nhu cầu xã hội và các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của CtyCP In Diên Hồng: Tổ cơ điện Tổ chế bản Tổ KCS Tổ cắt rọc Tổ bếp ăn Tổ bảo vệ Phòng KH-SX-VT Phòng Kế toán Phòng TC-HC Phòng DV-TT PX Hoàn thiện sách PX in Offset Ban kiểm soát HĐQT Giám đốc PGĐ DV-TT PGĐ KT PGĐ SX Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Dựa vào sơ đồ trên ta thấy CCTC bộ máy quản lý của CtyCP In Diên Hồng là cơ cấu trực tuyến - chức năng. Theo kiểu này, Giám đốc được sự giúp sức của 3 Phó giám đốc và các phòng chức năng Phòng TC-HC và Phòng Kế toán, tuy nhiên quyền quyết định thuộc về Giám đốc. Các phòng chức năng có trách nhiệm tham mưu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến nhưng không có quyền ra mệnh lệnh cho các phân xưởng, tổ. Còn các phân xưởng, tổ là các đơn vị sản xuất cơ bản trong công ty, mỗi phân xưởng, tổ có từng nhiệm vụ riêng. 2.3. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận: * Hội Đồng Quản Trị: Hội Đồng Quản Trị là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có quyền nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. * Ban kiểm soát: Gồm ba thành viên do Đại Hội Đồng cổ đông bầu ra và bãi miễn nhiệm . Ban kiểm soát có nhiệm vụ là người thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị của công ty và báo cáo các hoạt động đó lên Đại hội đồng cổ đông. *Giám đốc: - Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Xây dựng để HĐQT xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, phương án đầu tư... - Ký kết hợp đồng kinh tế theo luật định và qui định. - Xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn chức danh trưởng, phó phòng, ban, phân xưởng và trước khi bổ nhiệm phải tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm tại đơn vị dự kiến bổ nhiệm. - Trực tiếp phụ trách phòng tổ chức- hành chính, phòng kế toán. *Phó Giám Đốc kỹ thuật: Chấp hành sự phân công của Giám Đốc, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc, HĐQT và pháp luật về toàn bộ hoạt động kỹ thuật trong sản xuất của công ty đã được phân công. - Chủ trì tổ chức và nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ các qui định tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm. - Quản lý và tổ chức thực hiện qui trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật đã được qui định cho từng công đoạn của dây chuyền sản xuất. - Hướng dẫn và tổ chức kiểm tra kỹ thuật, xác định nguyên nhân gây ra sai hỏng hoặc làm giảm chất lượng sản phẩm trong toàn bộ quá trình sản xuất, đề ra cách xử lý và các biện pháp khắc phục những sai sót. - Tham mưu xây dựng định hướng chiến lược, phát triển kỹ thuật công nghệ, xác định và lựa chọn công nghệ, đầu tư kỹ thuật phù hợp để phát triển sản xuất. - Trực tiếp phụ trách tổ chế bản, tổ KCS, tổ cơ điện. *Phó Giám Đốc Dịch vụ - thị trường: - Chấp hành sự phân công của Giám Đốc, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc, HĐQT và pháp luật về toàn bộ hoạt động dịch vụ thị trường trong công ty đã được phân công. - Tổ chức nghiên cứu mặt hàng, thị trường từ đó xây dựng kế hoạch sản xuất buôn bán tiêu thụ tháng, quý, năm theo phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trình GĐ. - Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch đã được công ty giao, đề xuất các phương án điều chỉnh sửa đổi hoạt động dịch vụ thị trường phù hợp với yêu cầu và thực tế từng thời gian trong năm kế hoạch. - Kiểm tra theo dõi và giải quyết có hiệu quả các vấn đề nảy sinh đảm bảo hoạt động liên tục ổn định và phát triển, không ngừng tăng thêm mặt hàng, mở rộng thị trường tăng doanh thu và lợi nhuận. - Xây dựng và tổ chức thực hiện các qui định, qui chế quản lý sản xuất, vật tư, lao động, tiền vốn, lợi nhuận của hoạt động dịch vụ thị trường. - Trực tiếp phụ trách phòng dịch vụ thị trường, tổ cắt rọc. *Phó Giám Đốc sản xuất: - Chấp hành sự phân công của Giám Đốc, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc, HĐQT và pháp luật về toàn bộ hoạt động sản xuất, cung ứng vật tư, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất của công ty đã được phân công. - Tổ chức nghiên cứu, xây dựng và điều chỉnh kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm. - Kiểm tra theo dõi, đề ra các biện pháp tích cực có hiệu quả để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong sản xuất vật tư đảm bảo quá trình sản xuất của công ty liên tục ổn định đúng tiến độ, đủ số lượng, chất lượng tốt. - Tổ chức khai thác công việc ngoài kế hoạch của NXBGD tính toán về giá thành sản xuất, vật tư, nguyên liệu, phế liệu, vận chuyển, tính giá dự thầu trình Giám đốc ký và các hợp đồng kinh tế. - Tổ chức quản lý đảm bảo các chế độ qui định về xuất nhập bảo quản vật tư, nguyên liệu, phế liệu, bán thành phẩm, thành phẩm của công ty. - Làm báo cáo sơ kết, tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất vật tư của công ty 6 tháng, cả năm. - Trực tiếp phụ trách phòng kế hoạch- sản xuất- vật tư, phân xưởng in offset, phân xưởng hoàn thiện. *Phòng Tổ chức - Hành chính: - Tham mưu cho Giám đốc trong việc thành lập và giải thể các phòng ban, phân xưởng, tổ sản xuất. Xây dựng định biên lao động, bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ quản lý, lãnh đạo. - Chủ trì triển khai và theo dõi thực hiện kế hoạch định biên lao động, sắp xếp lao động, ký Hợp đồng lao động, thanh lý Hợp đồng lao động, hướng dẫn kiểm tra và giám sát việc thực hiện nội quy lao động. Phối hợp với phòng Kế toán và Ban chấp hành Công đoàn giải quyết các chế độ, chính sách về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế, khen thưởng, kỷ luật. - Đề xuất, triển khai xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao tay nghề, thi nâng ngạch, nâng bậc lương hàng năm theo quy định, quản lý, lưu trữ và bổ sung hồ sơ Cán bộ công nhân viên. - Chịu trách nhiệm trước Giám đốc trong việc thống kê sản lượng và tính toán tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác cho tất cả cán bộ, công nhân viên chức. Đề xuất kịp thời việc điều chỉnh định mức sản phẩm, đơn giá tiền lương phù hợp với từng công đoạn sản xuất đảm bảo khuyến khích phát triển sản xuất. - Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc bảo vệ tài sản, vệ sinh công nghiệp, an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt và an toàn lao động. - Trực tiếp quản lý bộ phận y tế, theo dõi tình hình sức khoẻ Cán bộ công nhân viên, quản lý hồ sơ sức khoẻ, tổ chức khám chữa và bệnh cho Cán bộ công nhân viên đối với các bệnh thông thường theo khả năng và quy định của ngành Y tế, phối hợp với các bộ phận khác trong việc hoàn thiện các thủ tục về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế, bảo hiểm tai nạn lao động, mua sắm trang thiết bị bảo hộ lao động, phối hợp với trung tâm y tế địa phương trong việc phòng chống dịch bệnh. - Giúp giám đốc trong việc tiếp khách đối nội, đối ngoại, tổ chức đưa đón khách, tổ chức các chuyến đi công tác của giám đốc, phó giám đốc hoặc các cá nhân tập thể được giám đốc cử đi công tác. - Trực tiếp phụ trách tổ bảo vệ và tổ bếp ăn. * Phòng kế toán: Có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực hoạt động tài chính, chịu trách nhiệm về tài chính kế toán như: huy động vốn, sử dụng vốn, quản lý và phản ánh trung thực tình hình tài chính, vật tư hàng hoá, tài sản cố định, tiền vốn trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời phải phân tích hoạt động kinh tế trên các lĩnh vực hoạt động. Thực hiện các chế độ chính sách về tài chính kế toán, lập bảng cân đối kế toán theo hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Tổ chức kiểm tra và quản lý các chứng từ kế toán. * Phòng dịch vụ - thị trường: - Tổ chức thực hiện mua sắm, quản lý sử dụng vật tư, thiết bị phụ tùng. - Chủ động liên hệ với NXBGD và các đơn vị ngoài nhằm khai thác các hợp đồng in và chế bản. - Phối hợp với phòng kế toán trong việc tính toán hiệu quả kinh doanh, phối hợp với phòng TC-HC kiểm tra nội qui lao động, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp. * Phòng kế hoạch - sản xuất - vật tư : Xây dựng kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính hàng năm, giúp Giám đốc tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất hàng ngày, hàng tháng, quý, năm. Phối hợp với phòng kế toán mua sắm, quản lý, sử dụng vật tư, thiết bị, chủ động liên hệ trong việc nhận tài liệu, giao trả sản phẩm, tích cực khai thác các hợp đồng ngoài kế hoạch. Phối hợp với phòng kế toán tính hiệu quả kinh tế, giá cả, tính đủ và kịp thời chi phí nhân công làm cơ sở cho lao động tiền lương. Triển khai thực hiện công nghệ phù hợp, khoa học. Lập phiếu nhập, xuất và các loại vật tư cho các bộ phận sử dụng, quyết toán giấy in gia công, vật tư cho sản xuất. Đôn đốc, điều hành sản xuất cho kịp thời, đúng hợp đồng. * Phân xưởng in Offset: Phụ trách công tác in, chuẩn bị vật tư, đảm bảo về kĩ thuật và máy móc trong quá trình in, đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho công nhân. * Phân xưởng hoàn thiện sách: Quản lý nguyên vật liệu đã tiêu hao, lập và gửi các báo cáo thống kê sản lượng thực hiện hàng tuần, hàng tháng. Quản lý máy móc trong phạm vi phân xưởng, tổ chức, nâng cao tay nghề cho công nhân phân xưởng. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3.1. Đặc điểm các yếu tố đầu vào a- Vốn: * Tại thời điểm cổ phần hoá (tháng 04/04)nguồn vốn của doanh nghiệp được xác định như sau: Vốn còn lại trước khi cổ phần: 7.833.270.576 đồng Từ khi cổ phần: Giữ nguyên vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút vốn thêm. Vốn cổ phần theo điều lệ là: 10.000.000.000 đồng ( mười tỷ đồng) Trong đó: Cổ đông Nhà nước( NXBGD) : 51% vốn điều lệ Cổ đông là CBCNV và cổ đông khác: 49% vốn điều lệ Nhìn vào số liệu trên ta thấy NXBGD vẫn chiếm cổ phần chi phối trong tổng số vốn cổ phần của doanh nghiệp, đa số vốn của CtyCP In Diên Hồng là thuộc sở hữu của NXBGD (chiếm 72,52% trong tổng số vốn sau khi cổ phần) * Vào thời điểm cuối năm 2004 vốn của doanh nghiệp được thể hiện như sau: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: 10.827.295.045 đồng (chiếm36,02%) Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: 6.096.530.685 đồng (chiếm 63,98%) Tổng số vốn: 16.923.825.730 đồng b- Lao động: Bảng 1: Biên chế lao động (Nguồn phòng TC-HC) Đơn vị: Người Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 KH 2005 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Viên chức quản lý 25 10,6 19 8,4 19 8,84 LĐ công nghệ 190 80,5 165 72,7 162 75,35 LĐ phụ trợ 21 8,9 43 18,9 34 15,81 LĐ thường xuyên 208 88,14 210 92,5 210 97,67 LĐ thời vụ 28 11,86 17 7,5 5 2,33 Tổng số 236 100 227 100 215 100 *Về số lượng: Qua bảng số liệu về lao động chúng ta thấy rất rõ số lượng lao động của CtyCP In Diên Hồng mấy năm gần đây giảm mạnh. Năm 2004 so với năm 2003 giảm 9 người (3,96%), năm 2005 so với năm 2004 giảm 12 người (5,58%). Đó chính là việc Công ty đã giảm bớt số lao động dôi dư nhằm khai thác, sử dụng người lao động sao cho hợp lý và có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó tỷ lệ lao động quản lý của công ty còn khá cao tuy những năm gần đây đã có chiều hướng giảm đáng kể. Công ty nên tinh giảm bộ máy quản lý hơn nữa bằng cách tuyển dụng những lao động có trình độ cao để làm việc có hiệu quả hơn, góp phần giảm chi phí tiền lương, chi phí quản lý cho doanh nghiệp *Chất lượng lao động: - Hiện nay công ty có 210 lao động trong đó có: - Biên chế: 2 người - Hợp đồng không xác định thời hạn: 77 người - Hợp đồng có thời hạn: 125 người - Hợp đồng thử việc+ Khoán: 6 người Nhận xét: Qua những số liệu trên chúng ta có thể thấy chất lượng lao động chưa cao thể hiện số người có trình độ Đại học chỉ chiếm 9,9% trong toàn bộ CNV, trình độ lành nghề của công nhân cũng không cao (đa số là công nhân bậc 3) nên nhiều khi chưa đáp ứng được đòi hỏi của công việc. Vì vậy hằng năm công ty đều lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý.Ví dụ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng bậc năm 2005 như sau: - Đào tạo 11 người . - Bổ nhiệm 1 phó phòng TC- HC. - Dự kiến thi nâng bậc 12 người. s c- Máy móc thiết bị: Xem bảng 3( phụ lục). Theo bảng kê khai tài sản cố định năm 2004 – 2005. Hiện nay Công ty cổ phần In Diên Hồng có 43 máy trong đó có rất nhiều máy móc đã quá cũ và lạc hậu, có những máy đưa vào sản xuất từ năm 1993. Các máy chủ yếu được nhập từ Đức và Nhật từ rất lâu. Từ năm 2000 có một số máy móc đã được nhập về từ Trung Quốc và một số máy móc do Việt Nam sản xuất nên cũng không phải là l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc737.Doc
Tài liệu liên quan