Đề tài Hoạch định chiến lược marketing gạo công ty Angimex

a. Thuận lợi:

- Điều kiện khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp;

- Người nông dân cần cù, chịu khó, hamhọc hỏi;

- Có một sốtrường, viện, trung tâmcó uy tín đóng trên địa bàn;

b. Khó khăn:

- Trình độdân trí thấp nên khảnăng tiếp cận khoa học kỹthuật còn hạn chế;

- Vốn đầu tưcho sản xuất nông nghiệp còn quá thấp;

- Cơsởhạtầng rất kém, đặt biệt là vùng sâu, vùng xa;

- Dân cư ởgần biển có khuynh hướng thu hẹp diện tích trồng lúa đểchuyển

dịch cơcấu cây trồng làmgiảmnguồn cung;

- Trình độsản xuất còn rất thấp và lạc hậu

pdf6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đề tài Hoạch định chiến lược marketing gạo công ty Angimex, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa Bảng 5: THU NHẬP VÀ CHI TIÊU BÌNH QUÂN 1 NGƯỜI 1 THÁNG THEO GIÁ THỰC TẾ NĂM 2001-2002 PHÂN THEO 5 NHÓM THU NHẬP (Mỗi nhóm 20% số hộ) ĐVT:Nghìn đồng Thu nhập Chi tiêu cho đời sống Bình quân chung 356,8 268,4 Nhóm thu nhập thấp 107,7 122,5 Nhóm thu nhập dưới trung bình 170,0 169,6 Nhóm thu nhập trung bình 251,7 213,6 Nhóm thu nhập khá 370,7 289,1 Nhóm thu nhập cao 877,1 547,1 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Như vậy là có 40% số hộ sẽ là khách hàng của gạo ANGIMEX. Đa số khách hàng này sinh sống ở thành thị nên độ nhạy về mẫu mã và chất lượng rất cao. Còn đối với thị trường xuất khẩu thì khách hàng rất đa dạng, nhưng nhìn chung thì có xu hướng đòi hỏi chất lượng cao và ổn định (Indonesia và Philippine thường nhập gạo 15%- độ lẫn 10- 15%, Trung Đông và Châu Âu thường nhập gạo 5%, độ lẫn 5%), chỉ có thị trường Châu Phi thường nhập gạo 25%, 35% với giá rẻ. Ngoài ra, yêu cầu của khách hàng về thương hiệu cũng đang tăng, đối với khách hàng nước ngoài càng cao hơn. 1.3.2. Người cung ứng: 1.3.2.1. Người cung ứng nguyên liệu: 1.3.2.1.1. Điều kiện cung ứng: a. Thuận lợi: - Điều kiện khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp; - Người nông dân cần cù, chịu khó, ham học hỏi; - Có một số trường, viện, trung tâm có uy tín đóng trên địa bàn; b. Khó khăn: SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 35 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa - Trình độ dân trí thấp nên khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật còn hạn chế; - Vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp còn quá thấp; - Cơ sở hạ tầng rất kém, đặt biệt là vùng sâu, vùng xa; - Dân cư ở gần biển có khuynh hướng thu hẹp diện tích trồng lúa để chuyển dịch cơ cấu cây trồng làm giảm nguồn cung; - Trình độ sản xuất còn rất thấp và lạc hậu. 1.3.2.1.2. Hệ thống cung ứng: Căn cứ trên kết quả phỏng vấn hộ nông dân, thương lái, nhà máy và công ty ANGIMEX, kết qủa cho thấy các thành viên tham gia mạng lưới cung ứng như sau: - Nông dân. - Người thu gom, hàng sáo. - Nhà máy xay xát, lau bóng tư nhân - Thương lái, vựa, buôn sỉ - Buôn lẻ địa phương - Hệ thống thu mua chế biến và cung ứng xuất khẩu của công ty. Mối liên hệ giữa các thành viên như sau: Hệ thống thu mua chế biến của công ty Nông dân Nhà máy xay xát tư nhân Thương lái (1) (2) (3) (4) Thu gom Ghi chú: chỉ quan hệ trùng lắp do nhiều khi người thu gom cũng là thương lái Sơ đồ 7: Qui trình thu mua SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 36 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa Hệ thống thu mua qua nhiều trung gian như thế nên vô hình chung làm cho chi phí sản xuất gạo của Việt Nam rất cao nhưng công ty phải chấp nhận do cơ sở vật chất chưa đủ đảm bảo mua trực tiếp từ nông dân. 1.3.2.1.3. Hình thức thu mua: - Ký kết hợp đồng lúa chất lượng cao tại các Hợp tác xã, tổ liên kết sản xuất: bảo đảm nguồn cung nhưng số lượng hợp đồng không nhiều. - Mua trực tiếp từ thương lái, từ nhà máy xay xát,từ nông dân: Không kiểm soát được nguồn cung. 1.3.2.1.4. Tiêu chuẩn thu mua: Thu mua dựa theo tiêu chuẩn hợp đồng đã ký, được kiểm định bởi bộ phân KCS của công ty và của nhà máy. 1.3.2.2. Người cung ứng vốn: - Do công ty sử dụng đòn cân nợ rất lớn nên hoạt động của công ty phụ thuộc rất nhiều vào người cung ứng vốn. - Hiện nay, vốn vay của công ty chủ yếu là do ngân hàng Ngoại Thương cung cấp. Đây là ngân hàng uy tín hàng đầu Việt Nam nên dòng vốn ít bị thắt chặt, ít gây khó khăn cho hoạt động vay vốn. Bên cạnh đó, công ty đã có quan hệ với ngân hàng từ rất lâu nên các thủ tục vay vốn cũng rất nhanh và ít làm chậm tiến độ hoạt động của công ty. - Nguồn cung cấp vốn thứ 2 là Ngân sách nhà nước nhưng các năm qua công ty luôn hoạt động có lãi và nhà nước đang tạo sự chủ động cho công ty nên hầu như không cung thêm nguồn này. Ngoài ra công ty đã có kế hoạch cổ phần hoá vào năm 2005 nên mức độ ảnh hưởng của nguồn này không đáng kể. - Trong tương lai, sau khi đã cổ phần hoá thì nguồn cung vốn của công ty sẽ là những cổ đông của công ty. Điều này có mặt lợi là công ty sẽ thu hút được vốn đầu tư lớn tạo điều kiện mở rộng hoạt động. Tuy nhiên, mặt hại của nó là SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 37 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa công ty sẽ khó mà kiểm soát nguồn vốn này, nhất là khi có một biến động xảy ra. 1.3.3. Các đối thủ cạnh tranh: Trong phạm vi tỉnh An Giang thì ANGIMEX đã khẳng định vị trí dẫn đầu của mình ( thị phần 60%) nhưng so với thị trường cả nước thì thị phần của công ty chỉ chiếm 15% mà so với thị trường gạo thế giới thì gạo Việt Nam chỉ chiếm 17% thị phần. Những con số này chứng tỏ mức độ cạnh tranh gay gắt của ngành. Bài này chỉ phân tích 1 công ty điển hình có thế mạnh hơn ANGIMEX ở khâu chiêu thị (điểm yếu của ANGIMEX), gạo Thái Lan ( xuất khẩu nhất thế giới ) và gạo Ấn Độ ( thứ 3 thế giới ) 1.3.3.1. Công ty Tigifood : chuyên sản xuất và kinh doanh gạo ở Tiền Giang. - Địa chỉ:256 Đào Thạnh, Mỹ Tho, Tiền Giang. - Website:http//www.tigifood.com - Hàng năm xuất khẩu 300.000- 400.000 tấn gạo. - Năng lực sản xuất: 5 xí nghiệp xay xát và chế biến lương thực, cửa hàng máy móc thiết bị vật tư với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, đội ngũ kỹ thuật thành thạo và nhà xưởng thiết kế đúng tiêu chuẩn, luôn đảm bảo thực hiện sản xuất, chế biến, bảo quản theo đúng yêu cầu của khách hàng. Ngoài ra Tigifood còn có một xí nghiệp bao bì với khả năng sản xuất 15000000 chiếc bao PP và 150 tấn bao PE. - Các sản phẩm gạo có nhãn hiệu cụ thể như Hương Việt, Bông Sen Vàng, Bông Trang, 9 Con Rồng vàng, Hoa Mai Vàng, Con Trâu Vàng,Thiên Nga, Phong Lan Vàng, Tài Nguyên, Nàng Thơm Chợ Đào…Mỗi loại gạo lại có nhãn hiệu đẹp mắt, chẳng hạn như gạo Phong Lan Vàng (hình bên): SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 38 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa Hình 1:Gạo Phong Lan Vàng của Tigifood 1.3.3.2. Gạo Thái Lan: Thái Lan là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới, xuất khẩu gạo năm 2003 đạt 7,6 triệu tấn mang về lợi nhuận 1,84 tỉ USD3 triệu tấn thông qua các công ty lớn như Capital Rice Co.,Queen Sirikil Reservoir. Theo Vicai Sriprasert- Chủ tịch Hiệp Hội Xuất Khẩu gạo của Thái Lan thì hiện nay Gạo Thái Lan không có đối thủ mạnh. Thật vậy, gạo Thái có khả năng cạnh tranh rất cao về chất lượng do: - Chính Phủ chỉ cho phép trồng một số giống lúa nhất định nên chất lượng rất ổn định. - Hiện nay quy trình xuất khẩu gạo như sau: nông dân thu hoạch xong thì mang ngay cho nhà máy xay xát; nhà máy xay xát sau khi đã xay xát va lau bóng thì chuyển cho các nhà thu mua ngay thay vì đợi 90 ngày như trước. Còn các công ty thu mua sẽ nhận hợp đồng của Chính Phủ đồng thời Chính phủ sẽ cử một kiểm soát viên độc lập đến thẩm định chất lượng gạo. Sau đó, công ty thu mua mua bảo hiểm để đảm bảo đền bù cho Chính Phủ nếu không đủ lượng 3 Nguồn :Bộ Thương Mại Thái Lan SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 39 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING GẠO CÔNG TY ANGIMEX--GVHD:Huỳnh Nhựt Nghĩa xuất khẩu rồi đóng gói gạo xuất khẩu. Qui trình này bỏ qua các bước trung gian (giảm bớt chi phí) và rất chặt chẻ đầu ra nên Thái Lan hầu như là kiểm soát được chất lượng cũng như số lượng gạo xuất khẩu. - Tuy giá cao hơn gạo Việt Nam (theo bảng 6 thì giá gạo của Thái Lan luôn cao hơn Việt Nam 3 đến 25 USD/tấn) nhưng người Thái không lo sợ cạnh tranh về giá vì giá gạo do giá trị của gạo quyết định chứ không phải do chi phí cao. Một thuận lợi cho gạo Thái Lan nữa là các nước xuất khẩu khác (trong đó có Việt Nam) giảm sản lượng xuất khẩu. Một điểm mạnh nữa là các doanh nghiệp xuất khẩu gạoThái Lan đã có nhiều kinh nghiệm xuất khẩu trên thị trường thế giới. Về phía khó khăn thì: - Hiện nay nông dân Thái Lan đang đối mặt với tình trạng hạn hán kéo dài nhưng đây là khó khăn chung trên thế giới (Việt Nam cũng bị ảnh hưởng) - Khó khăn thứ 2 cho gạo Thái Lan là nguồn dự trữ quá thấp, theo dự đoán trên bảng 7 thì mức dự trữ mùa vụ 2003/2004 là 0 (xem bảng 7). Đây là điểm yếu của gạo Thái Lan. SVTH:Phạm Thị Nguyên Phương - 40 - Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf0_chien_luoc_marketing_1_0129.pdf
  • pdf0_chien_luoc_marketing_2_9759.pdf
  • pdf0_chien_luoc_marketing_3_6729.pdf
  • pdf0_chien_luoc_marketing_4_6324.pdf
  • pdf0_chien_luoc_marketing_5_0427.pdf
  • pdf0_chien_luoc_marketing_8_669.pdf
  • pdf0_chien_luoc_marketing_9_8855.pdf
Tài liệu liên quan