Đề tài Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về quy trình, phương pháp đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính

Nền kinh tế ngày càng phát triển kéo theo sự phát triển không ngừng của lĩnh vực kiểm toán. Hàng loạt các Công ty kiểm toán ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp cũng như của bản thân nền kinh tế về tính minh bạch trong hoạt động tài chính. Trước xu thế hội nhập như hiện nay, các Công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam hiện nay đã và đang có nhiều bước tiến đáng kể nhằm đảm bảo cung cấp một dịch vụ tốt nhất đến khách hàng trong và ngoài nước, và đặc biệt là hoàn thiện hơn nữa quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro.

Quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro là một trong những công việc quan trọng nhất của một cuộc kiểm toán, liên quan đến toàn bộ quy trình kiểm toán. Trọng yếu và rủi ro là thước đo, là chuẩn mực để KTV đưa ra ý kiến đúng đắn về BCTC được kiểm toán. Việc xác định trọng yếu và rủi ro hợp lý sẽ là một công cụ kiểm toán hữu hiệu giúp KTV có thể xác định được cụ thể số bằng chứng kiểm toán cần thu thập, từ đó có kế hoạch hợp lý về cách thức và phạm vi áp dụng các thủ tục kiểm toán, đảm bảo cuộc kiểm toán vừa đạt được tính hiệu quả và tính kinh tế.

Trải qua quá trình 20 năm hình thành và phát triển, Công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) đã trở thành một trong những Công ty cung cấp dịch vụ kiểm toán và tư vấn hàng đầu tại Việt Nam và trong khu vực với chất lượng cao vượt trên sự mong đợi của khách hàng và nhân viên trong Công ty. Trong thời gian thực tập tại AASC, em đã có cơ hội được tiếp xúc và tìm hiểu về quy trình đánh giá tính trọng yếu và rủi ro tại Công ty cũng như thực tế áp dụng đối với nhiều khách hàng cụ thể, nhận thấy AASC đã xây dựng được một quy trình tương đối hoàn chỉnh, tuy nhiên quy trình này cũng còn tồn tại một số hạn chế nhất định, cần phải hoàn thiện hơn nữa để nâng cao chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán.

Xuất phát từ ý nghĩa của quá trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán BCTC, với mục đích làm rõ hơn lý luận về khái niệm trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán BCTC nói chung cũng như thực tế áp dụng quá trình này tại AASC nói riêng nên trong chuyên đề thực tập của mình, em đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC)”.

Trong phạm vi chuyên đề này, em sẽ nghiên cứu: Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về quy trình, phương pháp đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán BCTC. Làm rõ thực trạng quy trình, phương pháp xác lập MTY và rủi ro trong kiểm toán BCTC tại AASC. Đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện quy trình, phương pháp xác lập MTY và rủi ro trong kiểm toán BCTC

Đề tài được chia làm 3 chương:

Chương 1: Đặc điểm quy trình và phương pháp đánh giá mức trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán -AASC thực hiện.

Chương 2: Thực trạng vận dụng quy trình, phương pháp đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán -AASC thực hiện tại khách hàng ABC.

Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình, phương pháp đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán - AASC.

 

doc78 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về quy trình, phương pháp đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU Nền kinh tế ngày càng phát triển kéo theo sự phát triển không ngừng của lĩnh vực kiểm toán. Hàng loạt các Công ty kiểm toán ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp cũng như của bản thân nền kinh tế về tính minh bạch trong hoạt động tài chính. Trước xu thế hội nhập như hiện nay, các Công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam hiện nay đã và đang có nhiều bước tiến đáng kể nhằm đảm bảo cung cấp một dịch vụ tốt nhất đến khách hàng trong và ngoài nước, và đặc biệt là hoàn thiện hơn nữa quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro. Quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro là một trong những công việc quan trọng nhất của một cuộc kiểm toán, liên quan đến toàn bộ quy trình kiểm toán. Trọng yếu và rủi ro là thước đo, là chuẩn mực để KTV đưa ra ý kiến đúng đắn về BCTC được kiểm toán. Việc xác định trọng yếu và rủi ro hợp lý sẽ là một công cụ kiểm toán hữu hiệu giúp KTV có thể xác định được cụ thể số bằng chứng kiểm toán cần thu thập, từ đó có kế hoạch hợp lý về cách thức và phạm vi áp dụng các thủ tục kiểm toán, đảm bảo cuộc kiểm toán vừa đạt được tính hiệu quả và tính kinh tế. Trải qua quá trình 20 năm hình thành và phát triển, Công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) đã trở thành một trong những Công ty cung cấp dịch vụ kiểm toán và tư vấn hàng đầu tại Việt Nam và trong khu vực với chất lượng cao vượt trên sự mong đợi của khách hàng và nhân viên trong Công ty. Trong thời gian thực tập tại AASC, em đã có cơ hội được tiếp xúc và tìm hiểu về quy trình đánh giá tính trọng yếu và rủi ro tại Công ty cũng như thực tế áp dụng đối với nhiều khách hàng cụ thể, nhận thấy AASC đã xây dựng được một quy trình tương đối hoàn chỉnh, tuy nhiên quy trình này cũng còn tồn tại một số hạn chế nhất định, cần phải hoàn thiện hơn nữa để nâng cao chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán. Xuất phát từ ý nghĩa của quá trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán BCTC, với mục đích làm rõ hơn lý luận về khái niệm trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán BCTC nói chung cũng như thực tế áp dụng quá trình này tại AASC nói riêng nên trong chuyên đề thực tập của mình, em đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC)”. Trong phạm vi chuyên đề này, em sẽ nghiên cứu: Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về quy trình, phương pháp đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán BCTC. Làm rõ thực trạng quy trình, phương pháp xác lập MTY và rủi ro trong kiểm toán BCTC tại AASC. Đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện quy trình, phương pháp xác lập MTY và rủi ro trong kiểm toán BCTC Đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1: Đặc điểm quy trình và phương pháp đánh giá mức trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán -AASC thực hiện. Chương 2: Thực trạng vận dụng quy trình, phương pháp đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán -AASC thực hiện tại khách hàng ABC. Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình, phương pháp đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán - AASC. CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỨC TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN- AASC THỰC HIỆN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG YẾU, RỦI RO TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY AASC: 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa và nội dung của tính trọng yếu. Khái niệm: Khi phát hiện một gian lận, sai sót trong BCTC, trước hết KTV phải đánh giá nó trên mọi khía cạnh xem có thể chấp nhận được không, nếu chấp nhận được, KTV có thể bỏ qua, nếu không chấp được, KTV sẽ đưa ra ý kiến nhận xét cho phù hợp. Cái ngưỡng để xem xét sai phạm có thể chấp nhận được hay không gọi là MTY (tính trọng yếu). Trọng yếu là một khái niệm chỉ độ lớn (tầm cỡ), bản chất của sai phạm (kể cả việc bỏ sót thông tin kinh tế, tài chính) hoặc là đơn lẻ hoặc là từng nhóm mà trong bối cảnh cụ thể, nếu đưa thông tin này để xét đoán thì sẽ không chính xác hoặc rút ra những kết luận sai lầm. ý nghĩa tính trọng yếu: Khi ph¸t hiÖn ra mét sai sãt hoÆc gian lËn mµ kiÓm to¸n viªn kh«ng thÓ t¸n thµnh, tr­íc tiªn kiÓm to¸n viªn ph¶i xÐt ®o¸n nã quan träng vµ ¶nh h­ëng thÕ nµo ®Õn quan ®iÓm cña anh ta vÒ c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh cña doanh nghiÖp .NÕu x¸c ®Þnh ®ã lµ sai ph¹m träng yÕu ,kiÓm to¸n viªn sÏ b¸o cho kh¸ch hµng ®Ó hä söa l¹i b¸o c¸o tµi chÝnh Thùc tr¹ng ho¹t ®éng tµi chÝnh còng nh­ hiÖu qu¶ nghiÖp vô lµ vÊn ®Ò rÊt réng vµ trªn thùc tÕ kh«ng thÓ kiÓm to¸n ®­îc tÊt c¶ th«ng tin ®· thu ®­îc vµ ch­a thu ®­îc cña ho¹t ®éng tµi chÝnh vµ nghiÖp vô ph¶i kiÓm to¸n. H¬n n÷a ng­êi sö dông chØ quan t©m tíi b¶n chÊt cña thùc tr¹ng tµi chÝnh vµ hiÖu qu¶ ho¹t ®éng. §iÓm gÆp nhau gi÷a kiÓm to¸n vµ qu¶n lý nµy ®· dÉn tíi tÝnh tÊt yÕu ph¶i lùa chän néi dung kiÓm to¸n tèi ­u, võa ®¸nh gi¸ ®óng b¶n chÊt cña ®èi t­îng kiÓm to¸n võa ®¸p øng kÞp thêi nhu cÇu cña ng­êi quan t©m gi¸ phÝ kiÓm to¸n thÊp trªn c¬ së thùc hiÖn tèt chøc n¨ng kiÓm to¸n . VÊn ®Ò nµy chØ cã thÓ gi¶i quyÕt trªn c¬ së lùa chän ®óng vµ ®ñ nh÷ng ®iÒu cèt yÕu, c¬ b¶n ph¶n ¸nh b¶n chÊt cña ®èi t­îng kiÓm to¸n. §iÒu ®ã còng ®ång nghÜa víi viÖc cã thÓ l­îc bá nh÷ng vÊn ®Ò kh«ng c¬ b¶n, kh«ng b¶n chÊt vµ tõ ®ã kh«ng ¶nh h­ëng tíi viÖc nhËn thøc ®Çy ®ñ vµ ®óng ®¾n ®èi t­îng kiÓm to¸n. Ng­îc l¹i nÕu bá qua nh÷ng ®iÓm cèt yÕu trong khi h­íng chó ý nhiÒu vµo nh÷ng ®iÓm kh«ng cã vÞ trÝ xøng ®¸ng vµ kh«ng thuéc b¶n chÊt cña ®èi t­îng sÏ cã nh÷ng nhËn thøc sai ®èi t­îng vµ tõ ®ã cã quyÕt ®Þnh sai trong qu¶n lý. Gi¶i quyÕt tèt mèi quan hÖ nµy chÝnh lµ ch×a kho¸ th¸o gì sù c¸ch biÖt vÒ kú väng gi÷a nh÷ng ng­êi quan t©m V× vËy, träng yÕu lµ kh¸i niÖm cã ý nghÜa rÊt lín trong kiÓm to¸n, n¾m v÷ng néi dung vµ c¸ch vËn dông tÝnh träng yÕu lµ mét yªu cÇu quan träng ®èi víi kiÓm to¸n viªn trong c«ng t¸c kiÓm to¸n Nội dung: §Ó gi¶i quyÕt tèt mèi quan hÖ gi÷a néi dung vµ kÕt qu¶ kiÓm to¸n nh­ ®· tr×nh bµy trªn, trong khái niÖm träng yÕu ®· bao hµm hai mÆt: quy m« vµ b¶n chÊt cña kho¶n môc. * VÒ quy m«, trong kiÓm to¸n khã cã thÓ Ên ®Þnh con sè tuyÖt ®èi, cô thÓ vÒ gi¸ trÞ cho nh÷ng ®iÓm cèt yÕu cña néi dung kiÓm to¸n, ®Æc biÖt lµ khi cã c¸c yÕu tè tiÒm Èn. V× vËy, ranh giíi cña qui m« ®­îc xÐt chñ yÕu trong quan hÖ víi møc ®é ¶nh h­ëng cña c¸c kho¶n môc, nghiÖp vô ®Õn kÕt luËn kiÓm to¸n tõ ®ã tíi viÖc ra quyÕt ®Þnh cña ng­êi sö dông th«ng tin ®· ®­îc kiÓm to¸n. Theo néi dung nµy, träng yÕu th­êng ®­îc ®¸nh gi¸ theo quy m« t­¬ng ®èi h¬n lµ quy m« tuyÖt ®èi. Cã ba møc ®é kh¸c nhau ®Ó ®¸nh gi¸ tÝnh träng yÕu theo quy m« : Quy m« nhá-kh«ng träng yÕu, quy m« lín- nh­ng ch­a quyÕt ®Þnh nhËn thøc vÒ ®èi t­îng-cã thÓ kh«ng träng yÕu, quy m« lín ®· ®ñ quyÕt ®Þnh nhËn thøc vÒ ®èi t­îng kiÓm to¸n-träng yÕu. * VÒ b¶n chÊt, tÝnh träng yÕu ®­îc quyÕt ®Þnh bëi vÞ trÝ hay tÝnh hÖ träng cña phÇn néi dung c¬ b¶n trong ®èi t­îng kiÓm to¸n. Trong mèi quan hÖ ®ã, tÊt c¶ c¸c kho¶n môc, nghiÖp vô ®­îc xem lµ träng yÕu xÐt vÒ b¶n chÊt th­êng bao gåm c¸c kho¶n môc, nghiÖp vô ®ã, c¸c kho¶n môc, nghiÖp vô bao hµm sai sãt (kh«ng cè ý) hÖ träng xÐt vÒ tÝnh chÊt vi ph¹m hoÆc ¶nh h­ëng cña nã ®Ðn c¸c kho¶n môc träng yÕu kh¸c. TÊt c¶ c¸c kho¶n môc, nghiÖp vô thuéc b¶n chÊt ®èi t­îng kiÓm to¸n ®Òu liªn quan trùc tiÕp ®Õn viÖc nhËn thøc ®óng vµ ®­a ra ý kiÕn kiÓm to¸n. V× vËy kh¸i niÖm träng yÕu ®· ®Æt ra yªu cÇu x¸c ®Þnh néi dung kiÓm to¸n víi nguyªn t¾c kh«ng bá qua c¸c kho¶n môc, nghiÖp vô cã quy m« lín vµ cã tÝnh hÖ träng hÖ träng, ph¶n ¸nh b¶n chÊt ®èi t­îng. Vi ph¹m nguyªn t¾c nµy cã nghÜa lµ kh«ng n¾m v÷ng néi dung cña träng yÕu th× kiÓm to¸n viªn ®· t¹o ra rñi ro cho cuéc kiÓm to¸n. Do ®ã, khi ®¸nh gi¸ träng yÕu kiÓm to¸n viªn ph¶i xem xÐt c¶ hai mÆt lµ quy m« vµ b¶n chÊt cña vÊn ®Ò, tõ ®ã míi ®­a ra quyÕt ®Þnh hîp lý vÒ tÝnh träng yÕu ®¶m b¶o môc tiªu vµ chÊt l­îng cuéc kiÓm to¸n. Để đánh giá những sai sót được coi là trọng yếu, KTV còn phải xem xét cả hai mặt định lượng và định tính của sai sót. Ví dụ: Việc không chấp hành chế độ kế toán hiện hành có thể được coi là sai sót trọng yếu nếu dẫn đến việc trình bày sai các chỉ tiêu trên BCTC làm cho người sử dụng thông tin tài chính hiểu sai bản chất của vấn đề; hoặc trong BCTC không thuyết minh những vấn đề có liên quan đến hoạt động không liên tục của doanh nghiệp. KTV cần xét tới khả năng có nhiều sai sót là tương đối nhỏ nhưng tổng hợp lại có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, như: một sai sót trong thủ tục hạch toán cuối tháng có thể trở thành một sai sót trọng yếu, tiềm tàng nếu như sai sót đó cứ tiếp tục tái diễn vào mỗi tháng. KTV cần xem xét tính trọng yếu trên cả phương diện mức độ sai sót tổng thể của BCTC trong mối quan hệ với mức độ sai sót chi tiết của số dư các tài khoản, của các giao dịch và các thông tin trình bày trên BCTC. Tính trọng yếu cũng có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố khác như các quy định pháp lý hoặc các vấn đề liên quan đến các khoản mục khác nhau của BCTC và mối liên hệ giữa các khoản mục đó. 1.1.2. Những khái niệm cơ bản về rủi ro kiểm toán. 1.1.2.1 Khái niệm. Rủi ro kiểm toán là rủi ro (khả năng) mà KTV đưa ra ý kiến nhận không thích hợp khi BCTC đã được kiểm toán vẫn còn có những sai sót trọng yếu. Trong thực tế, khi kiểm toán, KTV không phải lúc nào cũng đưa ra một báo cáo kiểm toán đúng đắn. Trong kiểm toán luôn chứa đựng những rủi ro tiểm ẩn không thể lường trước được. Để thận trọng và giảm mức rủi ro kiểm toán đến mức có thể chấp nhận được KTV thường mở rộng phạm vi kiểm toán và áp dụng thêm các thủ tục kiểm toán so với kế hoạch (hay dự kiến ban đầu) của KTV. Rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận được là khả năng trong BCTC đã được kiểm toán còn chứa đựng những sai phạm mà những sai phạm này có thể chấp nhận được (sai sót có thể bỏ qua) chưa đến mức độ là những sai sót trọng yếu. 1.1.2.2 Các loại rủi ro trong kiểm toán. 1.1.2.2.1 Rủi ro tiềm tàng Khái niệm Rủi ro tiểm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC chứa đựng những sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, cho dù có hay không có hệ thống kiểm soát nội bộ. Khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV và công ty kiểm toán phải đánh giá rủi ro tiềm tàng cho toàn bộ BCTC của đơn vị được kiểm toán. Khi lập chương trình kiểm toán, KTV phải xác định cụ thể mức độ rủi ro tiềm tàng cho các số dư hoặc loại nghiệp vụ quan trọng đến từng cơ sở dẫn liệu. Trường hợp không thể xác định cụ thể được thì KTV phải giả định rằng rủi ro tiềm tàng là cao cho cơ sở dẫn liệu đó. Căn cứ vào mức độ đánh giá rủi ro tiềm tàng để dự kiến các công việc, thủ tục kiểm toán sẽ được thực hiện cho các nghiệp vụ, các khoản mục trọng yếu trên BCTC, hoặc các nghiệp vụ, các khoản mục mà KTV cho là có rủi ro tiềm tàng cao Các nhân tố ảnh hưởng Ở mỗi doanh nghiệp, mỗi loại hình kinh doanh và tính chất ngành nghề khác nhau thì rủi ro tiềm tàng là hoàn toàn khác nhau. Vì vậy, khối lượng công việc kiểm toán, cũng như phạm vi, quy mô, chi phí kiểm toán… ở mỗi doanh nghiệp khác nhau cũng có sự khác nhau. Trong kiểm toán, để thực hiện được một cuộc kiểm toán với khối lượng hợp lí, rủi ro kiểm toán thấp, KTV phải có sự hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về mỗi doanh nghiệp được kiểm toán, về ảnh hưởng của rủi ro tiềm tàng đến khối lượng công việc kiểm toán. Đồng thời phải nắm được các yếu tố có ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng đó là: - Bản chất kinh doanh của khách hàng như: công việc sản xuất kinh doanh, các loại sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp tạo ra được cung cấp cho thị trường, các yếu tố tác động của ngành nghề, môi trường kinh tế, địa điểm hoạt đông, cơ cấu vốn, tính chất thời vụ, sự biến động của thị trường mua và bán. -Bản chất của các bộ phận, khoản mục được kiểm toán như: các khoản mục khác nhau trên BCTC thì khả năng chứa đựng những sai phạm trọng yếu sẽ khác nhau, như khoản mục hàng tồn kho có khả năng chứa đựng những sai phạm trọng yếu nhiều hơn là khoản mục tiền mặt vì hàng tồn kho phải thông qua nhiều khâu tính toán, đánh giá, tính nhất quán của phương pháp tính giá xuất kho, phương pháp lập dự phòng giảm giá. Các nghiệp vụ, khoản mục cần phải có sự tư vấn, xác nhận của chuyên gia, hay các khoản mục phản ánh về tài sản dễ mất trộm, phải kiểm kê thường xuyên về hiện vật, về quy trình và thời gian bảo quản… kể cả tính chủ quan của hệ thống kế toán đối với từng loại nghiệp vụ và từng khoản mục. Tính chất này ảnh hưởng rất lớn đến những sai phạm trọng yếu trên BCTC - Bản chất hệ thống kế toán và thông tin trong đơn vị: như mức độ, tính chất, phạm vi và tính hiệu quả của hệ thống điện toán hay các thiết bị thông tin áp dụng trong doanh nghiệp. Rủi ro tiềm tàng tồn tại khách quan nằm ngay trong nội tại doanh nghiệp, nó không phụ thuộc công việc kiểm toán. Khi phân tích đánh giá rủi ro tiêm tàng ở một doanh nghiệp KTV kiểm toán đòi hỏi KTV có một hiểu biết sâu sắc, toàn diện và đầy đủ về thực trạng hoạt động của doanh nghiệp và các yếu tố tác động đến rủi ro tiềm tàng, cũng như đòi hỏi KTV phải có sự xét đoán nghề nghiệp với những kinh nghiêm khá tốt mới có thể có một kết quả sát thực. Trình tự đánh giá rủi ro tiềm tàng Trình tự đánh giá phân tích rủi ro tiềm tàng, xét về lí luận và theo kinh nghiệm của các công ty kiểm toán lớn và có uy tin trên thế giới, việc phân tích đánh giá rủi ro tiềm tàng thường được tiến hành từ trên xuống dưới, từ đỉnh xuống đáy, từ tổng thể đến chi tiết, từ toàn bộ công ty đến các công ty trực thuộc, từ toàn bộ BCTC đến từng khoản mục cấu thành BCTC. Ý nghĩa của việc đánh giá rủi ro tiềm tàng Việc nghiên cứu đánh giá rủi ro tiềm tàng có một ý nghĩa quan trọng quá trình lập kế hoạch kiểm toán. Mức độ rủi ro tiềm tàng ở mỗi doanh nghiệp mà KTV dự kiến cao thấp khác nhau sẽ là căn cứ và là cơ sở để KTV xác định về khối lượng, quy mô, phạm vi công việc kiểm toán cần thực hiện. Đây sẽ là căn cứ để KTV dự kiến biên chế, thời gian, chi phí và các phương tiện cần thiết khác cho một cuộc kiểm toán. 1.1.2.2.2. Rủi ro rủi ro kiểm soát Khái niệm Rủi ro kiểm soát là rủi ro xảy ra các sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, các khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện và sữa chữa kịp thời. Các nhân tố ảnh hưởng Rủi ro kiểm soát cũng như rủi ro tiềm tàng tồn tại khách quan nằm ngay trong doanh nghiệp không phụ thuộc vào công việc kiểm toán có tiến hành hay không. Việc thiết kế, xây dựng và vận hành một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả, hiệu lực là trách nhiệm bộn phận của chủ doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình kiểm toán, bắt đầu khâu lập kế hoạch kiểm toán. KTV cần phải có sự hiểu biết và tìm hiểu về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp để có căn cứ đánh giá về rủi ro kiểm soát là cao hay thấp. Trong quá trình tìm hiểu, đánh giá về về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, yêu cầu đặt ra đối với KTV là phải có đủ hiểu biết về hệ thống này, về các yếu tố cấu thành về hạn chế cố hữu của nó, kể cả quy trình và trình tự đánh giá nghiên cứu về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kiểm toán đó là: Tính chất mới mẻ và phức tạp của các loại giao dịch. Khối lượng và cường độ của giao dịch (nhiều hay ít, mạnh hay yếu) Số lượng và chất lượng của hệ thống nhân lực tham gia kiểm soát trong doanh nghiệp. Tính hiệu lực, hợp lý và hiệu quả của các thủ tục kiểm soát và trình tự kiểm soát trong doanh nghiệp. Tính khoa học, thích hợp và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ như: việc sắp xếp phân công đúng người đúng việc, việc bố trí sử dụng một cách tối ưu các phương tiện thiết bị kết hợp với con người trong quá trình kiểm soát. Việc đánh giá rủi ro kiểm soát thực chất là việc đánh giá về tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp có đủ khả năng ngăn chặn, phát hiện và xử lý kịp thời các gian lận, sai sót trọng yếu xảy ra trong doanh nghiệp một cách đáng tin cậy hay không. KTV có thể đánh giá rủi ro kiểm soát là cao đối với cơ sở dẫn liệu của BCTC trong trường hợp: Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không đầy đủ và không hiệu quả; KTV không có đầy đủ cơ sở để đánh giá sự thích hợp, đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp. Ngược lại, KTV có thể đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức độ không cao đối với cơ sở dẫn liệu của BCTC khi: KTV có đầy đủ điều kiện và có kế hoạch để thử nghiệm về kiểm soát nhằm khẳng định việc đánh giá rủi ro kiểm soát của mình. KTV có đầy đủ bằng chứng và cơ sở để kết luận hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp là có hiệu lực, hiệu quả. Tức là hệ thống này có khả năng ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các gian lận, sai phạm trọng yếu trong doanh nghiệp. Việc nghiên cứu, tìm hiểu về hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ và việc đánh giá rủi ro kiểm soát có một ý nghĩa rất quan trọng sẽ giúp KTV: Xem xét những yếu tố có khả năng gây ra sai phạm trọng yếu. Xác định được phạm vi kiểm toán cần thiết đối với những sai sót trọng yếu có thể tồn tại trong BCTC. - Xác định, lựa chọn và xây dựng được thủ tục kiểm toán kiểm toán cơ bản thích hợp về phạm vi, quy mô và thời gian sử dụng các thủ tục kiểm toán. Trình tự đánh giá rủi ro kiểm soát Về trình tự nghiên cứu, đánh giá rủi ro kiểm toán hoàn toàn giống nhau như trình tự phân tích, đánh giá rủi ro tiềm tàng. Ý nghĩa của việc nghiên cứu rủi ro kiểm soát Việc nghiên cứu đánh giá rủi ro kiểm soát có một ý nghĩa quan trọng quá trình lập kế hoạch kiểm toán. Mức độ rủi ro kiểm soát ở mỗi doanh nghiệp mà KTV dự kiến cao thấp khác nhau sẽ là căn cứ và là cơ sở để KTV xác định về khối lượng, quy mô, phạm vi công việc kiểm toán và các thủ tục kiểm toán áp dụng cho cuộc kiểm toán. Từ đó để KTV dự kiến biên chế, thời gian, chi phí và các phương tiện cần thiết khác cho một cuộc kiểm toán. 1.1.2.2.3 Rủi ro phát hiện Khái niệm Rủi ro phát hiện là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hay tính gộp mà trong quá trình kiểm toán, KTV không phát hiện được. Rủi ro phát hiện hoàn toàn phụ thuộc vào công việc kiểm toán. Nó phụ thuộc vào quy trình, phương pháp, phạm vi và trình độ, kinh nghiệm của KTV. Rủi ro phát hiện chính là khả năng không phát hiện ra gian lận sai sót trọng yếu trong quá trình kiểm toán của KTV. Trong một cuộc kiểm toán, với mức rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát là cố định, nếu rủi ro phát hiện càng tăng, tức là khả năng không phát hiện ra gian lận sai sót trọng yếu càng tăng thì rủi ro kiểm toán càng tăng. Ngược lại, để hạ thấp rủi ro kiểm toán, KTV thường phải hạ thấp rủi ro phát hiện Các nhân tố ảnh hưởng - Phạm vi kiểm toán: Nếu phạm vi kiểm toán càng rộng thì khả năng phát hiện gian lận sai sót càng tăng lên. Tức là khả năng không phát hiện ra gian lận sai sót giảm đi có nghĩa là rủi ro phát hiện giảm và ngược lại. - Phương pháp kiểm toán: Nếu phương pháp kiểm toán càng khoa học, thích hợp và hiệu quả thì khả năng phát hiện các gian lận, sai sót tăng lên tức là những gian lận, sai sót không phát hiện được sẽ giảm xuống có nghĩa là rủi ro phát hiện giảm và ngược lại. - Trình độ, kinh nghiệm và khả năng xét đoán nghề nghiệp của KTV: KTV có trình độ chuyên môn cao, có nhiều kinh nghiệm và khả năng xét đoán tốt thì dễ phát hiện nhiều gian lận sai sót do đó rủi ro phát hiện sẽ giảm và ngược lại. Việc xác định phạm vi kiểm toán và lựa chọn phương pháp kiểm toán lại lệ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm và khả năng xét đoán nghề nghiệp của KTV. Không thể tùy tiện mở rộng phạm vi kiểm toán để hạn chế rủi ro phát hiện. Nếu KTV có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm và khả năng xét đoán nghề nghiệp tốt thì sẽ xác định phạm vi kiểm toán thích hợp và lựa chọn phương pháp kiểm toán phù hợp, nhờ đó sẽ hạn chế được rủi ro phát hiện ở mức độ hợp lý (có thể chấp nhận được). Trình tự đánh giá rủi ro phát hiện Việc đánh giá rủi ro phát hiện được thực hiện sau khi KTV xác định được rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Với mức rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cố định KTV sẽ đưa ra ước tính của mình về rủi ro phát hiện dựa trên các yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro phát hiện. Ý nghĩa của việc nghiên cứu rủi ro phát hiện Việc đánh giá rủi ro phát hiện có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Với mức đánh giá rủi ro phát hiện cao thấp khác nhau sẽ quyết định rủi ro kiểm toán. Bởi vì, trong một doanh nghiệp rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát là tồn tại khách quan dù KTV có thực hiện cuộc kiểm toán hay không. Mức rủi ro phát hiện cao thấp lại phụ thuộc vào công việc kiểm toán của KTV. Điều này quyết định trực tiếp đến khối lượng công việc và các thủ tục mà KTV sẽ áp dụng nhằm hạn chế rủi ro và đảm bảo thời gian, chi phí của cuộc kiểm toán. 1.1.2.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành rủi ro kiểm toán Quá trình trình bày các loại rủi ro ở trên, cho ta thấy rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát tồn tại độc lập nằm ngay trong hoạt động của đơn vị được kiểm toán. Nó không phụ thuộc vào công việc kiểm toán có tiến hành hay không. Còn rủi ro phát hiện lại hoàn toàn phu thuộc vào công việc kiểm toán. Có rủi ro phát hiện là có rủi ro kiểm toán. Tuy nhiên, mức độ rủi ro phát hiện xảy ra và rủi ro kiểm toán là không hoàn toàn giống nhau, nó còn phụ thuộc vào rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Mặc dù rủi ro kiểm soát nằm ngay trong hoạt động của doanh nghiệp nhưng nó cũng giống rủi ro phát hiện ở chỗ thực chất đây đều là do con người kiểm soát để phát hiện các gian lận, sai sót trong hoạt động của doanh nghiệp. Nhưng một loại kiểm soát để phát hiện ngăn ngừa gian lận, sai sót do chính bản thân doanh nghiệp thực hiện. Còn một loại kiểm soát lại do KTV thực hiện trong quá trình kiểm toán. Mối quan hệ này được minh họa thông qua sơ đồ sau đây: Bảng 1.1: Mối quan hệ giữa các loại rủi ro Rủi ro kiểm toán Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn tồn tại gian lân sai sót Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm soát Phát hiện các gian lận sai sót băng các thủ tục HT KSNB Phát hiện gian lận sai sót bằng công việc kiểm toán của KTV Rủi ro phát hiện KTV không phát hiện hết các gian lận sai sót Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát quyết định đến khối lượng, quy mô, phạm vi, chi phí, biên chế và thời gian kiểm toán. Nếu rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều cao thì KTV phải dự kiến rủi do phát hiện thấp. Có nghĩa là, trong trường hợp này, KTV phải làm nhiều công việc kiểm toán với quy mô chi phí kiểm toán lớn. Mức độ rủi ro phát hiện dự kiến luôn có quan hệ ngược chiều với mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Mối quan hệ này được thể hiện thông qua ma trận như sau: Bảng 1.2 : Ma trận rủi ro ` Đánh giá của KTV về rủi ro kiểm soát Cao Trung Bình Thấp Đánh giá của KTV về rủi ro tiềm tang Cao Thấp nhất Thấp Trung bình Trungbình Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao Cao nhất Ma trận minh họa về mối quan hệ giữa rủi ro do KTV dự kiến thường được thực hiện ngay trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Tuy nhiên, trong thực tiễn khi thực hành kiểm toán, nếu KTV có bằng chứng để điều chỉnh rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát thì rủi ro phát hiện cũng được KTV điều chỉnh lại. 1.1.2.4. Quy trình và phương pháp đánh giá rủi ro kiểm toán Xuất phát từ mối quan hệ các loại rủi ro trong kiểm toán, để lập kế hoạch cho một cuộc kiểm toán, KTV thường biểu diễn mối quan hệ mối quan hệ giữa các loại rủi ro trong kiểm toán theo công thức tính sau: AR=IR x CR x DR Hay: rủi ro kiểm toán = Rủi ro tiềm tàng x Rủi ro kiểm soát x Rủi ro phát hiện AR: là rủi ro kiểm toán (Audit risk) IR: là rủi ro tiểm tàng (inherent risk) DR: là rủi ro phát hiện (detection risk) CR: là rủi ro kiểm soát (control risk) Tuy đây không phải là một công thức toán học, song việc vận dụng mô hình này sẽ giúp cho KTV có thể xác định rủi ro phát hiện dự kiến một cách thích hợp dựa trên rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đã được KTV đánh giá, cùng với mức rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận được đã được KTV dự kiến trước cho một cuộc kiểm toán. với mức rủi ro kiểm toán dự kiến có thể chấp nhận được đã được KTV xác định từ ban đầu theo sự chỉ đạo kết hợp với mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đã được KTV đánh giá và tìm hiểu ở đơn vị thì mức độ rủi ro phát hiện của cuộc kiểm toán sẽ được xác định theo công thức: IR x CR AR DR = Kết quả rủi ro phát hiện dự kiến tính được sẽ là căn cứ để kiểm toán dự kiến quy mô, phạm vi công việc kiểm toán. 1.1.3. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán: Trong một cuộc kiểm toán, MTY và rủi ro kiểm toán có quan hệ chặt chẽ với nhau. Đó là mối quan hệ ngược chiều tức là nếu MTY có thể chấp nhận được càng tăng lên thì rủi ro kiểm toán sẽ càng giảm đi và ngược lại. Bởi vì, khi mức sai sót trọng yếu có thể chấp nhận được càng cao thì khả năng xảy ra rủi ro kiểm toán càng giảm xuống. Mối quan hệ này có một ý nghĩa quan trọng đối với KTV khi lập kế hoạch kiểm toán để nhằm xác định về nội dung, phạm vi, thời gian (lịch trình) của các thủ tục kiểm toán cần áp dụng. Chặng hạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc112651.doc
Tài liệu liên quan