Đề tài Giới thiệu về: Sở giao dịch chứng khoán

SGDCK là một tổ chức có tư cách pháp nhân được thành lập theo quy định của pháp luật. Lịch sử phát triển SGDCK trải qua các hình thức sở hữu sau :

 

Hình thức sở hữu thành viên

Hình thức công ty cổ phần

Hình thức sở hữu đại chúng

Hình thức sở hữu nhà nước

 

ppt45 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Giới thiệu về: Sở giao dịch chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lăng Tuấn Anh Phone: 0979.05.1989 Email: langtuananh0505@gmail.com I. Khái niệm, chức năng của SGDCK II. Tổ chức và hoạt động của SGDCK III. Thành viên sở giao dịch chứng khoán IV. Niêm yết chứng khoán V. Giao dịch chứng khoán tại SGDCK (***) VI. Giới thiệu thủ thuật đầu tư chứng khoán ở VN 1. Khái niệm : SGDCK là thị trường giao dịch chứng khoán được thực hiện tại một điểm tập trung gọi là sàn giao dịch ( trading floor) hoặc thông qua hệ thống máy tính SGDCK là một tổ chức có tư cách pháp nhân được thành lập theo quy định của pháp luật. Lịch sử phát triển SGDCK trải qua các hình thức sở hữu sau : Hình thức sở hữu thành viên Hình thức công ty cổ phần Hình thức sở hữu đại chúng Hình thức sở hữu nhà nước Thiết lập một thị trường giao dịch chứng khoán có tổ chức, vận hành liên tục với các chứng khoán được chọn lựa ( xác định giá cả chứng khoán, đảm bảo trật tự, minh bạch và công bằng ) SGDCK giúp huy động các khoản tiết kiệm để đầu tư. Hội đồng quản trị Ban giám đốc điều hành Các tiểu ban hỗ trợ Các phòng, ban của SGDCK Thành viên của SGDCK là các công ty chứng khoán được thành lập theo quy định của pháp luật và được SGDCK chấp nhận làm thành viên của SGDCK. Phân loại thành viên Tiêu chuẩn thành viên Thủ tục kết nạp thành viên Quyền và nghĩa vụ của thành viên Niêm yết chứng khoán là thủ tục cho phép một chứng khoán nhất định được giao dịch trên SGDCK. Cụ thể, đây là quá trình mà SGDCK chấp thuận cho công ty phát hành có chứng khoán được phép niêm yết và giao dịch trên SGDCK nếu công ty đó đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về định lượng cũng như định tính mà SGDCK đề ra Để cổ phiếu được niêm yết giao dịch trên SGDCK thì cty phải nộp đơn và thỏa mãn những tiêu chuẩn nhất định do SGDCK đó quy định VD: với NYSE, một cty phải đáp ứng : + Ít nhất 2000 cổ đông, mỗi người > 100 cp + Tối thiểu có 1,1 triệu cp được giao dịch đại chúng + LNTT > 2,5 triệu $ tại thời điểm niêm yết và LNTT>2 triệu $/năm trong hai năm trước đó + Giá trị thị trường > 100 triệu $ 1. Giới thiệu chung vê Hose và HXN : Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh: Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (SGDCK TP.HCM), tiền thân là Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh, được chuyển đổi theo Quyết định 599/QĐ-TTg ngày 11/05/2007 của Thủ tướng Chính phủ. ( hoạt động từ năm 2000) Sở Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh là pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước, được tổ chức theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, hoạt động theo Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp, Điều lệ của Sở Giao dịch chứng khoán và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Tên gọi đầy đủ: Sở Giao Dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Tên giao dịch quốc tế: Hochiminh Stock Exchange.   Tên viết tắt: HOSE. Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội : Sở GDCK Hà Nội tiền thân là Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (TTGDCKHN) được thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ là đơn vị sự nghiệp có thu, được chuyển đổi theo Quyết định số 01/2009/QĐ-TTg, ngày 02/01/2009 của Thủ tướng chính phủ ( hoạt động từ 2005) Theo các Quyết định trên Sở GDCK Hà Nội là pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước, được tổ chức theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, có tư cách pháp nhân Tên gọi đầy đủ: Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội Tên giao dịch quốc tế: Hanoi Stock Exchange Tên viết tắt: HNX Vốn điều lệ: 1.000 tỷ đồng Thời gian giao dịch : 8h30 -> 11h 8h30 Định Kỳ 9h Khớp lệnh liên tục 10h15 Đinh kỳ 10h30 Thỏa thuận 11h Nhập lệnh Nhập lệnh Khớp lệnh xác định giá mở cửa Khớp lệnh xác định giá đóng cửa Giao dịch lô chẵn trên hệ thống máy tính Giáo dịch lô lớn Lô chẵn : chỉ có lô chẵn mới được phép giao dịch trong hệ thống, là lô có số cổ phiếu là bội số của 10. VD : 10,20, 30, 100..vv Lô lẻ: Lô từ 1 đến 9 cổ phiếu, theo quy định chỉ được bán lô lẻ cho các CTCK mở TK và giá bán không chênh lệnh quá 10% giá khớp lệnh gần nhất Lô lớn : lô có số cổ phiếu từ 20.000 cp trở lên Giá tham chiếu : Giá dùng để tham khảo cho nhà đầu tư mua bán cổ phiếu Đối với những cổ phiếu giao dịch bình thường : Giá tham chiếu = Giá đóng cửa của phiên khớp lệnh gần nhất. Đối với cp lần đầu niêm yết, cty niêm yết hoặc cty tư vấn phải đưa ra giá dự kiến để làm mức giá tham chiếu cho nhà đầu tư Biên độ giao dịch : những cổ phiếu giao dịch bình thường thì biên độ giao dịch là 5 % - Đối với khớp lệnh lần đầu tiền ( chào sàn ) : chỉ khớp duy nhất một lần, nếu khớp thành công thì dừng lại, nếu không thì tiếp tục trong ba ngày với biên độ giao dịch là 20% Lệnh giới hạn là lệnh được thực hiện tại mức giá chỉ định hoặc tốt hơn. Lệnh giới hạn mua : mức giá cao nhất chấp nhận mua Lệnh giới hạn bán : mức giá thấp nhất chấp nhận bán Đặc điểm : Người mua phải chỉ rõ mức giá mua hoặc bán Lệnh giới hạn được phép đặt trong cả 3 lần khớp lệnh ( định kỳ mở cử, liên tục và đóng cửa) Nếu một lệnh giới hạn ko được thực hiện hoặc chỉ được thực hiện một phần thì sẽ tự động được chuyển sang phiên khớp tiếp theo nhưng chỉ có giá trị trong ngày Lệnh ATO ( at the open) : là lệnh được thực hiện tại mức giá mở cửa Đặc điểm : - Đối với lệnh ATO không chỉ định giá mà chỉ có khối lượng Lệnh ATO chỉ được đặt trong khoảng thời gian khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa ( 8h30-9h) Lệnh ATO được ưu tiện thực hiện trước các lệnh giới hạn tốt nhất Lệnh ATC ( at the close) : là lệnh được thực hiện tại mức giá đóng cửa Đặc điểm : - Đối với lệnh ATC không chỉ định giá mà chỉ có khối lượng Lệnh ATC chỉ được đặt trong khoảng thời gian khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa ( 10h15-10h30) Lệnh ATC được ưu tiên thực hiện trước các lệnh giới hạn tốt nhất Quy tắc chọn giá ( áp dụng giao dịch định kỳ) chọn giá thỏa mãn các điều kiện sau theo thứ tự ưu tiên : Giá khớp là giá tại đó khối lượng giao dịch lớn nhất Nếu khối lượng bằng nhau, giá trùng với giá khớp lệnh phiên gần nhất thì chọn giá trùng, nếu không thì chọn mức giá gần nhất với giá khớp phiên gần nhất Nếu hai điều kiện trên vẫn chưa xác định được giá khớp thì ưu tiên chọn mức giá cao hơn Quy tắc trật tự ưu tiên lệnh : Ưu tiên về giá : + Giá mua : ưu tiên giá cao + Giá bán : ưu tiên giá thấp Ưu tiên thời gian : lệnh nhập trước được ưu tiên khớp trước VD:SSI có giá đóng cửa phiên gần nhất =80 ngàn đồng , trong phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa , thống kê được các lệnh sau được đưa vào hệ thống : Yêu cầu : xác định giá mở cửa Giá mở cửa = 83 , khối lượng khớp =3000 cp SSI , cụ thể: A khớp với D 1500 cp SSI, khớp với C 500 cp SSI B khớp với C 1000 cp SSI Giá khớp là giá mở cửa =83 3.Quy trình thực hiện giao dịch Computer Broker Broker Broker Broker Broker Broker Broker A Broker B Broker C CTCK A CTCK C CTCK B CTCKX Nhà đầu tư Nhà đầu tư Chỗ dành cho nhà đầu tư Bán khống : Việc thực hiện bán cổ phiếu mà họ không sở hữu khi dự đoán giá cổ phiếu sẽ giảm. Thực chất : đi vay cổ phiếu của một nhà đầu tư khác ( thông qua CTCK ) ở thời điểm hiện tại để bán và mua trả lại trong tương lai. Lợi nhuận : chênh lệch giá vay ban đầu và giá bán trong tương lai Thước đo mức độ của vị thế bán khống là tỷ lệ giữa số lượng được bán khống chia cho tổng lượng cp đang lưu hành Tạch, gộp cổ phiếu là phương pháp làm tăng hoặc giảm số lượng cổ phiếu lưu hành đồng thời làm giảm hoặc tăng mệnh giá cổ phần của một công ty nhưng không làm thay đổi vốn điều lệ và giá trị thị trường của cổ phiếu công ty đó tại thời điểm tách hoặc gộp cổ phiếu Vốn điều lệ = Mệnh giá x Số lượng cổ phần= ko đổi Giá trị thị trường = Thị giá x Số lượng cổ phần= ko đổi Vốn cổ phần = Giá trị thị trường cổ phiếu của NĐT Nguyên tắc : Vốn điều lệ tăng Giá trị vốn cổ phần không đổi Giá trị thị trường không đổi Kỳ thanh toán T+3 27/3 30/3 1/4 Ngày giao dịch ko hưởng quyền Ngày chốt DS cổ đông Ngày đóng sổ cố đông Đối với ngày giao dịch không hưởng cổ tức bằng tiền mặt Giá tham chiếu = Giá đóng cửa phiên gần nhất – cổ tức Cổ tức bằng cổ phiếu : Giá tham chiếu = P / (1+a) P : giá đóng của phiên trước ; a: tỷ lệ chia cổ tức bằng cổ phiếu. Kỳ thanh toán T+3 27/3 30/3 1/4 Ngày giao dịch ko hưởng quyền Ngày chốt DS cổ đông Ngày đóng sổ cố đông Giá tham tham chiếu ngày không hưởng quyền chia thưởng = P / ( 1+a) P : giá đóng cửa phiên giao dịch trước , a : tỷ lệ chia thưởng . Kỳ thanh toán T+3 27/3 30/3 1/4 Ngày giao dịch ko hưởng quyền Ngày chốt DS cổ đông Ngày đóng sổ cố đông Giá tham tham chiếu ngày không hưởng quyền chia thưởng = (P + aP’)/ ( 1+a) P : giá đóng cửa phiên giao dịch trước , a : tỷ lệ quyền mua cổ phần mới, P’ : giá mua cổ phần mới Thông thường được xác định giá dựa trên cung cầu của thị trường với cổ phiếu đó trong phiên giao dịch đầu tiên do không có gia tham chiếu của phiên giao dịch trước. Ở Việt Nam, giá tham chiếu của cổ phiếu mới phát hành được định trước và trong phiên giao dịch đầu tiên biên độ giao dịch : +/- 20% Điều kiện áp dụng : Trong phiên có sóng, biên độ sóng càng lớn càng tốt Bạn đã có ý định nắm giữ một số lượng cổ phiếu trong một khoảng thời gian mà không có ý định giao dịch Chấp nhận rủi ro Có thời gian quan sát giao dịch Bước 1 : Mở hai tài khoản chứng khoán, đăng ký giao dịch online ( tốt nhất mở ở cùng một công ty ) Quy định của UBCKNN : Một nhà đầu tư chỉ được phép mở một tài khoản duy nhất tại một công ty chứng khoán. Không được phép vừa mua, vừa bán một cổ phiếu trong một phiên giao dịch. Chu kỳ thanh toán : T+3 Trường hợp : bạn đang nắm giữ một loại cổ phiếu X với khối lượng Y ở tài khoản 1 và có ý định nắm giữ vài tháng hoặc lâu hơn vì bạn kỳ vọng nó có chỉ số cơ bản tốt. Trong tài khoản 2 có đủ số tiền mua Y cổ phiếu X Cách thực hiện : Trong phiên giao dịch bạn quan sát các lệnh mua và bán cổ phiếu X, khi cổ phiếu chạm mức giá trần (mà lực mua là không lớn ), bạn đặt lệnh bán giá trần hoặc sát trần cổ phiếu X ở tài khoản 1 với khối lượng Y/4. Tiếp tục quan sát các lệnh mua/ bán, khi có hiện tượng giá cổ phiếu X xuống rời xa mức giá trần ( chênh lệch giá thay đổi >1 %) bạn bắt đầu đặt lệnh mua với khối lượng Y/4 cổ phiếu X ở tài khoản 2 Nếu trong phiên giao dịch quan sát thấy giá cổ phiếu X giảm sát sàn, mà lực bán không quá lớn và lực cầu giá sàn lớn, dùng tài khoản 2 mua Y/4 cổ phiếu X giá sàn hoặc sát sàn, sau đó tiếp tục quan sát lệnh mua/ bán, nếu giá X được đẩy lên với chênh lệch so với giá mua > 1% thì có thể đặt bán Y/4 cổ phiếu ở Tài khoản 1. Tiếp tục lặp lại như vậy với các phiên sau Trường hợp sau khi mua hoặc bán cổ phiếu mà cuối phiên giá không chênh lệch lớn thì có thể bán hoặc mua cổ phiếu và chấp nhận lỗ phí giao dịch. Rủi ro gặp phải : Sau khi bán trần cổ phiếu trong suốt phiên không có khả năng mua bù lại Sau khi mua sàn cổ phiếu trong suốt phiên không có khả năng bán cổ phiếu Với trường hợp này, đành phải đợi phiên giao dịch sau để giải quyết và chấp nhận rủi ro 50-50. Cổ phiếu thỏa mãn điều kiện : Biên độ sóng trong phiên lớn ( chênh lệch giá khớp cao nhất và thấp nhất tối thiểu lớn hơn 1%). Cổ phiếu có chỉ số cơ bản tốt. Cách chọn cổ phiểu thỏa mãn điều kiện trên: Đầu tiên: Tải dữ liệu lịch sử giá của các cổ phiếu mà mình quan tâm, sau đó dùng Excel để tìm những cổ phiếu thường có biên độ sóng trong phiên lớn. Từ các cổ phiếu có biên độ sóng trong phiên lớn đó, tìm ra những cổ phiếu có chỉ số cơ bản tốt ( P/E, tiềm năng, số lượng cổ phiếu trôi nổi…) Chia vốn làm 2 phần gửi vào 2 tài khoản chứng khoán: dùng một tài khoản mua hết các loại chứng khoán đã sàng lọc được. Đợi khi Chứng khoán đã về tài khoản, bắt đầu dùng tiền ở tài khoản còn lại để thực hiện các bước như đã nêu để lướt sóng trong phiên.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptttck1_7039.ppt