Đề tài Đầu tư quốc tế

Đầu tư quốc tế là gì? Là hiện tượng vốn di chuyển từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kinh doanh

1.Đối với chủ đầu tư:

a. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài:

- Chủ đầu tư vốn? tư nhân

- Các hình thức đầu tư trực tiếp: gồm 3 hình thức chủ yếu là 100% vốn, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Hiện nay các chủ đầu tư thường lựa chọn hình thức đầu tư trực tiếp nào?

- Những lợi ích chủ đầu tư có thể nhận được: thu được lợi nhuận cao, mở rộng được thị trường, tránh được hàng rào bảo hộ thương mại .

- Những rủi ro đối với chủ đầu tư : Rủi ro về hệ số an toàn vốn do các nguyên nhân về chính trị, luật pháp, chính sách kinh tế.

b. Đầu tư gián tiếp ra nước ngoài:

- Chủ đầu tư vốn? các tổ chức KTQT, chính phủ, tư nhân

- Nếu chủ thể đầu tư là các tổ chức KTQT, Chính phủ các nước thì các hình thức đầu tư gồm: Hỗ trợ phát triển chính thức và tín dụng thương mại

- Nếu là vốn của tư nhân thì họ thường đầu tư qua thị trường chứng khoán

- Những lợi ích của chủ đầu tư: không cao nhưng ổn định và tránh được rủi ro

Theo Anh, chị nếu nhà đầu tư lựa chọn đầu tư gián tiếp thì khi cần rút vốn nhà đầu tư dễ dàng rút được vốn có đúng không? Tại sao?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đề tài Đầu tư quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế là gì? Là hiện tượng vốn di chuyển từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kinh doanh 1.Đối với chủ đầu tư: a. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài: - Chủ đầu tư vốn? tư nhân - Các hình thức đầu tư trực tiếp: gồm 3 hình thức chủ yếu là 100% vốn, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hiện nay các chủ đầu tư thường lựa chọn hình thức đầu tư trực tiếp nào? - Những lợi ích chủ đầu tư có thể nhận được: thu được lợi nhuận cao, mở rộng được thị trường, tránh được hàng rào bảo hộ thương mại ... - Những rủi ro đối với chủ đầu tư : Rủi ro về hệ số an toàn vốn do các nguyên nhân về chính trị, luật pháp, chính sách kinh tế. b. Đầu tư gián tiếp ra nước ngoài: - Chủ đầu tư vốn? các tổ chức KTQT, chính phủ, tư nhân - Nếu chủ thể đầu tư là các tổ chức KTQT, Chính phủ các nước thì các hình thức đầu tư gồm: Hỗ trợ phát triển chính thức và tín dụng thương mại - Nếu là vốn của tư nhân thì họ thường đầu tư qua thị trường chứng khoán - Những lợi ích của chủ đầu tư: không cao nhưng ổn định và tránh được rủi ro Theo Anh, chị nếu nhà đầu tư lựa chọn đầu tư gián tiếp thì khi cần rút vốn nhà đầu tư dễ dàng rút được vốn có đúng không? Tại sao? 2. Đối với chủ thể nhận đầu tư a. Nhận vốn FDI của NN - Các hình thức: Tùy theo Luật của từng nước qui định cụ thể các hình thức cho phù hợp Ở VN hiện nay Luật Đầu tư có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 qui định có những hình thức đầu tư trực tiếp nào? So sánh với Luật đầu tư NN tại VN trước đây thì các hình thức đầu tư có gì khác không? - Lợi ích của chủ nhận đầu tư + Giải quyết dược những khó khăn về thiếu vốn, nâng cao trình độ KTCN SX, kinh nghiệm QLSXKD + Thúc đẩy chuyển dịch CCKT, tăng thu NS, tăng năng lực cạnh tranh trong nước + Giải quyết được một số mục tiêu xã hội như: việc làm cho người LĐ, hạn chế các tệ nạn xã hội ... - Bất lợi đối chủ đầu nhận tư: + Tài nguyên bị cạn kiệt, môi trương ô nhiễm, công nghệ lạc hậu + Có thể làm cho các DN trong nước phá sản b. Nhận vốn đầu tư gián tiếp của NN (FII) - Chính phủ là người nhận vốn + Các hình thức: Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) gồm ODA song phương và ODA đa phương Tín dụng thương mại + Lợi ích đối với chủ nhận đầu tư Giải quyết được tình trạng thiếu vốn để XD CSHT kinh tế Góp phần khai thác, sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực SX trong nước + Những bất lợi Có thể bị lệ thuộc vào các chủ thể nước ngoài Nếu QLSD vốn không tốt sẽ dẫn đến nợ NN gia tăng trong tương lai Có thể làm cho tình hình tài chính xấu đi do tác động của các nguyên nhân khách quan (như vốn huy động từ trái phiếu chính phủ chịu ảnh hưởng của tỉ giá hối đoái tăng) - Tư nhân là người huy động vốn + Các hình thức huy động: Vay thương mại: có bảo lãnh và không có bảo lãnh của chính phủ Bán cổ phiếu, cổ phần, trái phiếu DN cho các nhà đầu tư NN + Lợi ích đối với bên nhận đầu tư Đáp ứng vốn nhanh chóng cho các DN khi có nhu cầu Có thể phân tán bớt rủi ro trong kinh doanh Có thể tạo ra động lực thúc đẩy SXKD do có nhiều nhà đầu tư giám sát + Những bất lợi đối với chủ thể nhận ĐT Nếu quản lí không tốt nợ NN tăng nên nhanh chóng dẫn đến tình hình tài chính của DN rất khó khăn Có thể ảnh hưởng đến thị trường vốn trong nước theo kiểu hành vi “bầy đàn” trên thị trường chứng khoán 3. Đầu tư quốc tế của Việt Nam a. Các dòng vốn quốc tế đầu tư vào VN - Dòng vốn đầu tư quốc tế gián tiếp + Vốn hỗ trợ PT chính thức (ODA): Tính đến hết năm 2007 vốn ODA cam kết là 36,97 tí USD, đã kí kết 26,2 tỉ USD, đã giải ngân 17,9 tỉ USD (tham khảo số liệu một số năm gần đây, ĐVT tỉ USD) Nguồn số liệu: Thời báo KTVN + Vay thương mại: Vay thương mại của Chính phủ thực hiện dưới 2 hình thức là: vay tín dụng và phát hành trái phiếu chính phủ trên thị thị trường tài chính NN Thực tế ngày 28/10/2005 CP VN đã phát hành trái phiếu chính phủ trị giá 750 triệu USD trên thị trường New Ỷork với lãi suất 7,125%, thời hạn 10 năm (lãi suất trái phiếu kho bạc của Hoa Kỳ cùng thời điểm là 4,561% trong 10năm). Ngày 3/11/2005 chính phủ chuyển giao toàn bộ 750 triệu USD cho Tổng công ty công nghiệp tàu thủy sử dụng, anh, chị cho biết số vốn này Chính phủ VN vay hay DN (Tổng CTCN tàu thủy) vay? Theo anh, chị VN có nên tiếp tục phát hành trái phiếu chính phủ để thu hút vốn ĐTNN nữa không? Tại sao? + Đầu tư gián tiếp của tư nhân NN Vốn đầu tư gián tiếp của tư nhân NN vào VN chủ yếu thông qua: Đầu tư trên thị trường chứng khoán thông qua mua cổ phiéu của các công ty trong nước Hoạt động của các quĩ đầu tư NN như Vietnam Enterprise Investmen limited, Vietnam Growth Fund ... Tác động của vốn ĐTQT gián tiếp: + Tác động tích cực: Giải quyết thiếu vốn đầu tư XD CSHT, giúp các DN giải khó khăn về vốn để phát triển SXKD Tạo ĐK để tăng khả năng thu hút vốn FDI NN Tạo ĐK giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người LĐ + Tác động tiêu cực: Có thể làm tăng nợ NN nếu QLSD kém hiệu quả Phần nào có thể lệ thuộc vào các chủ thể NN cung cấp vốn ODA - Dòng vốn đầu tư quốc tế trực tiếp: + Tình hình thu hút vốn FDI NN: Tổng số vốn thu hút (1988- 2007) là 99.548,2 triệu USD, tổng vốn thực hiện là 43.671,7 triệu USD, số giấy phép đã cấp là 9500 giấy phép Số các dự án còn hiệu lực (Tính đến 2007) là 8590, (trong đó công nghiêp chiếm 62,9% dự án với 50,6% vốn, dịch vụ chiếm 31,5% dự án với 47,7% vốn, nông lâm chiếm 5,6% dự án với 1,7%.) Hình thức đầu tư: Nếu phân theo hình thức đầu tư (Tính đến năm 2006) 100% vốn nước ngoài 5190 dự án Liên doanh 1408 dự án Hợp đồng, hợp tác kinh doanh 198 dự án Hợp đồng BOT, BT, BTO 4 dự án Công ty cổ phần 12 dự án Công ty mẹ-con 1 dự án * Các nước, vùng lãnh thổ có vốn đầu tư FDI nhiều nhất tại VN (Tính đến hết năm 2007) Hàn quốc: 13, 72 tỉ USD Sinhgapore: 12,62 tỉ USD Đài loan: 11,24 - Quần đảo Vigin: 9,9 – Nhật bản: 9,4 - Hồng kông: 6,7 - Hoa kỳ: 3,5 - CH Pháp: 3,1 - Malaixia: 3,0 - Hà lan: 2,9 - * Các tỉnh thu hút vốn đầu tư nhiều nhất của VN (đến năm 2007) TP Hồ Chí Minh: 20,2 tỉ USD Hà nội: 14,6 tỉ USD Đồng nai: 12,2 tỉ USD Bình dương: 8,5 - Bà rịa- Vũng tàu: 7,5 - Hải phòng: 3,1 - + Tác động của ĐTTTNN đến VN: Tác động tích cực: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tăng thu NSNN, tăng kim ngạch XK Đổi mới CNSX, nâng cao trình độ QL Tạo động lực canh tranh cho nền KT Tăng khả năng giải quyết việc làm cho người LĐ Tác động tiêu cực: Nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt Môi trường sống bị ô nhiễm Có thể xuất hiện chảy máu chất xám Các DN trong nước có thể mất vốn và TT nội địa Gây khó khăn cho việc điều hành kinh tế vĩ mô Việc thu hút vốn FDI NN vào VN phụ thuộc vào những yếu tố nào? Theo anh, chị để giải quyết khó khăn thiếu vốn đầu tư cho nền kinh tế thì Chính phủ VN nên lựa chọn hình thức đầu tư đầu tư nào (FDI hay FII)? Tại sao? b.Các dòng vốn đầu tư của VN ra NN - Đầu tư gián tiếp ra NN: Do điều kiện khó khăn về vốn nên vốn ODA của CP VN đầu tư ra NN rất ít và chủ yếu dành cho CHDCND Lào với các dự án đầu tư cho GDĐT và giải quyết một số vấn đề về phúc lợi công cộng. Tư nhân của VN hầu như chưa có đầu tư gián tiếp ra NN Theo anh, chị tương lai tư nhân VN có cần đầu tư gián tiếp ra NN không? Tại sao? - Đầu tư trực tiếp ra NN: Đầu tư trực tiếp ra NN của VN chủ yếu là các DN. Từ năm 1989 Bộ KH & ĐT đã bắt đầu cấp giấy phép cho các DN trong nước đầu tư ra NN và tính đến năm 2007 kết quả như sau: + Số dự án cấp giấy phép: 249 + Số vốn đầu tư: 1,39 tỉ USD + Cơ cấu đầu tư vốn theo ngành: CN là 6 dự án, NN là 47, dịch vụ là 83 (Tính đến năm 2006) + Các nước đầu tư chủ yếu: Lào: 86 dự án, Campuchia: 27 dự án, CHLB Nga: 12 dự án Theo anh, chị việc các DN VN đầu tư trực tiếp ra NN có ảnh hưởng gì đến SXKD của các DN không?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptdtqt.ppt