Đề tài Đánh giá hiệu quả hoạt động của cán bộ 248 trong công tác khuyến nông cơ sở tại huyện Đại Từ

Việt Nam là một n-ớc nông nghiệp với hơn 80% dân số sống ở nông thôn

và hơn 70% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Nông nghiệp, nông thôn và

nông dân luôn là vấn đề chiến luợc, đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta quan tâm. Đã có

nhiều nghị quyết của Đảng, chính sách của nhà n-ớc đề cập tới vấn đề này.

Chỉ thị 100 - CT/TW của Ban Bí th- Trung -ơng Đảng ngày 13/1/1981:

“Về cải cách công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩmđến nhóm và ng-ời lao

động trong hợp tác xã nông nghiệp. Đại hội Đảng lầnthứ VIII (1996), đã xác

định công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nôngthôn là một trong những

-u tiên hàng đầu của những năm nửa thập niên 90. Năm 1988 nghị Quyết 10

của Bộ Chính trị Trung Ương Đảng ngày 5 tháng 4 năm1988 về: “Đổi mới

quản lý kinh tế nông nghiệp đã thực sự đ-a nền nôngnghiệp Việt Nam sang

một b-ớc phát triển mới, chính sách tín dụng, ngân hàng, chuyển đổi cơ cấu

kinh tế nông nghiệp thuần túy sang nông nghiệp - ngành nghề và dịch vụ.đã

làm thay đổi đáng kể đời sống xã hội nông thôn ổn định và phát triển.

Trong những chính sách đổi mới đó phải kể đến sự thay đổi của hệ

thống tín dụng, ngân hàng. Tại hội nghị lần thứ 5 của Ban chấp hành Trung

Ương Đảng khóa VII năm 1993, đã vạch ra định huớng cơ bản và các giải

pháp chủ yếu để tiếp tục đổi mới, phát triển nông thôn Việt Nam nh- sau: Mở

rộng tín dụng của nhà n-ớc và nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi để tăng tỷ lệ

nông dân nghèo đ-ợc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh.Do vậy để phát

triển nông nghiệp, nông thôn thì một trong những nhiệm vụ hàng đầu là mở

rộng tín dụng cho khu vực nông thôn để đáp ứng đ-ợcnhu cầu về vốn để đầu

t- và phát triển.

pdf81 trang | Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả hoạt động của cán bộ 248 trong công tác khuyến nông cơ sở tại huyện Đại Từ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. -----[\ [\----- CHUYấN ĐỀ ĐỀ TÀI: Đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của cỏn bộ 248 trong cụng tỏc khuyến nụng cơ sở tại huyện Đại Từ Bạn đang xem tài liệu trên website: 1 Phần 1 Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là một n−ớc nông nghiệp với hơn 80% dân số sống ở nông thôn và hơn 70% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn là vấn đề chiến lược, đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc ta quan tâm. Đã có nhiều nghị quyết của Đảng, chính sách của nhà n−ớc đề cập tới vấn đề này. Chỉ thị 100 - CT/TW của Ban Bí th− Trung −ơng Đảng ngày 13/1/1981: “Về cải cách công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và ng−ời lao động trong hợp tác xã nông nghiệp. Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996), đã xác định công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn là một trong những −u tiên hàng đầu của những năm nửa thập niên 90. Năm 1988 nghị Quyết 10 của Bộ Chính trị Trung Ương Đảng ngày 5 tháng 4 năm 1988 về: “Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp đã thực sự đ−a nền nông nghiệp Việt Nam sang một b−ớc phát triển mới, chính sách tín dụng, ngân hàng, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp thuần túy sang nông nghiệp - ngành nghề và dịch vụ...đã làm thay đổi đáng kể đời sống xã hội nông thôn ổn định và phát triển. Trong những chính sách đổi mới đó phải kể đến sự thay đổi của hệ thống tín dụng, ngân hàng. Tại hội nghị lần thứ 5 của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VII năm 1993, đã vạch ra định hướng cơ bản và các giải pháp chủ yếu để tiếp tục đổi mới, phát triển nông thôn Việt Nam nh− sau: Mở rộng tín dụng của nhà n−ớc và nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi để tăng tỷ lệ nông dân nghèo đ−ợc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh...Do vậy để phát triển nông nghiệp, nông thôn thì một trong những nhiệm vụ hàng đầu là mở rộng tín dụng cho khu vực nông thôn để đáp ứng đ−ợc nhu cầu về vốn để đầu t− và phát triển. Hiện nay, hệ thống tín dụng ngân hàng tại nông thôn n−ớc ta đã và đang phát triển, đáp ứng một phần nhu cầu của phát triển nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên, thực tế tín dụng nông thôn vẫn còn những mặt hạn chế cần phải khắc phục. Việc tiếp cận đầy đủ, toàn diện các nguồn tín dụng vẫn là một trong những vấn đề hết sức khó khăn của nhiều hộ nông dân, các thành phần Bạn đang xem tài liệu trên website: 2 kinh tế khác, nhất là ở khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, từ đó đòi hỏi hoạt động tín dụng nông nghiệp và nông thôn cần phải cải thiện hơn nữa, góp phần giúp cho các hộ nông dân tiếp cận các nguồn tín dụng có hiệu quả hơn. Theo Nghị quyết của đại hội đại biểu toàn quốc khóa VII của Đảng: “Để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc cần huy động đ−ợc nguồn vốn sẵn có và sử dụng có hiệu quả, trong đó nguồn vốn trong n−ớc là quyết định, nguồn vốn bên ngoài là quan trọng”. Vì vậy vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc phân phối và tối −u hóa nguồn vốn xã hội là rất quan trọng đối với nền kinh tế n−ớc ta hiện nay đang phát triển lên một cấp độ mới, nền kinh tế hội nhập. Điều đó đang đặt ra cho các chủ thể kinh doanh của nền kinh tế phải đối mặt với những thách thức mới. Đó là làm thế nào để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh nh− vậy hoạt động ngân hàng nổi lên nh− một mắt xích trọng yếu trong hoạt động của nền kinh tế hiện đại, tín dụng ngân hàng có vai trò cực kỳ quan trọng, với vị trí trung gian tài chính của nền kinh tế, thông qua các nguồn lực xã hội đ−ợc phân bổ một cách hợp lý và có hiệu quả. Nam Định là một tỉnh có những nét đặc thù riêng và cũng ch−a có sự đánh giá toàn diện và cụ thể về việc sử dụng hiệu quả hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng, đặc biệt là trên địa bàn huyện Vụ Bản. Vì vậy đánh giá một phần hiệu quả họat động của hệ thống ngân hàng trong nông nghiệp nông thôn nhất là đối với Ngân hàng CSXH ở huyện Vụ Bản thông qua kênh phân phối là Hội phụ nữ là việc làm cần thiết đối với địa ph−ơng và đối với NHCSXH huyện Vụ Bản. Đây là cơ sở để đề ra các biện pháp, từng b−ớc hoàn thiện cơ chế, chính sách làm cho tín dụng thực sự là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn đối với huyện Vụ Bản nói riêng, tỉnh Nam Định nói chung. Xuất phát từ ý nghĩa trên, việc nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng của NHCSXH thông qua kênh hội phụ nữ đối với hộ nông dân, tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn vay của ng−ời dân trong huyện là rất quan trọng và cần thiết. Chính vì vậy tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình cho vay vốn và sử dụng vốn vay −u đãi của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội cho hộ nông dân nghèo thông qua Hội Phụ nữ huyện Vụ Bản”. Bạn đang xem tài liệu trên website: 3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá tác động nghiên cứu để tìm ra các giải pháp thúc đẩy việc sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả của các hộ nông dân nhằm giảm tỉ lệ hộ nghèo, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các hộ nông dân trong huyện. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng của các nguồn vốn tín dụng đang được huy động để đầu t− cho các hộ nghèo vay vốn, hiệu quả sử dụng các nguồn vốn này của các hộ nông dân ở huyện Vụ Bản. - Kiến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động huy động cung ứng vốn tín dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng trong xoá đói giảm nghèo ở địa ph−ơng nghiên cứu. 1.3. ý nghĩa của đề tài 1.3.1. ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Việc thực hiện đề tài là cơ sở giúp sinh viên củng cố kiến thức đã học, vận dụng những kiến thức khoa học vào thực tiễn sản xuất. Đây là b−ớc đầu giúp sinh viên tiếp cận với thực tế sản xuất, bám sát cơ sở nhằm tích luỹ những kinh nghiệm thực tế để phục vụ cho công việc sau này. 1.3.2. ý nghĩa trong thực tiễn sản suất Đề tài là cơ sở khoa học đánh giá đ−ợc thực trạng hoạt động tín dụng của NHCSXH, đánh giá đ−ợc tầm quan trọng của nguồn vốn vay từ NHCSXH đối với hoạt động vay vốn của các hộ vay vốn, đồng thời cũng giúp nắm được những khó khăn trở ngại từ phía ngân hàng trong việc huy động vốn và cho vay vốn cũng nh− những khó khăn và trở ngại của ng−ời dân trong việc vay vốn, sử dụng vốn làm sao có hiệu quả. Từ đó có những điều chỉnh và biện pháp tối −u nhất để giải quyết các khâu trong huy động, tích luỹ, cho vay, và sử dụng vốn vay. Đề tài hoàn thành sẽ là tài liệu tham khảo cho các hộ, các cán bộ của NHCSXH, hội phụ nữ và những ng−ời quan tâm trong huyện cũng nh− các vùng lân cận. Đây là tài liệu có giá trị trong công tác tín dụng nông thôn. Bạn đang xem tài liệu trên website: 4 phần 2 tổng quan tài liệu 2.1. Cơ sở khoa học 2.1.1. Vốn tín dụng −u đãi và vai trò của vốn tín dụng −u đãi đối với xóa đói giảm nghèo 2.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của dụng a. Khái niệm tín dụng Tín dụng là hoạt động ra đời sớm do sự phân công lao động xã hội và chế độ sở hữu t− nhân về t− liệu sản xuất. Theo tiếng La tinh tín dụng có nghĩa là Gredittum, tức là tín nhiệm. Theo lịch sử phát triển kinh tế xã hội tín dụng có hình thức đầu tiên là tín dụng nặng lãi ra đời vào thời kì cổ đại. Sau đó nó đ−ợc phát triển và mở rộng hơn trong xã hội nô lệ đặc biệt là ở xã hội phong kiến. Khi ph−ơng thức sản xuất t− bản ra đời và phát triển thì tín dụng TBCN cơ bản đã thay thế tín dụng nặng lãi. Các học giả theo thuyết kinh tế cổ điển đã kết luận rằng “Trong nền sản xuất hàng hóa tín dụng tồn tại và hoạt động nh− một thực thể khách quan và cần cho sự phát triển kinh tế xã hội”. Do đó, xã hội nào có sản xuất hàng hóa thì ở đó tất yếu có hoạt động tín dụng. Khi đó quan hệ cung cầu về tiền vốn suất hiện và dù là nhà n−ớc, doanh nghiệp, các hộ gia đình, các tổ chức tài chính. Tổ chức xã hội thì có thể có cung hoặc cầu về vốn khác nhau trong những khoảng thời gian và không gian khác nhau. Riêng với các hộ gia đình khi có nhu cầu về vốn thì có thể đi vay tại các tổ chức tài chính tín dụng hoặc bạn bè, anh em.... Chính vì vậy, theo đại từ điển kinh tế thị tr−ờng: “Tín dụng là những hành động cho vay và bán chịu hàng hóa và vốn giữa những ng−ời sở hữu khác nhau”. Tín dụng không phải là hoạt động vay tiền đơn giản mà là vay tiền có điều kiện, nghĩa là phải trả cả gốc lẫn lãi khi đến kì hạn. Theo quan điểm hiện đại: “Tín dụng là một phạm trù kinh tế, thể hiện mối quan hệ giữa ng−ời đi vay và ng−ời cho vay, nó là sự nh−ợng một l−ợng giá trị hay một l−ợng hiện vật theo điều kiện mà hai bên đã thỏa thuận”. Bạn đang xem tài liệu trên website: 5 Phần khái niệm bài giảng tín dụng nông thôn: “Tín dụng là một phạm trù kinh tế chỉ mối quan hệ vay m−ợn dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định [2]. b. Đặc điểm của tín dụng Vốn tín dụng đa dạng và phong phú về hình thức. Đặc điểm nổi bật của vốn tín dụng là tính không thay đổi về trạng thái và giá trị mặc dù nó luôn l−u chuyển trong giao dịch và nó đ−ợc thể hiện thành một số các đặc điểm: Thứ nhất: Ng−ời sở hữu một số tiền hoặc hàng hóa chuyển cho ng−ời khác sử dụng trong thời gian nhất định - vốn chuyển từ ng−ời cho vay sang ng−ời đi vay. Thứ hai: Sau khi vay ng−ời đi vay có quyền sử dụng vốn tín dụng theo mục đích nhất định Thứ ba: Hết thời hạn vay do hai bên thỏa thuận. Ng−ời vay hoàn trả laị cho ng−ời cho vay một l−ợng giá trị lớn hơn vốn vay ban đầu, phần tăng thêm này đ−ợc gọi là tiền lãi [2]. c. Cơ sở nguồn vốn Khái niệm nguồn vốn ra đời dựa trên sự ra đời và phát triển của tài chính. Từ khi xuất hiện khái niệm tài chính con ng−ời đã hiểu nó một cách đầy đủ đó là “Tổng thể các quan hệ kinh tế gắn với việc phân phối sản phẩm xã hội d−ới hình thức giá trị, thông qua đó lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế”[4]. Theo kinh tế chính trị Mác - Lê nin thì tài chính thuộc về phạm trù phân phối của quá trình sản xuất. Trong sản xuất, l−u thông hàng hóa đòi hỏi phải có tr−ớc nguồn vốn, tiền tệ đầu t− vào các yếu tố sản xuất, vốn tiền tệ trở thành tiền đề cho quá trình sản xuất và l−u thông hàn hóa, vốn tiền tệ có đ−ợc nhờ tài chính có chức năng tạo vốn. Trong bất kì ph−ơng thức sản xuất nào, việc tạo vốn đều dựa vào sản xuất thặng d− tiết kiệm đ−ợc, tích lũy đ−ợc các quỹ khác nhau, quá trình tạo lập vốn mang hình thức và bắt nguồn từ các chủ thể khác nhau. Đối với ngân sách nhà n−ớc: với t− cách nhà n−ớc là chủ thể có quyền lực chính trị mạnh nhất thông qua luật pháp do nhà n−ớc ban hành, chức năng tạo lập vốn thể hiện việc tạo lập các quỹ tiền tệ tập chung trong tay nhà n−ớc. Nhà nuớc bắt buộc các doanh nghiệp, nhân dân phải đóng thuế, phí, lệ phí để Bạn đang xem tài liệu trên website: 6 tạo nguồn thu cho ngân sách nhà n−ớc. Mặt khác nhà n−ớc với t− cách là chủ sở hữu tài sản của quốc gia hình thành các doanh nghiệp nhà n−ớc để tạo lập nguồn vốn khi ngân sách bị thiếu hụt nhà n−ớc lại phát hành các trái phiếu nhà n−ớc để tạo lập nguồn vốn. Đối với tài chính doanh nghiệp: để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải có vốn. Vốn là điều kiện không thể thiếu đ−ợc để doanh nghiệp tồn tại và hoạt động kinh doanh của mình. Để có vốn đảm bảo cho sự tồn tại, các doanh nghiệp đã huy động từ nhiều nguồn khác nhau: Nguồn vốn chủ sở hữu gồm: vốn góp kinh doanh của các chủ thể, lợi nhuận có đ−ợc sau mỗi chu kì sản xuất kinh doanh nh−ng ch−a đ−ợc phân phối và vốn chủ sở hữu khác (quỹ đầu t− phát triển, quỹ dự phòng tài chính...) Nợ phải trả do đi vay chủ thể xã hội: Ngân hàng vay dân chúng bằng cách phát hành các giấy tờ có giá trị: trái phiếu, th−ơng phiếu .... Để huy động đầy đủ và kịp thời l−ợng vốn cần thiết thì doanh nghiệp phải có dự tính nhu cầu về vốn, tiếp đó cần lựa chọn nguồn vốn cho phù hợp: nên huy động vốn từ chủ sở hữu hay nên vay, cơ cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữu thế nào là tốt nhất? nếu vay thì nên phát hành trái phiếu hay vay ở các tổ chức tin dụng? thời hạn và lãi suất vay? Đối với tài chính của các chủ thể khác (gia đình, tổ chức xã hội, các trung gian tài chính ....) đều thông qua chức năng tạo lập vốn của tài chính để hình thành các quỹ tiền tệ phù hợp với hoạt động của mình[4]. Nh− vậy cơ sở hình thành vốn xuất phát từ vai trò chức năng của tài chính, xuất phát từ nhu cầu cần thiết để đầu t− kinh doanh của doanh nghiệp, để duy trì hoạt động của bộ máy nhà n−ớc 2.1.1.2. Ph−ơng thức huy động vốn Để huy động đ−ợc l−ợng vốn cho hoạt động của mình các ngân hàng đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để tạo lập nguồn vốn. Các ngân hàng (trung gian tài chính) huy động vốn thông qua một số ph−ơng thức chủ yếu: * Nhận tiền gửi của các tổ chức “Ngân hàng đ−ợc nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác d−ới hình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác”[20]. Bằng cách này một l−ợng lớn tiền nhàn rỗi trong dân Bạn đang xem tài liệu trên website: 7 chúng đ−ợc tập chung trong các NH tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của NH trong khâu duy trì sự tồn tại và cho vay vốn của mình. * Vay từ ngân hàng trung −ơng “Tổ chức tín dụng là ngân hàng đ−ợc vay vốn ngắn hạn của NH nhà n−ớc d−ới hình thức tái cấp vốn theo quy định tại Điều 30 của Luật NH nhà n−ớc Việt Nam” [23]. NHTƯ cấp vốn tín dụng cho các NH nhằm đảm bảo cho nền kinh tế có đủ các ph−ơng tiện thanh toán cần thiết trong từng thời kỳ nhất định. NHTƯ cấp vốn cho các NH bằng nghiệp vụ triết khấu hoặc tái triết khấu. * Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá “Khi đ−ợc thống đốc NH nhà n−ớc chấp thuận, tổ chức tín dụng đ−ợc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài n−ớc” [21]. Theo ph−ơng thức này các NH phát hành các giấy tờ có mệnh giá khác nhau - ngân hàng đóng vai trò là ng−ời đi vay, ng−ời mua các loại giấy có giá trị này - ng−ời cho vay. Sau một thời gian ấn định trên giấy đó, NH hoàn trả cho ng−ời cho vay vốn gốc và khoản lãi. * Huy động vốn bằng cách vay vốn giữa các tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng đ−ợc vay vốn của nhau và của tổ chức tín dụng n−ớc ngoài [22]. 2.1.1.3. Vai trò của vốn tín dụng đối với giảm nghèo Giúp ng−ời dân có những t− liệu sản xuất: mua phân, con, cây giống, thuốc bảo vệ thực vật..... Vốn tín dụng tạo ra trang thiết bị, máy móc, tài sản cố định nâng cao năng lực sản xuất cho các nông trại, nông hộ. Tạo tiền đề để nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần cho họ. Giúp ng−ời nông dân có nguồn lực về vốn để đầu t− phát triển, mở rộng ngành nghề nông thôn, đa dạng hóa trong nông nghiệp, CNH - HĐH cơ cấu kinh tế nông thôn. Giúp xây dựng cơ sở hạ tầng, củng cố và cải tạo nông thôn. Bạn đang xem tài liệu trên website: 8 Thúc đẩy ng−ời nông dân trong trong sự lựa chọn những TBKHKT mới, ng−ời dân có điều kiện tiếp cận nắm bắt các TBKT góp phần vào việc CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn. Góp phần giải quyết d− thừa lao động nông thôn tạo công ăn việc làm ổn định cho họ[1]. 2.1.2. Những nhân tố chủ yếu ảnh h−ởng tới huy động vốn của ngân hàng 2.1.2.1. Ph−ơng h−ớng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Trong các ch−ơng trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc Đảng và Nhà n−ớc rất coi trọng vùng nông thôn. Điều này đ−ợc thể hiện trong các đề án: “Đẩy nhanh CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn thời kì 2001 - 2010” [3]. Theo quan điểm của Nhà n−ớc thì phải phát triển nông nghiệp nông thôn theo h−ớng cơ chế thị tr−ờng d−ới sự quản lý của nhà n−ớc. Điều này đ−ợc thể hiện thông qua hệ thống quy hoạch, kế hoạch định h−ớng, các công cụ quản lý nh− kế hoạch tài chính tín dụng, ngân hàng.... Năm 2002 Việt Nam công bố chiến l−ợc “tăng tr−ởng toàn diện và xóa đói giảm nghèo” bao gồm 8 mục tiêu lớn trong đó mục tiêu đầu tiên là xóa bỏ tình trạng cùng cực và thiếu đói trong nhân dân [30]. Thực hiện kế hoạch 5 năm từ 2006 - 2010 với ch−ơng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo. Để thực hịên các mục tiêu này hệ thống các chỉ tiêu đã đ−ợc xác lập: tăng 1,45 lần thu nhập của nhóm ng−ời nghèo so với 2005; các xã đặc biệt khó khăn có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu; 6 triệu l−ợt hộ nghèo đ−ợc vay vốn; 4,2 triệu l−ợt hộ đ−ợc tập huấn về khuyến nông lâm ng−; 500 nghìn hộ nghèo đ−ợc hỗ trợ xóa nhà tạm...[30]. Trong năm 2007 kết thúc một năm Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức th−ơng mại thế giới. Nền kinh tế của Việt Nam có nhiều b−ớc phát triển v−ợt bậc: hoàn thành v−ợt mức 20 chỉ tiêu trong số 23 chỉ tiêu đề ra, đ−a tốc độ tăng tr−ởng kinh tế lên 8,5% cao nhất trong vòng 10 năm....riêng vùng nông nghiệp nông thôn tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 17,2% năm 2006 xuống còn 14,7 % năm 2007 [14]. Nắm bắt đ−ợc những cơ hội mới, đặc biêt là những thành quả đã đạt đ−ợc trong năm 2007. Đảng và Nhà n−ớc tiếp tục xác định và lập kế hoạch mục tiêu Bạn đang xem tài liệu trên website: 9 kinh tế xã hội cho năm tới “Phấn đấu đạt tốc độ tăng tr−ởng kinh tế cao, chất l−ợng bền vững, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân; phấn đấu v−ợt ng−ỡng n−ớc có thu nhập thấp ....”. Bằng các chỉ tiêu cụ thể “giảm hộ nghèo xuống còn 11 - 12%, tổng vốn đầu t− phát triển xã hội 42% GDP...[15]. Tóm lại, để giảm tỉ lệ nghèo đói nhà n−ớc phải có những chính sách đầu t− về vốn, nguồn lực nhằm nâng cao năng lực sản xuất cho các đối t−ợng nghèo. 2.1.2.2. Cơ chế chính sách Nhu cầu về vốn để phát triển nông nghiệp nông thôn trong những năm tới là rất lớn. Trong điều kiện vốn đầu t− trực tiếp của nhà n−ớc vào nông nghiệp nông thôn có hạn thì việc tăng c−ờng vốn cho nông thôn thông qua con đ−ờng tín dụng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Cùng với việc đầu t− tài chính thì nhà n−ớc cũng phải xây dựng các chính sách tín dụng hợp lý. Nhằm đảm bảo quyền lợi cho ng−ời cho vay và ng−ời đi vay trong việc tạo khả năng cho hoạt động huy động vốn của các tổ chức tài chính và khả năng vay vốn của các hộ nông dân, đoàn thể: “Nhà n−ớc có chính sách tín dụng −u đãi về vốn, lãi suất, điều kiện và thời hạn vay đối với ng−ời nghèo, các đối t−ợng chính sách khác để có điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh”[19]. Trong quá trình xây dựng và thực hiện các chính sách tín dụng −u đãi cần l−u ý đến một số vấn đề: Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp, đối t−ợng của sản xuất nông nghiệp không đồng nhất về thời gian sinh tr−ởng. Có những cây trồng, gia súc có chu kì sản xuất ngắn: lúa, gà....và có những cây trồng, gia súc có chu kỳ sản xuất dài: nhãn vải, trâu bò ... Trong khi đó vốn tín dụng chủ yếu cho nông dân chủ yếu là hình thức tín dụng ngắn hạn đã làm ảnh h−ởng tới việc sản xuất những cây trồng công nghiệp, cây ăn quả: chè, cà phê, cao su....là những cây trồng thế mạnh của nông nghiệp Việt Nam. Vì vậy phải mở rộng thêm các loại hình cho vay: vay trung hạn và dài hạn. Có chính sách lãi suất −u đãi đối với nông dân khi vay vốn −u đãi. Đặc biệt là đối với vùng nhiều khó khăn và hộ nghèo. Bạn đang xem tài liệu trên website: 10 Phải có hình thức thế chấp phù hợp với điều kiện của nông dân hiện nay bởi số hộ vay vốn là hộ nghèo không có tài sản thế chấp. Do vậy cần mở rộng hình thức tín chấp tập thể qua các hiệp hội nghề nghiệp, tổ chữc xã hội, tổ chức nông dân lập ra..... Mở rộng hình thức cho vay theo ch−ơng trình dự án. Đổi mới hoàn thiện cơ chế huy động vốn và cho vay vốn các tổ chức tín dụng: NHNN và PTNT, NHCSXH, QTĐN....[7]. 2.1.2.3. Đặc điểm sản xuất của các hộ nông dân Đặc điểm sản xuất của các hộ nông dân là yếu tố ảnh h−ởng trực tiếp tới nhu cầu về vốn và khả năng tiết kiệm của các hộ: Sản xuất nông nghiệp còn nhỏ lẻ tuy đã có sự đầu t− song vẫn còn ở mức độ thấp, ch−a mạnh dạn, sản xuất còn mạng nặng tính tự cung tự cấp, chỉ có một số ít là tham gia vào thị truờng với các sản phẩm đóng vai trò là hàng hóa. Sản xuất nông nghiệp th−ờng gặp nhiều rủi ro: lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh... tác động nhiều tới tâm lý của nguời nông dân đặc biệt là những ng−ời sản xuất nhỏ. Nếu có xảy ra rủi do thì với quy mô nh− vậy thiệt hại là đáng kể. Ng−ời dân không dám đầu t− cho vụ sau cũng nh− không tạo đ−ợc sự tích lũy từ thu nhập sản xuất nông nghiệp. Giá trị các nông sản phẩm thấp do sản xuất nhỏ ch−a đ−ợc chú trọng nhiều vào mẫu mã cũng nh− các quy trình công nghệ bảo quản, chế biến, sơ chế. Sản phẩm nông nghiệp không có th−ơng hiệu do vậy giá cả thấp dẫn tới thu nhập thấp ảnh h−ởng tới nhu cầu về vốn và khả năng tích lũy. Sản xuất nông nghiệp mang nặng tính thời vụ. Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình của đất n−ớc nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, một năm có bốn mùa tạo nên cơ cấu cây trồng phong phú đa dạng, tạo nên sản phẩm nông nghiệp mang tính thời vụ. Khó khăn cho việc bảo quản sau thu hoạch kết hợp nh−ợc điểm về mẫu mã, chất l−ợng th−ơng hiệu ảnh h−ởng tới giá trị sản xuất của nông hộ [1]. Nh− vậy, ch−ơng trình xóa đói giảm nghèo cần phải đ−ợc thực hiện đồng bộ đặc biệt là nhà n−ớc trong việc xác định chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội, hoạch định cơ chế chính sách trong việc hỗ trợ cung ứng các nhuồn lực Bạn đang xem tài liệu trên website: 11 đầu vào cũng nh− đảm bảo cho đầu ra sau mỗi chu kì sản xuất. Nhằm làm tăng nhu cầu về vốn của nông dân và tăng khả năng tích lũy, tiết kiệm trong nhân dân. 2.2. Tình hình hoạt động tín dụng của một số n−ớc trên thế giới 2.2.1. Thế giới 2.2.1.1 .Tình hình hoạt động tín dụng ở Nhật Bản Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Chính phủ Nhật có nhiều chính sách khuyến khích nông nghịêp nh− thành lập ngân hàng hàng cầm đồ bất động sản, ngân hàng nông công th−ơng địa ph−ơng. Các tổ hợp tài chính nông, lâm nghiệp thủy sản hiện tại đã thay thế hai hình thức trên. Các tổ hợp này đã cung cấp tiền vay cho nông nghiệp với số l−ợng lớn, lãi suất thấp và dài hạn để đầu t− cho việc hình thành vốn cố định trong hộ nông dân và các trang trại nông nghiệp. Đầu những năm 1960, ch−ơng trình cho vay nông nghiệp (GPALs) của chính phủ đã tăng đầu t− cơ bản cho nông nghiệp, cho vay chủ yếu để mua tài sản cố định, mở rộng đất đai, trang trại, cơ sở hạ tầng. Nguồn vốn của ch−ơng trình này là của Chính phủ và t− nhân thông qua HTXNN. Đây là ch−ơng trình cho là khá hoàn hảo với lãi suất vay thấp và thời han vay dài, ch−ơng trình đã hạn chế đ−ợc sự thống trị của những ng−ời cho vay không tổ chức và lãi suất cao. ở Nhật HTXNN có vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp và tài chính của các trang trại nông nghiệp. Vai trò này đ−ợc thể hiện thông qua hoạt động tín dụng trực tiếp với nông dân và các trang trại. Hoạt động tín dụng của NHNN Nhật Bản là huy động sự tiết kiệm vốn d− thừa trong nông nghiệp, nông dân để vừa cho kinh doanh nông nghiệp vừa cho kinh doanh ngoài nông nghiệp. Hàng năm HTXNN cung cấp tới 70% số tiền vay cho nông lâm thủy sản [8]. 2.2.1.2. Tình hình hoạt động tín dụng ở Thái Lan ở Thái Lan, tổ chức tín dụng chính thống cung cấp tín dụng trung hạn và ngắn hạn. Trong đó BAAC là tổ chức tín dụng lớn nhất trực tiếp cung cấp tín dụng cho nông nghiệp. Đ−ợc thành lập cuối năm 1966, hiện nay BAAC gồm 657 chi nhánh, 850 văn phòng, 99,7% nguồn vốn của ngân hàng BAAC từ Bộ tài chính. Đối t−ợng mà BAAC cho vay là các HTX, các Hiệp Hội nông dân, trực tiếp từng hộ nông dân và nhóm hộ. Đứng thứ hai là hệ thống NHTM: Bạn đang xem tài liệu trên website: 12 ngân hàng Băng cốc cho nông dân cá thể vay có tài sản thế chấp và cho nhóm nông dân vay không cần tài sản thế chấp, ngân hàng Ayudhya, tập đoàn các NHTM kết hợp giữa cơ quan phát triển nông thôn với 5 NHTM của Thái lan do văn phòng Thủ t−ớng Chính phủ chỉ đạo trực tiếp, ngân hàng nhà n−ớc Thái Lan đóng vai trò chủ đạo trong việc cung cấp tín dụng cho nông nghiệp. Nông dân Thái Lan vay vốn tín dụng bằng nhiều hình thức tuỳ theo thực trạng và thực lực kinh tế của mình. Những ng−ời giàu có thể vay vốn trực tiếp từ các tổ chức tín dụng chính thống mà họ muốn. Trong khi đó những nông dân nghèo có thể vay vốn tín dụng gián tiếp khi tham gia vào HTX, các hiệp hội và nhóm nông dân: HTXTD, tổ hợp tác đất đai, hiệp hội thuỷ lợi nhân dân [8]. 2.2.1.3. Tình hình hoạt động tín dụng ở Philippin ở Philippin, tín dụng chính thống cung cấp tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn gồm: N gân hàng nông thôn, Ngân hàng tiết kiệm, NHTM, các ngân hàng đặc biệt của Chính phủ. Đặc biệt là mạng l−ới ngân hàng đã đ−ợc triển khai xuống tận các làng xã trong cả n−ớc. Chính phủ Philippin đã có nhiều chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn: buộc NHTM phải dành tối đa 20% quỹ tiền vay có thể cho nông nghiệp, chính phủ đã thành lập ngân hàng đất đai, ngân hàng này đã dành 60% số vốn chuyên cho hộ nông dân nghèo vay vốn, bằng những khoản tín dụng nhỏ khoảng 20 - 82 đô la, cho những phụ nữ nghèo vay vốn, cho những c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf5357524_khoaluan_congvan_3_6429.pdf