Giai đoạn từ năm 1995 đến tháng 7/2000( cơ chế điều hành lãi suất trần)
Ngân hàng Nhà nước đã thay đổi căn bản cơ chế điều hành linh hoạt trần lãi suất bước đầu đã thực hiện tự do hóa lãi suất huy động (lãi suất đầu vào của ngân hàng thương mại) và linh hoạt trần lãi suất cho vay (lãi suất đầu ra).
NHNN chỉ qui định các mức lãi suất “trần” theo thời hạn cho vay và khống chế chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn bình quân là 0,35%/tháng (4,2%/năm) để khắc phục tình trạng hầu hết các ngân hàng thương mại đều có mức lợi nhuận cao trong khi các doanh nghiệp lại gặp khó khăn về tài chính
NHNN đã thay đổi hình thức qui định lãi suất tái cấp vốn, chuyển sang qui định mức lãi suất cụ thể.
14 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đề tài Đánh giá cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 1995 đến nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học phần: NHẬP MÔN TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Đề tài: Đánh giá cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 1995 đến nayTrình bày: Nhóm 9LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng nhà nước đã điều hành lãi suất như thế nào? Những chính sách đã áp dụng có những thành tựu và còn tồn tại hạn chế gì? Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay Ngân hàng nhà nước có thay đổi nào để phù hợp không? Để trả lời cho những câu hỏi này nhóm 9 đã cùng nhau thảo luận về đề tài” Đánh giá cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng nhà nước Việt Nam từ năm 1995 đến nay”. Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để nhóm 9 chúng em có cái nhìn sâu sắc hơn về đề tài này. Chúng em xin chân thành cảm ơn!Mục lụcLãi suất ngân hàng TWLí luận chung về lãi suấtKhái niệmPhân loạiVai trò Các yếu tố ảnh hưởngThực trạng điều hành lãi suấtTình hình điều hành lãi suấtChính sách lãi suấtĐánh giá cơ chế điều hànhThành tựuHạn chếGiải pháp định hướngTHỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM1. Tình hình điều hành lãi suất của Việt Nam:2. Chính sách lãi suất của Việt Nam hiện naya. Cải cách trong chính sách lãi suất từ giữa năm 2000 trở về trướcb. Tự do hóa lãi suất từng bước từ giữa năm 2000 đến nay1. Tình hình điều hành lãi suất của Việt Nam:a. Cải cách trong chính sách lãi suất từ giữa năm 2000 trở về trướcGiai đoạn từ năm 1995 đến tháng 7/2000( cơ chế điều hành lãi suất trần) Ngân hàng Nhà nước đã thay đổi căn bản cơ chế điều hành linh hoạt trần lãi suất bước đầu đã thực hiện tự do hóa lãi suất huy động (lãi suất đầu vào của ngân hàng thương mại) và linh hoạt trần lãi suất cho vay (lãi suất đầu ra).NHNN chỉ qui định các mức lãi suất “trần” theo thời hạn cho vay và khống chế chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn bình quân là 0,35%/tháng (4,2%/năm) để khắc phục tình trạng hầu hết các ngân hàng thương mại đều có mức lợi nhuận cao trong khi các doanh nghiệp lại gặp khó khăn về tài chínhNHNN đã thay đổi hình thức qui định lãi suất tái cấp vốn, chuyển sang qui định mức lãi suất cụ thể.Giai đoạn từ tháng 8/2000 đến 5/2002(cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm biên độ) Ngân hàng Nhà nước đã điều hành cơ chế lãi suất theo luật ngân hàng để thay thế cho cơ chế lãi suất trần. tháng 8 năm 2000, NHNN đưa ra một cơ chế lãi suất mới trong đó lãi suất cho vay nội tệ của ngân hàng được điều chỉnh theo lãi suất cơ bản do NHNNĐây là giai đoạn sử dụng lãi suất cơ bản cùng với lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn trong điều hành chính sách tiền tệ.1. Tình hình điều hành lãi suất của Việt Nam:b. Tự do hóa lãi suất từng bước từ giữa năm 2000 đến nay Giai đoạn từ 6/2002 đến năm 2006 (cơ chế lãi suất thỏa thuận)NHNN tiếp tục công bố lãi suất cơ bản trên cơ sở tham khảo mức lãi suất cho vay thương mại đối với khách hàng tốt nhất của nhóm các TCTD để làm tham khảo và định hướng lãi suất thị trường.Nhà nước chính thức không can thiệp vào hoạt động điều hành lãi suất bằng việc ấn định lãi suất cho vay mà chỉ gián tiếp điều tiết lãi suất nhằm có lợi nhất cho nền kinh tế.1. Tình hình điều hành lãi suất của Việt Nam:b. Tự do hóa lãi suất từng bước từ giữa năm 2000 đến nayGiai đoạn từ 2007 đến nay ( cơ chế lãi suất tự do)Năm 2007 NHNN điều hành chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt để rút mạnh tiền từ lưu thông về, giảm tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán và tín dụng nhằm kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tếTừ giữa tháng 5/2008 đến nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) áp dụng cơ chế điều hành lãi suất cơ bản: - Thực hiện cơ chế điều hành lãi suất cơ bản, mà theo đó, các NHTM ấn định lãi suất cho vay tối đa bằng 150% lãi suất cơ bản do NHNN công bố trong từng thời kỳ1. Tình hình điều hành lãi suất của Việt Nam:b. Tự do hóa lãi suất từng bước từ giữa năm 2000 đến nayĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU, HẠN CHẾ CỦA CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Thành tựu:Tiến hành cải cách, điều chỉnh chính sách lãi suất làm cho lãi suất trong nền kinh tế đã trở thành công cụ quan trọng của Nhà nước nhằm thực thi chính sách tiền tệ, ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, kiềm chế được lạm phát. Lãi suất góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế nói chung, kích thích sự tiết kiệm và khuyến khích đầu tư.Chính sách lãi suất qua các lần biến đổi đã tiến dần đến tự do hóa lãi suất, chuẩn bị cho sự hội nhập về lãi suất với nền kinh tế thế giới. 2. Hạn chế:Hiệu lực, hiệu quả của các cơ chế điều hành LS chưa caoMức độ tự do của LS còn hạn chếViệc điều chỉnh cơ chế điều hành lãi suất rất dễ gây ra mất ổn định trong nền kinh tế và khó có thể đảm bảo các mục tiêu của CSTT.Có những tác động không mong muốn trong cơ chế truyền dẫnTính kỷ luật trong hoạch định các chính sách vĩ mô chưa cao, tình trạng mâu thuẫn của các mục tiêu của các chính sách vẫn thường xảy ra.ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU, HẠN CHẾ CỦA CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAYGIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAMTrong điều hành, NHNN hết sức thận trọng, sử dụng đồng bộ các công cụ bên cạnh công cụ lãi suất để điều hành lượng cung ứng tiền một cách linh hoạt qua các kênh, đảm bảo kiểm soát các chỉ tiêu tiền tệ, tín dụng phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô và mục tiêu chính sách tiền tệ đề ra từ đầu năm. Tiếp tục đổi mới cơ chế điều hành cơ chế lãi suất: Chính sách lãi suất phải đảm bảo Ngân hàng Nhà nước thống nhất quản lý một cách ổn định theo cơ chế định hướng còn các lãi suất cụ thể phải đi cơ chế thị trường trong cơ chế định hướng ấy.Nên hạ mức lãi suất xuống cho ngang bằng với mức trung bình quốc tế, thực hiện chính sách tự do hoá lãi suất để cho cung cầu thị trường tự thiết lập.Tiếp tục giảm lãi suất cho vayNâng cao tính ổn định của lãi suất tín dụngCần nhanh chóng tạo sân chơi bình đẳng giữa các ngân hàng thương mại quốc doanh với các ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng thương mại liên doanh với nước ngoàiNgân hàng Nhà nước tiếp tục áp dụng cơ chế điều hành lãi suất cơ bản là một giải pháp thích hợp, phù hợp với các mục tiêu kinh tế vĩ mô, cung – cầu vốn thị trườngNHNN cũng cần mạnh dạn mở rộng thêm kênh tái cấp vốn trực tiếp đến những ngân hàng thương mại đáp ứng được các tiêu chí an toàn, cạnh tranh lành mạnh, kinh doanh có hiệu quả và có trách nhiệm với cộng đồng, thông qua đó góp phần động viên các nỗ lực tham gia bình ổn thị trường vốn và lãi suấtGIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAMKẾT LUẬN Trong quá trình điều hành đó ngân hàng nhà nước đã đạt được nhiều thành tựu tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều bất cập cần giải quyết. Và trong bối cảnh nền kinh tế nhiều biến động như hiện nay đòi hỏi nhà nước phải có các chính sách, cơ chế điều hành lãi suất hợp lí và có hiệu quả hơn nữa để góp phần giúp Việt Nam phát triển theo kịp các nước trên thế giới. Vì kiến thức của chúng em còn hạn chế và do chưa có nhiều kinh nghiệm nên trong bài sẽ có những thiếu sót là điều không thể tránh khỏi. Một lần nữa chúng em mong rằng sẽ nhận được sự chỉ bảo của các thầy, các cô và sự đóng góp của các bạn để bài thảo luận của em được tốt hơn. Thanks for your listening
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tctt_danh_gia_co_che_dieu_hanh_lai_suat_cua_ngan_hang_nha_nuoc_viet_nam_tu_nam_1995_den_nay_4911.pptx