Đề tài Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán của công ty cổ phần Traenco - Chi nhánh công ty cổ phần traenco - xí nghiệp ô tô Traenco

Ngày nay cùng với sự hội nhập kinh tế WTO, cùng vớ sự phỏt triển của xó hội loài người, nền kinh tế cũng phải vận mỡnh theo sự phỏt triển đó. Qua nhiều giai đoạn thăng trầm, đến nay nền kinh tế đó phỏt triển khỏ mạnh. Để đạt điều đó các doanh nghiệp đó phải vượt qua sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường hai mặt này. Nó phản ánh sự trèo lái tài tỡnh của những nhà quản lý. Việc giám sát tài chính được coi là nhiệm vụ không thể thiếu trong sự hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển của một Doanh nghiệp núi chung thụng qua cụng tỏc tổ chức hạch toỏn kế toỏn.

Được kết hợp giữa học và hành đó là niềm mong ước của nhiều sinh viên. Và em là một trong những sinh viên may mắn có được điều đó. Mặc dù thời gian có hạn nhưng với sự giúp đỡ của các anh chị trong công ty và sự phối hợp cỏc phũng ban nơi em đăng ký thực tập,em đó thu thập thụng tin về tình hình hoạt cũng như cơ cấu tổ chức hoạtđộng của bộ máy kế toán tại công ty .Nay em đã hoàn tất phần báo cáo tổng hợp với những nội dung cơ bản theo sự hướng dẫn

 

 

doc26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán của công ty cổ phần Traenco - Chi nhánh công ty cổ phần traenco - xí nghiệp ô tô Traenco, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời núi đầu Ngày nay cùng với sự hội nhập kinh tế wto, cùng vớ sự phỏt triển của xó hội loài người, nền kinh tế cũng phải vận mỡnh theo sự phỏt triển đú. Qua nhiều giai đoạn thăng trầm, đến nay nền kinh tế đó phỏt triển khỏ mạnh. Để đạt điều đú cỏc doanh nghiệp đó phải vượt qua sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường hai mặt này. Nú phản ỏnh sự trốo lỏi tài tỡnh của những nhà quản lý. Việc giỏm sỏt tài chớnh được coi là nhiệm vụ khụng thể thiếu trong sự hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển của một Doanh nghiệp núi chung thụng qua cụng tỏc tổ chức hạch toỏn kế toỏn. Được kết hợp giữa học và hành đú là niềm mong ước của nhiều sinh viờn. Và em là một trong những sinh viờn may mắn cú được điều đú. Mặc dự thời gian cú hạn nhưng với sự giúp đỡ của các anh chị trong công ty và sự phối hợp cỏc phũng ban nơi em đăng ký thực tập,em đó thu thập thụng tin về tình hình hoạt cũng như cơ cấu tổ chức hoạtđộng của bộ máy kế toán tại công ty .Nay em đã hoàn tất phần báo cáo tổng hợp với những nội dung cơ bản theo sự hướng dẫn Phần 1 KHáI QUáT Về TìNH Sự HìNH Và PHáT TRIểN tại Công ty Cổ phần Traenco - Chi nhánh công ty cổ phần traenco - Xí nghiệp ô tô Traenco Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Cụng ty Cổ phần Traenco - Chi nhỏnh Cụng ty Cổ phần Traenco - Xớ nghiệp ễ tụ Traenco 1.1.1 Lịch sử phát triển của công ty . công ty được thành lập với tên gọi:Xí nghiệp Dịch vụ tổng hợp thuộc Văn phòng Bộ Giao thông vận tải và Bưu điện (GTVT-BĐ) được thành lập theo Quyết định số 1139/QĐ/TTCB/LĐ ngày 30/6/1989 của Bộ GTVT-BĐ được xác định là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập được mở tài khoản tại ngân hàng và được sử dụng con dấu riêng. Hoạt động theo nguyên tắc dưới sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng và Đảng Bộ văn phòng Bộ, sự quản lý của văn phòng Bộ và các chức năng cơ quan Bộ. Thực hiện chế độ tự chủ sản xuất, kinh doanh dịch vụ trong phạm vi nhiệm vụ được Bộ giao và các chế độ Nhà nước quy định. Xí nghiệp được quản lý theo chế độ một Thủ trưởng (Giám đốc) trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể cán bộ công nhân viên chức Xí nghiệp. Xí nghiệp hoạt động theo phương thức tự trang trải về tài chính, lấy thu bù chi, đảm bảo đời sống, lợi ích của cán bộ công nhân viên chức trong toàn Xí nghiệp. Ngày 19/9/1989 Bộ Giao thông Vận tải quy định tạm thời về quan hệ công tác và quản lý đối với các đơn vị liên doanh với Công ty tư vấn và dịch vụ Hợp tác quốc tế GTVT (Tracosec). Căn cứ vào các quyết định của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc tổ chức công ty Vật tư và dịch vụ xuất nhập khẩu giao thông 6 và Xí nghiệp sản xuất dịch vụ giao thông cơ khí xuất khẩu trường công nhân cơ khí đóng tàu để thưc hiện nhiệm vụ liên doanh với Công ty Tracosec. Công ty tư vấn và dịch vụ Hợp tác quốc tế GTVT (Tracosec) quy định tạm thời một số điểm trong quan hệ công tác và quản lý giữa công ty với các đơn vị thực hiện kinh doanh như sau: Hình thức và tính chất liên doanh Hình thức liên doanh cùng góp vốn, cùng chịu trách nhiệm về tổ chức sản xuất hoặc xuất nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm và cùng hưởng lợi nhuận do sản xuất kinh doanh mang lại Hình thức khoán gọn sản phẩm bằng cách Tracosec giao lại cho các đơn vị một số sản phẩm hoặc nhiệm vụ nhất định, theo giá cả và thời gian thoả thuận giữa Công ty Tracosec với các đơn vị. Quyết định 1503/QĐ/TCCB-LĐ ngày 31/07/1991 tách chuyển nguyên trạng Xí nghiệp Dịch vụ tổng hợp thuộc văn phòng bộ GTVT-BĐ và Công ty Xuất nhập khẩu và tư vấn hợp tác quốc tế GTVT-BĐ để tổ chức thành Tổng công ty Sản xuất và xuất nhập khẩu GTVT và BĐ trực thuộc Bộ GTVT-BĐ. Tên giao dịch quốc tế: “Transport Communtcation Import Export Corporation” viết tắt là Tổng công ty Tracimex. Trụ sở tại 407 - Giải Phóng - Thanh Xuân - Hà Nội. Quyết định 4915/QĐ/TCCB-LĐ ngày 30/11/1995 thành lập lại Doanh nghiệp nhà nước là: Công ty Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư GTVT. Với tên giao dịch quốc tế: “ Transport Investment Cooperation and Import - Export Corporation”. Viết tắt là: Tracimexco, mã số kinh tế kỹ thuật: 25 Quyết định 1516/QĐ/TCCB-LĐ ngày 24/06/1998 của Bộ trưởng về việc đổi tên và bổ xung nhiệm vụ cho Doanh nghiệp nhà nước. Đổi tên Doanh nghiệp nhà nước: Công ty Xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư GTVT thành: Công ty Xây dựng và Thương mại trực thuộc Bộ GTVT. Tên giao dịch quốc tế: Transport Engineering Construction and Trading company”, viết tắt là Traenco, có trụ sở chính tại 127 - Giải Phóng - Thanh Xuân - Hà Nội. Quyết định 586/QĐ/BGTVT ngày 07/12/2000 Công ty Xây dựng và Thương mại được xếp hạng Doanh nghiệp hạng I, đây là thành tích xuất sắc của Doanh nghiệp. Quyết định 798/QĐ/BGTVT ngày 27/03/2001 bổ xung ngành nghề kinh doanh là lắp ráp và đóng mới xe ôtô các loại cho Doanh nghiệp nhà nước: Công ty Xây dựng và Thương mại trực thuộc Bộ GTVT. Quyết định số 2670/QĐ-BGTVT ngày 05/08/2005 của Bộ trưởng Bộ GTVT đổi tên Công ty Xây dựng và Thương mại thành Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại giao thông vận tải. Tên tiếng anh: Transport Engineering Construction and Trading Joint Stock Company. Tên viết tắt: Traenco., JSC. Trụ sở tại 46 - Võ Thị Sáu - Hai Bà Trưng - Hà Nội. Quyết định số: 1464/1998/QĐ - TCCB - LĐ tách chuyển đơn vị thành viên: Xí nghiệp xây dựng công trình và xuất khẩu lao động về làm thành viên của Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại giao thông vận tải. Quyết định số 2482/QĐ/BGTVT đổi tên Xí nghiệp Xây dựng công trình và Xuất khẩu lao động thành Xí nghiệp lắp ráp ô tô Traenco Motor và đến nay đổi thành Chi nhánh Công ty Cổ phần ô tô Traenco - Xí nghiệp ô tô Traenco trực thuộc Công ty cổ phần Traenco.tại 409 - đường giảI phòng thanh xuân hà- nội 1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Xí Nghiệp Nhiệm vụ chính của xí nghiệp: Khi mới thàng lập với tên gọi là :Xí nghiệp Dịch vụ tổng hợp thuộc Văn phòng bội Gao thông vận tảI và Bưu điện thì nhi ệm vụ của Xí nghiệp là: Thưc ệm vụ quản trị đời sống văn phòng Bộ uỷ thác theo hợp đồng , tổ chứ phục vụ nhà khách , ăn uống giảI khát cho cán bộ công nhân viên trong ngành ở các địa phương về nghỉ công tác . Tổ chức sửa chữa, tu bổ nhà cửa, điện nước tiện nghi sinh hoạt dịch vụ đời sống và vật chất tinh thần cho cơ quan Bộ, cán bộ công nhân viên chức của các đơn vị trong Bộ và nhân dân (nếu có hợp đồng). Sản xuất chế biến gia công và cung ứng các mặt hàng và nhu yếu phẩm phục vụ sản xuất ngành GTVT-BĐ bao gồm cả trang trí phương tiện vận tải, bao bì đóng gói ,trang bị phòng hộ lao động chuyên ngành. Tổ chức vận chuyển hàng hoá, hành khách từ ga, bến cảng sân bay đi và ngược lại. Sau Quyết định số 2482/QĐ/BGTVT đổi tên thành xí nghiệp ô tô xe máy Traenco. Nhiệm vụ chính của Xí nghiệp là chuyên sản xuất và lắp ráp ô tô và xe máy 1.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiê ( bảng 1) Kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2006 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Mã số Kỳ trước Kỳ này 1 2 3 4 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 30.364.994.515,00 129.649.004.700 1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-03) 10 30.364.994.515,00 129.649.004.700 2. Giá vốn hàng bán 11 28.870.269.194,26 125.024.117.607 3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 1.494.725.320,74 4.624.887.093 4. Doanh thu hoạt động tài chính 21 16.500.339 12.898.242 5. Chi phí hoạt động tài chính 22 85.239.004,67 489.207.698 - Trong đó lãi vay phải trả 23 80.235.987,00 476.047.146 6. Chi phí bán hàng 24 37.456.063 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 1.240.000.569,42 1.579.931.448 8. Lợi tức thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 30=[20+(21-22)-(24+25)] 30 185.986.085,65 2.531.190.126 9. Thu nhập khác 31 12.863.000,00 184.293.545 10. Chi phí khác 32 10.832.000,00 90.000.000 11. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 2.031.000,00 94.293.545 12. Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40) 50 183.955.085,65 2.436.896.581 13. Thuế TNDN phải nộp 51 51.507.423,98 682.331.042 14. Lợi nhuận sau thuế (60=50-51) 60 132.447.661,66 1.754.565.538 1.2. đặc điểm tổ chức hoạt động ,tổ chức Bộ máy quản lý và hoạt động xản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp ô tô Traenco 1.2.1. Đặc điểm tổ chức hoạt động của Xí nghiệp ô tô Traenco Xí nghiệp ôtô Traenco là một chi nhánh của Công ty Cổ phần Traenco. Chuyên về sản xuất và lắp ráp ,tiêu thụ sản phẩm ô tô, được Hạch toán độc lập vớ Công ty mẹ. 1.2.2 đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . Quy trình sản xuất tại Xí nghiệp Traenco Sơ đồ Quy trình công nghệ lắp ráp; ( Biểu 1) Lắp ráp phần khung, sàn xe Lắp ráp động cơ + hộp số Lắp ráp nhíp, cầu trước + cầu sau Tẩy rửa Lắp ráp sát xi hoàn chỉnh Chế tạo phần vỏ xe Chế tạo phần khung sàn xe Chuẩn bị công nghệ Sơn khung, vỏ xe Lắp khung vỏ xe lên sát Chuẩn bị công nghệ Kiểm tra xe và chạy rà động cơ Các chi tiết nhập ngoại Lắp ráp hệ thống điện Lắp ráp nội thất Lắp ráp kính xe, các chi tiết cao su Lắp ráp ghế đệm, điện hoàn chỉnh. Nghiệm thu Kiểm tra trên đường Lắp ráp các thiết bị thuỷ lực, khí nén Các chi tiết mua trong nước Nhập kho Kiểm tra trên băng thử * Quy trỡnh sản xuất lắp rỏp xe ụ tụ khỏch Bước 1: Lắp và hàn vỏ khung xe Bước 2: Làm sạch, tẩy rửa xe ụ tụ trước khi sơn Bước 3: Quy trỡnh sơn sấy Bước 4: Quy trỡnh lắp sỏt xi Bước 5: chạy rà, hiệu chỉnh và kiểm tra Bước 6: Khu vực lắp rỏp tổng hợp Cụ thể các quy trình như sau: * Quy trỡnh lắp và hàn vỏ khung xe: Cụng đoạn I: - Dựng mảnh khung, tấm sàn xe, định vị trờn sàn xe goũng - Dựng mảnh khung xe bờn phải - Dựng mảnh khung xe bờn trỏi - Định vị dưỡng đo - Hàn định vị Cụng đoạn II: - Căng tụn mảng bờn phải – hàn định vị - Căng tụn mảng bờn trỏi – hàn định vị - Hàn gia cố - Định vị mảng khung đuụi xe - Căng mảng tụ mảng khung đuụi xe – hàn định vị Cụng đoạn III: - Định vị mảng khung núc xe - Đặt dưỡng đo - Căng tụn mảng khung núc xe – hàn định vị - Định vị mảng khung đầu xe - Căng tụn mảng khung đầu xe – hàn định vị - Hàn căng tụn mảng khung sàn - Lắp rỏp hoàn chỉnh khung cửa chớnh + khung cửa núc xe + khung cửa kớnh chắn giú + khung cửa hành lý phớa sau * Quy trỡnh làm sạch, tẩy rửa xe ụ tụ trước khi sơn Sau khi hàn, lắp khung vỏ, chuẩn bị cho cụng đoạn sơn Tẩy rỉ bằng cơ khớ - Giấy rỏp, đỏ mài - Rửa băng nước sạch Dựng dung dịch sỳt tẩy rỉ toàn bụ Dựng nước sạch rửa toàn bộ xe Dựng mỏy nộn khớ thổi sạch toàn bộ xe(khụng cũn nước trong cỏc thanh, khung và kết hợp dựng rẻ lau sạch) Quy trỡnh sơn sấy: Kớch thước buồng sơn: 12.000*4.500*4.300 ( dài * rộng * cao) Nhiệt độ làm việc 200 -> 700 Hệ thống khụng đủ nhiệt độ tự động……… Năng lượng: Điện, cụng suất lắp đặt 30 km/h Thời gian gia nhiệt, đến nhiệt độ lớn nhất: 25-30 phỳt Quy trỡnh thực hiện đảm bảo cỏc yếu tố sau: Chế độ sơn: - Bật cụng tắc điều khiờn sang vị trớ “ Sơn” - Mở van giú đầu vào - Đúng van giú quạt hỳt - Khởi động quạt hỳt, quạt đẩy - Kiểm tra đúng kớn cửa và tiến hành sơn Chế độ sấy: - Bật cụng tắc điều chỉnh sang vị trớ “ sấy” - Đúng van giú đầu vào - Mở van giú quạt hỳt - Đặt chế độ nhiệt độ buồng sơn trờn hộp điều khiển - Khởi động gia nhiệt sau khi kiểm tra đúng kớn cửa Chỳ ý: Thời gian khụ sơn Nitơro hoặc Ankit là 30 phỳt, trong điều kiện nhiệt độ là: 600 -> 700C Quy trỡnh lắp sỏt xi: Cụng đoạn I: - Định vị sỏt xi trờn giỏ kờ chữ A - Lắp cụm nhớp trước ( trỏi + phải) - Lắp cụm nhớp sau ( trỏi + phải) - Lắp cụm cầu trước - Lắp cụm cầu sau - Bơm lắp lốp trước + sau Cụng đoạn II: - Cẩu lắp cụm động cơ + kột nước + ống nước - Lắp cụm cụn + hộp số - Lắp cụm trục cỏc đăng truyền lực - Lắp cụm cơ cấu lỏi trục vớt + trục ba dọc + trục ba ngang + trục vụ lăng + cơ cấu trợ lực lỏi. - Lắp hệ thống phanh + bỡnh chứa khớ - Lắp cụm giảm súc trước và sau - Lắp thựng nhiờn liệu + giỏ chứa thung ắc quy - Lắp ống xả Chạy rà, hiệu chỉnh và kiểm tra - Chạy rà khụng tải động cơ đủ thời gian cho phộp - Kiểm tra siết chặt hệ thống cụn + hộp số + trục truyền lực, chỉnh hành trỡnh tự do cụn từ 2m - 4m. - Hiệu chỉnh độ …. của bỏnh trước trong khoảng từ 1,5mm- 8mm - Hiệu chỉnh gúc nghiờng dọc của ngưỡng trục xoay trong khoảng từ10 -3 - Hiệu chỉnh gúc nghiờng ngang của ngưỡng cửa trục xoay trong khoảng từ 60 - 80 . - Cự ly phanh (ở tốc độ 30km/h): ≤ 9,5m Khu vực lắp rỏp tổng hợp - Cẩu chuyển toàn bộ khung vỏ xe từ xe goũng sang xe sỏt xi - Lắp cụm trợ lực cụn và dẫn động bàn đạp cụn; lắp cụm trợ lực phanh và dẫn động phanh. - Lắp toàn bộ hệ thống điện, điều khiển, bảng đồng hồ kiểm tra, đốn pha, đốn xi nhan, đốn tớn hiệu, đốn phanh, radio, quạt… - Lắp toàn bộ khung, gioăng kớnh chắn giú, gioăng khung, gioăng kớnh cỏnh cửa, khung kớnh, gioăng cửa, khung gioăng kớnh hậu, lắp gương, gạt mưa. - Lắp toàn bộ khung ghế + đệm lỏi xe, ghế + đệm hành khỏch, tấm đệm che nắng chớnh + phụ, tấm nệm sàn xe + đệm bậc lờn xuống. - Lắp xi lanh và hệ thống đúng mở cửa chớnh bằng điện + hơi; lắp cửa núc xe. - Lắp giỏ hành lý dọc hai bờn thành trờn. - Lắp giỏ hành lý núc xe - Lắp bađơxục + khoang hành lý sau xe. Quy trỡnh sản xuất lắp rỏp xe ụtụ tải - Quy trỡnh lắp sỏt xi - Quy trỡnh lắp và hàn cabin, thựng xe - Khu vực lắp rỏp tổng hợp - Chạy rà hiệu chỉnh và kiểm tra Chi tiết quy trỡnh như sau: Quy trỡnh lắp sỏt xi Cụng đoạn I: - Chuẩn bị linh kiện lắp rỏp - Kờ sỏt xi trờn giỏ chữ A - Rải dõy điện, lắp bỡnh hơi chứa khớ, đường dõy hơi, gỏ chi tiết linh kiện lờn sỏt xi - Lắp cụm nhớp trước ( trỏi + phải) - Lắp cụm nhớp sau (trỏi + phải ) - Lắp cụm cầu trước - Lắp cụm cầu sau - Bơm, lắp lốp trước + lốp sau ( trỏi + phải) Cụng đoạn II: - Lắp cụm cụn và hộp số vào đụng cơ - Cầu lắp động cơ + cụn + hộp số lờn sỏt xi - Lắp kột nước + ống nước - Lắp cụm trục cỏc đăng truyền lực - Lắp cụm cơ cấu vụ lăng lỏi trục vớt + trục ba dọc + trục ba ngang + cơ cấu trợ lực tay lỏi. - Lắp hệ thống phanh + bỡnh chứa khớ + van phanh + tuy ụ + bầu phanh. - Lắp cụm giảm xúc trước và sau - Lắp thựng nhiờn liệu + giỏ chứa thựng ắc quy Cụng đoạn III: - Lắp hệ thống thuỷ lực, bơm nõng, hạ ben, thựng dầu ben,tuy ụ ben, xi lanh thuỷ lực. - Lắp hệ thống dầu bụi trơn, kột dầu làm mỏt, bộ van chia dầu. - Lắp bỡnh lọc khớ, chắn bựn, bảo hiểm, ống xả, bơm dầu mỡ. Quy trỡnh lắp và hàn cabin, thựng xe Cụng đoạn I: Hàn ca bin - Định vị cỏc chi tiết ca bin vào bộ gỏ hàn, sàn ca bin,thành trước, thành phớa sau,khuụn cỏnh cửa bờn phải, khuụn cỏnh cửa bờn trỏi, núc ca bin - Định vị đường đo khung kớnh chắn giú, cỏnh cửa trỏi và phải - Định vị cỏc chi tiết khung bảng tỏp nụ điện, vị trớ ghế ngồi lỏi phụ xe - Hàn định vị Cụng đoạn II: Hàn thựng xe - Định vị cỏc chi tiết thựng xe - Định vị sỏt xi thựng xe, thành xe phớa phải, phớa trỏi,phớa trước, phớa sau, khoỏ thựng xe - Hàn định vị Cụng đoạn III - Định vị lắp rỏp hoang thiện khung cửa chớnh, khung cửa phụ, khung cửa núc giú xe cabin - Định vị lắp rỏp khung cửa kớnh chắn giú + khung cửa kớnh phớa sau Khu vực lắp rỏp tổng hợp - Cẩu chuyển toàn bộ khung vỏ cabin từ xe goong sang xe ụtụ sỏt xi. - Lắp cụm trợ lực cụn, dần động bàn đạp cụn, lắp cụm trợ lực phanh và dẫn động phanh. - Lắp toàn bộ hệ thống điện, điện điều khiển, bảng đồng hồ kiểm tra, đốn pha, đốn xi nhan, đốn tớn hiệu, đốn phanh, radio, quạt bảng tỏp lụ điện. - Lắp toàn bộ khung, gioăng kớnh chắn giú, gioắng khung kớnh cỏnh cửa, gioăng khung kớnh cửa hậu, lắp gương mụ tơ chổi gạt mưa. - Lắp toàn bộ khung ghế đệm lỏi xe, ghế + đệm phụ, tỏn che nắng, tấm nệm sàn xe bậc lờn xuống. - Lắp cụm tay số cần dẫn động đi số cụng tắc điều khiển nõng hạ ben ( tay nõng hạ khoỏ cỏnh cửa ben) + Khoỏ cả ben. - Lắp bođơsốc, mạt nạ và cỏc thiệt bị phụ trợ khỏc. Chạy rà, hiệu chỉnh và kiểm tra - Chạy rà khụng tải động cơ đủ thời gian cho phộp. - Kiểm tra siết chặt hệ thống cụn + hộp số + trục truyền lực, hiệu chỉnh hành trỡnh tự do cụn từ 2mm đến 4mm. - Hiệu chỉnh gúc nghiờng dọc của ngưỡng trục xoay trong khoảng từ 10 đến 30 - Hiệu chỉnh độ chụm của bỏnh trước trong khoảng 1,5mm đến 8mm - Hiệu chỉnh gúc nghieng ngang của ngưỡng trục xoay trong khoảng 60 đến 80 - Cự ly nhanh (ở tốc độ 30km/h) < 9,5m Quy trỡnh làm sạch và tẩy rửa xe ụtụ trước khi sơn Sau khi hàn,lắp khung vỏ, chuẩn bị cho cụng đoạn sơn Tẩy rỉ bằng cơ khớ: Giấy rỏp, đỏ mài Rửa bằng nước sạch Dựng dung dịch sỳt tẩy rỉ toàn bộ Dựng nước sạch rửa toàn bộ xe 1.2.3 đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tai xí nghiệp ô tô traenco Sơ đồ Bộ máy quản lý của XN ô tô Traenco: ( Biểu 2) Giám đốc Phũng TCHC Cửa hàng trưng bầy SP Xưởng lắp ráp Ô tô Xưởng lắp ráp xe máy Phòng Kế toán tài vụ Phòng KHKT Phòng KD XNK Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban. Mỗi phòng ban có chức năng nhiệm vụ riêng, cụ thể như sau: - Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm chính trong lãnh đạo quản lý và điều hành toàn diện các hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp. Là người đại diện theo pháp luật của Doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và pháp luật về kết quả kinh doanh. - Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc bố trí sắp xếp về bộ máy tổ chức và công tác cán bộ của Doanh nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ kinh doanh của đơn vị. Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đồng thời thực hiện các mặt công tác bảo vệ nội bộ an toàn cơ quan, khen thưởng, kỷ luật lao động kịp thời. - Phòng Kế hoạch kỹ thuật: Quản lý và điều hành trực tiếp việc thi công lắp đặt. Có trách nhiệm thiết kế, giám sát, chỉ đạo thi công các công trình trúng thầu. - Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ chủ yếu giúp Giám đốc kiểm tra và quản lý, điều hành hoạt động tài chính của Doanh nghiệp. Ghi chép tính toán, phân tích và tổng hợp các số liệu kế toán, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ, lập báo cáo tài chính,… Thực hiện chức năng kiểm tra và giám sát của kế toán đảm bảo quyền chủ động kinh doanh và tài chính của Doanh nghiệp. - Phòng kinh doanh: Giúp Giám đốc xây dựng chương trình kế hoạch, mục tiêu hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm về công tác đối ngoại, chính sách thị trường, xúc tiến thương mại, tuyên truyền quảng cáo. - Xưởng lắp ráp ô tô: Tổ chức thực hiện đúng quy trình công nghệ sản xuất lắp ráp ô tô. Đảm bảo mục tiêu sản phẩm sản xuất ra có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường. - Xưởng lắp ráp xe máy: Tổ chức thực hiện đúng quy trình công nghệ sản xuất lắp ráp xe máy. Đảm bảo yêu cầu cả về chất lượng và mẫu mã của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường. - Cửa hàng trưng bày sản phẩm: Là nơi trưng bày và giới thiệu với khách hàng các sản phẩm của Doanh nghiệp. Do có sự sắp xếp bố trí hợp lý nên Doanh nghiệp đã có một bộ máy quản lý ổn định, phân bổ chức năng rõ ràng, không có sự chồng chéo từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển lớn mạnh của Doanh nghiệp. Phần 2 đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán của công ty 2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Hình thức tổ chức kế toán tập trung: Toàn bộ công việc kế toán từ khâu thu nhận chứng từ, xử lý chứng từ, luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán, lập Báo cáo kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh đều được thực hiện tập trung tại phòng kế toán của đơn vị. Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung của Xí nghiệp: ( Biểu 3) Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp BPKT kho vật tư, CCDC BPKT TSCĐ & ĐTDH BPKT Tiền lương và BHXH BPKT CPSX & Giá thành SP BPKT Bán hàng BPKT Nguồn vốn & các quỹ BPKT Công nợ trong nước và quốc tế BPKT Tiền mặt BPKT Tiền gửi ngân hàng, tiền vay Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng người như sau: Kế toán trưởng (KTT): Là người giúp thủ trưởng đơn vị tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán thống kê thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế. Đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên kinh tế tài chính của Nhà nước tại đơn vị. KTT là người chịu trách nhiệm trước thủ trưởng đơn vị trong phạm vi trách nhiệm quyền hạn của mình. Kế toán tổng hợp (KTTH): Là người giúp KTT trong việc tổng hợp tình hình tài chính tại đơn vị, lên các Bảng tổng hợp, Sổ cái và các Báo cáo tài chính. KTTH là người tổng hợp số liệu báo cáo từ các kế toán viên đồng thời là người kiểm soát lại toàn bộ các sổ, thẻ chi tiết của các kế toán viên lập lên; và chịu trách nhiệm trước KTT trong phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của mình. Bộ phận kế toán kho vật tư, công cụ dụng cụ: Đây là bộ phận kế toán có thể nói là nòng cốt của hệ thống kế toán bởi tầm quan trọng của nó trong việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Bộ phận kế toán này sẽ thu thập chứng từ gốc từ thủ kho gửi lên. Là người kiểm soát vật tư hàng hoá song song với thủ kho. Bộ phận này có trách nhiệm lên Thẻ kho, sổ chi tiết từng danh điểm vật tư, hàng hoá, công cụ dụng cụ theo dõi cả mặt số lượng và mặt giá trị. Có trách nhiệm đối chiếu với thủ kho và kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Bộ phận kế toán TSCĐ và Đầu tư dài hạn: Theo dõi sự biến động của TSCĐ và tình hình đầu tư của Xí nghiệp. Kế toán TSCĐ phải theo dõi chi tiết từng TSCĐ riêng biệt, lên sổ chi tiết TSCĐ. Bộ phận kế toán tiền lương và Bảo hiểm xã hội: Hàng tháng trên cơ sở bảng chấm công các phân xưởng gửi lên và các phòng ban gửi tới để tính lương và các khoản trích theo lương cho tất cả các cán bộ công nhân viên toàn Xí nghiệp. Thường xuyên đối chiếu các khoản trích nộp theo lương với cơ quan bảo hiểm. Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Tập hợp tất cả các tài khoản chi phí liên quan đến việc tính giá thành sản phẩm. Phân bổ chi phí chung theo tiêu thức phù hợp và tính giá thành cho từng loại sản phẩm, hàng tháng bộ phận kế toán này phải bám sát tình hình phát sinh tại xưởng sản xuất lắp ráp. Bộ phận kế toán bán hàng: Xuất hoá đơn khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng. Đồng thời là người tập hợp doanh thu theo từng lô hàng tương ứng với các trọng tải khác nhau sao cho tương thích với kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. Bộ phận kế toán nguồn vốn và các quỹ: Theo dõi tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các tài khoản loại 4. Bộ phận kế toán công nợ: Là bộ phận kế toán có khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh lớn và sự phức tạp, do lượng khách hàng của Doanh nghiệp lớn. Kế toán công nợ luôn phải theo dõi chi tiết đến từng khách hàng, báo cáo tình hình phải trả của khách hàng. Hàng tháng kế toán công nợ sẽ đối chiếu số liệu với kế toán vật tư, công cụ dụng cụ và kế toán thanh toán. Bộ phận kế toán tiền mặt: Hàng ngày thu thập chứng từ và xử lý chứng từ lên sổ chi tiết của các tài khoản liên quan. Hàng ngày hoặc hàng tháng đối chiếu với thủ quỹ để theo dõi tình hình biến động của tiền mặt Bộ phận kế toán ngân hàng: Theo dõi tình hình biến động của tiền gửi, tiền vay và lên sổ chi tiết các tài khoản liên quan. 2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kkế toán. 2 .2. 1 Các chính sách kế toán mà Xí nghiệp áp dụng - Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 năm báo cáo và kết thúc là ngày 31 tháng 12 năm báo cáo. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam - Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh. - Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ - Phương pháp kế toán TSCĐ: + Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐHH, TSCĐVH: Giá mua + chi phí thu mua, chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có), thuế nhập khẩu (nếu có) + Phương pháp khấu hao, thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao TSCĐHH, TSCĐVH: áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. - Phương pháp kế toán hàng tồn kho: + Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Bao gồm giá mua + chi phí thu mua và thuế nhập khẩu (nếu có). + Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Kiểm kê theo qui định. + Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp tính các khoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng. Sơ đồ kế toỏn tại Chi nhỏnh CTCP Traenco - Xớ nghiệp ụ tụ Traenco: ( Biểu 4) Chứng từ kế toán Sổ chi tiết Lập chứng từ – ghi sổ Tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Đăng ký CT - GS Hàng ngày Cuối kỳ Đối chiếu 2.2.2 Hệ thống tài khoản kế toán công ty đăng ký sư dụng Tài khoản sử dụng cho nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm Tk 511(Doanh thu hàng bán ) Tk131 (phảithu của khách hàng) Tk 133( vat đầu vào ) Tk 155 (hàng hoá ) Tk 156( thành phẩm) Tk133 (atv đầu ra)doanh nghiệp chịu thuế 10% Tk111; TK112. * TàI khoản sử dụng cho chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Tk 152 phản ánh việc xuất kho nguyên vật liệu tàikhoản này được mở chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu Tk621 là tài khoản chi phí nvlttđược mở chi tiết cho tường loại nvl Tk 622 tiền lương cnvtt Tk 334 tiền lương phảI trả công nhân viên Tk 3382 Tk3383 Tk3384 Tk154 Tk 627 chi phí sản xuất chung Tk 214 khấu hao tscđ Tk153ccdc 2.2.3. Hệ thống chứng từ sử dụng tại Xí nghiệp. Do Xí nghiệp vừa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nên hệ thốnhg chứng từ sử dụng khá nhiều sau đây là một số loại : _ H ạch toán NVL +Phiếu nhập kho +Phiếu xuất kho +Thẻ kho - Tập hợp chi phí NCTT +Bảng chấm công +Phiếu chi trả lương công nhân viên - Khấu hao tàI sản cố định : + Bảng kê khấunghieepjCBB ảng phân bổ khấu hao - Công cụ dụng cụ: + Bảng phân bổ công cụ dụng cụ Chứng từ ghi sổ số 27 Chứng từ ghi sổ số 28 Chứng từ ghi sổ số 29 Cá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc239.doc
Tài liệu liên quan