Đá trầm tích là:
Sản phẩm phá huỷ của đá có trước
(macma, biến chất, trầm tích)
Sản phẩm hoạt động của núi lửa
(cuội cát, tro bụi).
Kết quả của quá trình hoạt động của sinh vật
được vận chuyển hoặc ở ngay tại chỗ được
tích tụ trong môi trường nước hoặc trên cạn.
38 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1660 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Đá trầm tích (sedimentary rocks), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.com Company Logo CHƯƠnG II: ĐÁ TRẦM TÍCH (SEDIMENTARY ROCKS) www.themegallery.com Company Logo A. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI: I.Nguồn gốc: Đá trầm tích là: Sản phẩm phá huỷ của đá có trước (macma, biến chất, trầm tích) Sản phẩm hoạt động của núi lửa (cuội cát, tro bụi). Kết quả của quá trình hoạt động của sinh vật được vận chuyển hoặc ở ngay tại chỗ được tích tụ trong môi trường nước hoặc trên cạn. www.themegallery.com Company Logo Phân dị vật lý Phân dị hóa học Hai quá trình phân dị www.themegallery.com Company Logo II. Phân loại: Nhóm trầm tích mảnh vỡ ( vụn) hay còn gọi là đá trầm tích cơ học Nhóm trầm tích hóa học và sinh học Nhóm đá trầm tích hỗn hợp www.themegallery.com Company Logo Sự hình thành của đá trầm tích www.themegallery.com Company Logo www.themegallery.com Company Logo 1.Nhóm trầm tích mảnh vỡ ( vụn)hay còn gọi là đá trầm tích cơ học Tóm tắt sự hình thành Phong hóa (hay bào mòn) Vận chuyển Lắng đọng Nén ép (hay thành đá) Kết ximăng www.themegallery.com Company Logo 2. Nhóm trầm tích hóa học và sinh học Được tạo thành do các chất hoà tan trong nước lắng đọng xuống rồi kết lại. đôlômit, manhezit, túp đá vôi, thạch cao, anhydrit và muối mỏ. www.themegallery.com Company Logo Tạo thành do sự tích tụ xác vô cơ của các loại động vật và thực vật sống trong nước biển, nước ngọt đá vôi, đá vôi vỏ sò, đá phấn, đá điatômit và trepan www.themegallery.com Company Logo sản phẩm tích tụ hoá học của hai hoặc ba loại đá có nguồn gốc như trên đá sét vôi, đá vôi trứng cá….. www.themegallery.com Company Logo B. CẤU TẠO CỦA ĐÁ TRẦM TÍCH: Tầng: Định luật về lớp nằm ngang(bình hàng) Định luật về chồng chất www.themegallery.com Company Logo II. Lớp: 1. Lớp song song: www.themegallery.com Company Logo 2. Lớp xiên chéo: www.themegallery.com Company Logo . Lớp xếp theo thứ tự độ hạt: www.themegallery.com Company Logo III .Hóa thạch (vật hóa thạch): Các loại cấu tạo khác: Kết hạch Dạng vết, dạng cuội, dạng dăm kết C. SỰ HÓA ĐÁ: Khi chúng ta so sánh cát ở dọc bờ biển hay đụn cát với cát kết (sa thạch) hoặc bùn nhão của các bãi biển với diệp thạch sét thì ta thấy chúng khác nhau, khác nhau là do sự hóa đá. Giai đọan xuyên sinh của sự hóa đá xảy khi chất trầm tích có sự thay đổi về lý tính và hóa tính. Nếu sự thay đổi này tiếp tục, thì nó sẽ trở thành đá biến chất , nhưng điều này chỉ xảy ra dưới điều kiện nhiệt độ ở mặt đất là 3000C trở lên( nhiệt độ như vậy rất ít khi xảy ra ở mặt đất. Sự nén dẽ: Sự thay đổi hóa học Sự hòa tan ( sự tái kết tinh) Sự ximăng hóa ( sự gắn kết): Sự thay thế D. THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT I. Khóang vật có nguồn gốc là vật liệu bở rời: Hầu hết các loại khóang vật bền vững của đá macma và đá biến chất không bị phong hóa, và một số khóang vật nặng không bị hủy hoại, vì thế khi đá bị phong hóa sẽ rơi ra thành cát. II. Khóang vật có nguồn gốc từ hóa học và sinh học: Các khoáng vật của nhóm cacbonat phổ biến trong các loại đá trầm tích: Calcite(CaCO3): Manzehit * Đôlômit [CaMg(CO3)2 ] 2. Nhóm các khoáng vật sét Caolinit: Al4 [Si4O10] (OH)8 hay Al2O3.2SiO2.2H2O Môntmôrilônit Thạch cao: (CaSO4.2H2O) Anhydrit (CaSO4) E. MỘT SỐ LOẠI ĐÁ TRẦM TÍCH: I. Đá trầm tích cơ học: II. Nhóm trầm tích hóa học và sinh học: Đá vôi Đá vôi gốc sinh học Đá vôi san hô Đá vôi rong Đá vôi trùng thoi Đá vôi vỏ sò ốc Đá phấn: Đá vôi có nguồn gốc hóa học Đá vôi màu đen Travertin: Travertin: Một số loại đá vôi 2. Dolomite Chert ( đá silit): 4. Đá bốc hơi Sulfat: Anhydrit (CaSO4): Thạch cao(CaSO4.2H2O ) b. Chlorur Halit : Silvinite www.themegallery.com Company Logo 5. Than đá và than bùn GĐI: giai đoạn thành tạo than bùn ở môi trường đầm lầy, trong khoảng thời gian kéo dài hàng ngàn năm. GĐII: Đây là giai đoạn biến chất mạnh mẽ nhất về mặt hóa lý.. làm cho vật chất than thay đổi sâu sắc: giảm độ ẩm, tăng tỷ trọng, tăng độ cứng và nhất là tăng hàm lượng cacbon. www.themegallery.com Company Logo www.themegallery.com Company Logo Than bùn Than nâu Than đá Than mỡ (anthracit) Than đá www.themegallery.com Company Logo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- da_tram_tich2_6965.ppt