Đề tài Cơ sở tồn tại của kinh tế thị trường và giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối, cách mạng dân tộc dân chủ đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước. Đảng và nhân dân ta đã cùng nhau tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đảng và nhà nước ta chủ trương xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nền kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung, quan liêu bao cấp . Tuy nhiên, lúc đó tồn tại một quan điểm sai lầm ở nước ta là sự đối lập đơn giản của CNXH và CNTB, từ đó dẫn đến sự đối lập của CNXH với kinh tế thị trường, kiêng kỵ và không thừa nhận kinh tế thị trường. Do đó đất nước ta đã gặp không ít khó khăn trong xây dựng đất nước Trước tình hình đó, tại hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành Trung ưong đảng khoá VI đã đưa ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên CNXH. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ đổi mới, quá độ lên CNXH đã khẳng định :'' phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. '', coi '' chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lước lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội ''. Và cho đến nay, đất nước đã trải qua 20 năm đổi mới, từ những kinh nghiệm thực tế cũng như lý luận, trong dự thảo báo cáo chinh trị trình Đại hội X của đảng cũng đã khẳng định ''phát huy mọi nguồn lực, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng CNXH. '' Cho đến bây giờ, chúng ta có thể chắc chắn khẳng định rằn: phát triển kinh tế thị trường ở VIệt Nam là cần thiết, khách quan do hai cơ sở sau.

Thứ nhất, đó là tính tất yếu tồn tại nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ và cả trong CNXH. Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao trong đó mọi quan hệ kinh tế đều được biểu hiện dưới hình thái hàng hoá tiền tệ. Và ở Việt Nam có đầy đủ cơ sở khách quan của sự tồn tại, phát triển của kinh tế thị trường. Đó là sự phân công lao động xã hội ngày càng phát triển, nền kinh tế tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, do khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều nghành nghề mới ra đời, trong các đơn vị sản xuất cần phải hạch toán kinh doanh và trao đổi bằng tiền tệ, quan hệ kinh tế quốc tế cúng thông qua quan hệ tiền tệ.

Thứ hai, là tác dụng to lớn của việc phát triển kinh tế thị trường ở nước ta. Nước ta từ một nước nông nghiệo lạc hậu quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN nên nhất thiết cần phát triển kinh tế thị trường vì chỉ có kinh tế thị trường mới kích thích chủ thể kinh tế hoạt động (vì mục đích lợi nhuận), nâng cao năng suất lao động, kinh tế thị trường làm thoả mãn được nhu cầu của xã hội, đẩy mạnh phân công lao động, chuyên môn hoá, nâng cao năng lực quản lý.

Ngày nay tất cả các nước đều phải xõy dựng và phát triển kinh tế thị trường. Tuy nhiên trong chế độ xó hội khỏc nhau, kinh tế thị trường được sử dụng với mục đích khác nhau. trong các nước tư bản đó là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Ở nước ta đó là nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường là thành tựu chung của văn minh nhân loại. Nó là kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất đến một trỡnh độ nhất định, kết quả của quỏ trỡnh phõn cụng lao động xó hội, đa dạng hoá các hỡnh thức sở hữu. đồng thời nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Sự phát triển kinh tế thị trường sẽ thúc đẩy quá trỡnh tớch tụ và tập trung sản xuất, do đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn, xó hội hoỏ cao, đồng thời chọn lọc được những người sản xuất kinh doanh giỏi, hỡnh thành đội ngũ cán bộ quản lí có trỡnh độ, lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Như vậy phát triển kinh tế thị trường là một tất yếu kinh tế đối với nước ta, một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế.

Là một nhà kinh tế CNXH trong tương lai, việc chúng ta nghiên cứu đề tài ''Cơ sở tồn tại của kinh tế thị trường và giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta'' là một điều cần thiết. Nó giúp chúng ta có thêm hiểu biết về các chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước từ đó có thể vận dụng trong tương lai.

Do thời gian và trình độ nhận thức còn hạn chế nên đề tài được nghiên cứu ở phạm vi nhỏ, giai đoạn của nước ta từ sau đổi mới đến nay (từ 1986 đến nay). Nếu ta xem xét nó trong điều kiện, hoàn cảnh khác của một quốc gia khác thì nó mất đi tính đúng đắn.

 

doc15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đề tài Cơ sở tồn tại của kinh tế thị trường và giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mở đầu Từ năm 1975, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối, cách mạng dân tộc dân chủ đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước. Đảng và nhân dân ta đã cùng nhau tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đảng và nhà nước ta chủ trương xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nền kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung, quan liêu bao cấp . Tuy nhiên, lúc đó tồn tại một quan điểm sai lầm ở nước ta là sự đối lập đơn giản của CNXH và CNTB, từ đó dẫn đến sự đối lập của CNXH với kinh tế thị trường, kiêng kỵ và không thừa nhận kinh tế thị trường. Do đó đất nước ta đã gặp không ít khó khăn trong xây dựng đất nước Trước tình hình đó, tại hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành Trung ưong đảng khoá VI đã đưa ra quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên CNXH. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ đổi mới, quá độ lên CNXH đã khẳng định :'' phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. '', coi '' chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lước lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội ''. Và cho đến nay, đất nước đã trải qua 20 năm đổi mới, từ những kinh nghiệm thực tế cũng như lý luận, trong dự thảo báo cáo chinh trị trình Đại hội X của đảng cũng đã khẳng định ''phát huy mọi nguồn lực, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng CNXH. '' Cho đến bây giờ, chúng ta có thể chắc chắn khẳng định rằn: phát triển kinh tế thị trường ở VIệt Nam là cần thiết, khách quan do hai cơ sở sau. Thứ nhất, đó là tính tất yếu tồn tại nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ và cả trong CNXH. Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao trong đó mọi quan hệ kinh tế đều được biểu hiện dưới hình thái hàng hoá tiền tệ. Và ở Việt Nam có đầy đủ cơ sở khách quan của sự tồn tại, phát triển của kinh tế thị trường. Đó là sự phân công lao động xã hội ngày càng phát triển, nền kinh tế tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, do khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều nghành nghề mới ra đời, trong các đơn vị sản xuất cần phải hạch toán kinh doanh và trao đổi bằng tiền tệ, quan hệ kinh tế quốc tế cúng thông qua quan hệ tiền tệ. Thứ hai, là tác dụng to lớn của việc phát triển kinh tế thị trường ở nước ta. Nước ta từ một nước nông nghiệo lạc hậu quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN nên nhất thiết cần phát triển kinh tế thị trường vì chỉ có kinh tế thị trường mới kích thích chủ thể kinh tế hoạt động (vì mục đích lợi nhuận), nâng cao năng suất lao động, kinh tế thị trường làm thoả mãn được nhu cầu của xã hội, đẩy mạnh phân công lao động, chuyên môn hoá, nâng cao năng lực quản lý. Ngày nay tất cả cỏc nước đều phải xõy dựng và phỏt triển kinh tế thị trường. Tuy nhiờn trong chế độ xó hội khỏc nhau, kinh tế thị trường được sử dụng với mục đớch khỏc nhau. trong cỏc nước tư bản đú là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Ở nước ta đú là nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường là thành tựu chung của văn minh nhõn loại. Nú là kết quả của sự phỏt triển lực lượng sản xuất đến một trỡnh độ nhất định, kết quả của quỏ trỡnh phõn cụng lao động xó hội, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu. đồng thời nú là động lực mạnh mẽ thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển. Sự phỏt triển kinh tế thị trường sẽ thỳc đẩy quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung sản xuất, do đú tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn, xó hội hoỏ cao, đồng thời chọn lọc được những người sản xuất kinh doanh giỏi, hỡnh thành đội ngũ cỏn bộ quản lớ cú trỡnh độ, lao động lành nghề đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của đất nước. Như vậy phỏt triển kinh tế thị trường là một tất yếu kinh tế đối với nước ta, một nhiệm vụ kinh tế cấp bỏch để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại hội nhập vào sự phõn cụng lao động quốc tế. Là một nhà kinh tế CNXH trong tương lai, việc chúng ta nghiên cứu đề tài ''Cơ sở tồn tại của kinh tế thị trường và giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta'' là một điều cần thiết. Nó giúp chúng ta có thêm hiểu biết về các chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước từ đó có thể vận dụng trong tương lai. Do thời gian và trình độ nhận thức còn hạn chế nên đề tài được nghiên cứu ở phạm vi nhỏ, giai đoạn của nước ta từ sau đổi mới đến nay (từ 1986 đến nay). Nếu ta xem xét nó trong điều kiện, hoàn cảnh khác của một quốc gia khác thì nó mất đi tính đúng đắn. II Nội Dung I Cơ sở tồn tại của kinh tế thị trường ở nước ta. 1 Cơ sở lý luận Trước đây thịnh hành một quan điểm sai lầm đối lập một cách giản đơ chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản, từ đó đối lập chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội với kinh tế thị trường, kiêng kỵ và không thừa nhận kinh tế thị trường. Sở dĩ như vậy là do hai ngưyưn nhân chính : Thứ nhất, đó là do nhận thức khong đúng về điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá. các sách giáo khoa kinh tế chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây viết rằng : hai điều kiện ra đời và tồn tại sản xuất hang hoá là phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Mặt khác, lại nhấn mạnh chế độ tư hữu hàng ngày hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa tư bản, đã nóng vội xoá bỏ ngay chế độ tư hữu. Xác lập chế độ công hữu khi lực lượng sản xuất còn lạc hậu, từ đó đi tới kết luận sai lầm rằng vì không còn chế độ tư hữu nên không còn sản xuất hàng hoá nữa. Khi nhấn mạnh phân công lao động xã hội là điều kiện tồn tại của sản xuấ hàng hoá. CMAC đồng thời chỉ ra rằng ''trong các công xã ở ấn độ và trong các công xưởng hiện đại, tuy lao động đã có sự phân công xã hội, nhưng các sản phẩm lao động không trở thành hàng hoá vì chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hoá ''. Thứ hai, do chủ quan duy ý chí nên đã hiểu sai và vận ụng không đúng một số luận điểm của C. MAC và PH. ANGHEN. Người ta đã thường trích dẫn những luận điểm như : chủ nghĩa cộng sản phải xoá bỏ buôn bán ;cùng với việc xã hội nắm lấy những tư liệu sản xuất thì sản xuất hàng hoá cũng bị loại trừ. Thực ra đây là những luận điểm dự đoán về giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa cống sản, chứ không phải nói về giai đoạn thấp của nó (tức chủ nghĩa xã hội ). Nói về giai đoạn thấp ấy, C. MAC đã nhấn mạnh :Đó là một xã hội vừa thoát thai từ xã hội TBCN, do đó là một xã hội về mọi phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần con người còn mang đầy đủ dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra. Như vậy làm sao xoá bỏ được cái ''dấu vết'' đặc trưng của CNTB là kinh tế hàng hoá. Do đó việc xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất thì không thể nóng vội tuỳ tiện một cách chủ quan duy ý chí. Vì bất cứ một sự thayđổi nào của chế độ xã hội, bất cứ một sự cải biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều là kết quả tất yếu của việc tạ nên những lực lượng sản xuất mới không còn phù hợp với quan hệ sở hữu cũ nữabởi vậy không thể thủ tiêu chế độ tư hữu ngaylập tức. 2 cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam Phõn cụng lao động xó hội với tớnh cỏch là cơ sở chung của sản xuất hàng húa chẳng những khụng mất đi, mà trỏi lại cũn được phỏt triển cả về chiều rộng và chiều sõu. Phõn cụng lao động xó hội trong trong từng khu vực, từng địa phương cũng ngày càng phỏt triển. Sự phỏt triển của phõn cụng lao động được thể hiện ở tớnh phong phỳ, đa dạng và chất lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổi trờn thị trường. Khi nhấn mạnh phõn cụng lao động xó hội là điều kiện tồn tại của sản xuất hàng hoỏ, C. Mỏc đồng thời chỉ rừ rằng trong cỏc cụng xó ở trong cỏc cụng xó ở Ấn Độ và trong cỏc cụng xưởng hiện đại, tuy lao động đó cú sự phõn cụng lao động xó hội, nhưng cỏc sản phẩm lao động khụng trở thành hàng hoỏ vỡ “Chỉ cú sản phẩm của những lao động tư nhõn độc lập và khụng phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hoỏ”. Trong nền kinh tế nước ta, tồn tai nhiều hỡnh thức sở hữu, đú là sở hữu toàn dõn, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhõn gồm sở hữu cỏ thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư bản tư nhõn, sở hữu hỗn hợp. Do đú tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập lợi ớch riờng, nờn quan hệ kinh tế giữa họ chỉ cú thể thực hiện bằng quan hệ hàng hoỏ tiền tệ Nền kinh tế quỏ độ trong thời kỡ quỏ độ là nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều hỡnh thức sở hữu khỏc nhau, do đú mà cú nhiều chủ thể kinh tế khỏc nhau. Cỏc chủ thể kinh tế này độc lập, tỏch biệt nhau khụng phụ thuộc vào nhau, mặc dự họ đều nằm trong một hệ thống phõn cụng lao động xó hội. Trong sản xuất và đời sống, cỏc chủ thể kinh tế vừa cạnh tranh vừa hợp tỏc với nahu cựng tồn tại. Quan hệ kinh tế giữa họ chỉ cú thể thực hiện bằng con đường trao đổi hàng hoỏ theo cơ chế thị trường. Hơn nữa chớnh phỏt triển kinh tế hàng hoỏ là cỏch tốt nhất để sử dụng cú hiệu quả những tiềm năng kinh tế của cỏc thành phần kinh tế. Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể, tuy cũng dựa trờn chế độ cụng hữu về tư liệu sản xuất, nhưng cỏc đơn vị kinh tế vẫn cú sự khỏc biệt nhất định, cú quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, cú lợi ớch riờng. Mặt khỏc cỏc đơn vị kinh tế ocnfcú sự khỏc nhau về trỡnh độ kĩ thuật cụng nghệ, về trỡnh độ tổ chức quản lớ, nờn chi phớ sản xuỏt và hiệu quả sản xuất cũng khỏc nhau. Cỏc doanh nghiệp nhà nước mặc dự đều dựa trờn sở hữu toàn dõn mà nhà nước là đại diện (gọi tắt là sở hữu nhà nước )trong quan hệ kinh tế với nhau cũng đều phải thụng qua quan hệ hàng hoỏ tiền tệ . Mặc dự cỏc doanh nghiệp nhà nước đều dựa trờn sở hữu nhà nước, nhưng được giao quyền sử dụng tư liệu sản xuất khỏc nhau, vỡ vậy mà cỏc doanh nghiệp nhà nước mang tớnh chất là lao động tư nhõn độc lập, khụng phụ thuộc vào nhau. Lao động tư nhõn của mỗi doanh nghiệp nhà nước chỉ được thừa nhận là một bộ phận của lao động xó hội khi naũ mà sản phẩm của doanh nghiệp làm ra được bỏn hết trờn thị trường xó hội. Do nhiều nhõn toú tỏc động (trỡnh độ cơ sở vật chất kĩ thuật, trỡnh độ tay nghề của người lao động, trỡnh độ tổ chức quản lớ …)mà giưa cỏc doanh nghiệp nhà nước cú sự khỏc nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh, do vậy giữa cỏc doanh nghiệp nhà nước cú sự khỏc biệt về lợi ớch kinh tế, làm cho tớnh độc lập khụng phụ thuộc vào nhau của cỏc doanh nghiệp nhà nước càng rừ rệt. Do đú quan hệ hàng hoỏ tiền tệ giữa cỏc doanh nghiệp nhà nước là cần thiết thuận lợi cụng bằng và hợp lớ nhất. Quan hệ hàng hoỏ tiền tệ cũn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong điều kiện phõn cụng lao động quốc tế đang phỏt triển ngày càng sõu sắc, vỡ mỗi nước là một quốc gia riờng biệt, là người chủ sở hữu đối với cỏc hàng hoỏ đưa ra trao đổi trờn thị trường thế giới. Sự trao đổi ở đõy phải theo nguyờn tắc ngang giỏ. Như vậy khi kinh tế thị trường ở nước ta là một tồn tại tất yếu khỏch quan thỡ khụng thể lấy ý chớ chủ quan mà xoỏ bỏ nú được. 3 Tác dụng của phát triển kinh tế thị trường Nền kinh tế nước ta khi bước vào thời kỡ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội cũn mang nặng tớnh tự cung tự cấp, vỡ vậy sản xuất hang hoỏ phỏt triển sẽ phỏ vỡ dần kinh tế tự nhiờn và chuyển thành nền kinh tế hang hoỏ, thỳc đẩy sự xó hội hoỏ sản xuất. Sự phỏt triển của kinh tế thị trường sẽ thỳc đẩy quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung sản xuất, do đú tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn cú xó hội hoỏ cao, đồng thời chọn lọc được những người sản xuất kinh doanh giỏi. hỡnh thành đội ngũ cỏn bộ quản lớ cú trỡnh độ lao động lành nghề đỏp ứng nhu cầu phỏt triển đất nước. Như vậy phỏt triển kinh tế thị trường là một tất yếu kinh tế với nước ta, một nhiệm vụ kinh tế cấp bỏch để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phõn cụng lao động quốc tế. Thực tiễn nhưngx năm đổi mới đó chứng minh rằng, việc chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần là hoàn toàn đỳng đắn. Nhờ phỏt triển kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần , chỳng ta đó bước đầu khai thỏc được tiềm năng trong nước và thu hỳt được vốn, kĩ thuật và cụng nghệ của nước ngoài, giải phúng được năng lực sản xuất, gúp phần quyết định vào việc bảo đảm tăng trưởng kinh tế với nhịp độ tương đối cao trong thời gian qua. Trỡnh độ phỏt triển kinh tế thị trường cú lien quan mật thiết với cỏc giai đoạn phỏt atriển của lực lượng sản xuất. Về đại thể kinh tế hang hoỏ phỏt triển qua ba giai đoan tương ứng với ba giai đoạn phỏt triển của lực lượng sản xuất :sản xuất hang hoỏ giản đơn, kinh tế thị trường tự do, kinh tế thị trường hiện đại. Tuy nhiờn nước ta khụng lặp lại nguyờn vẹn của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế này mà cần phải và cú thể xõy dựng nền kinh tế thị trường hiện đại định hướng xó hội chủ nghĩa theo kiểu rỳt ngắn. Điều đú cú nghĩa là phải đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước để phỏt triển nhanh chúng lực lượng sản xuất trong một thời gian tương đối ngắn để cú thể xõy dựng cơ sở vật chất kĩ thuật để nền kinh tế nước ta bắt kịp với nền kinh tế của cỏc nước khỏc. 4 Bản chất, đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Lựa chọn mụ hỡnh kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa khụng phải là sự gỏn ghộp chủ quan giữa kinh tế thị trường và chủ nghĩa xó hội, mà là sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khỏch quan của kinh tế thị trường trong thời đại ngày nay. Đảng Cộng sản Việt Nam trờn cơ sở nhận thức tớnh quy luật phỏt triển của thời đại và sự khỏi quỏt, đỳc rỳt từ kinh nghiệm phỏt triển kinh tế thị trường thế giới, đặc biệt là từ thực tiễn xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam và ở Trung Quốc, để đưa ra chủ trương phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, nhằm sử dụng kinh tế thị trường để thực hiện mục tiờu từng bước quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là mụ hỡnh kinh tế trong thời kỳ quỏ độ đi lờn chủ nghĩa xó hội. Đõy là một kiểu kinh tế thị trường mới trong lịch sử của kinh tế thị trường. Cũng cú thể núi kinh tế thị trường là "cỏi phổ biến", cũn kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là "cỏi đặc thự" của Việt Nam, phự hợp với điều kiện và đặc điểm cụ thể của Việt Nam. Núi kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cú nghĩa đõy khụng phải là kinh tế thị trường tự do theo kiểu tư bản chủ nghĩa, cũng khụng phải là kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liờu; và cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa, bởi vỡ như trờn đó núi Việt Nam đang ở trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, vừa cú vừa chưa cú đầy đủ cỏc yếu tố của chủ nghĩa xó hội. Chủ trương phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là sự tiếp thu cú chọn lọc thành tựu của văn minh nhõn loại, phỏt huy vai trũ tớch cực của kinh tế thị trường trong việc thỳc đẩy phỏt triển sức sản xuất, xó hội húa lao động, cải tiến kỹ thuật - cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra nhiều của cải, gúp phần làm giàu cho xó hội và cải thiện đời sống nhõn dõn; đồng thời phải cú những biện phỏp hữu hiệu nhằm hạn chế mặt tiờu cực của kinh tế thị trường, như chạy theo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh khốc liệt, búc lột và phõn húa giàu nghốo quỏ đỏng, ớt quan tõm giải quyết cỏc vấn đề xó hội. Đõy cũng là sự lựa chọn tự giỏc con đường và mụ hỡnh phỏt triển trờn cơ sở quỏn triệt lý luận Mỏc - Lờ-nin, nắm bắt đỳng quy luật khỏch quan và vận dụng sỏng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rừ: kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuõn theo những quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trờn cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi cỏc nguyờn tắc và bản chất của chủ nghĩa xó hội, thể hiện trờn cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phõn phối. Núi cỏch khỏc kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa chớnh là nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước nhằm mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Mục đớch của kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là phỏt triển lực lượng sản xuất, phỏt triển kinh tế để xõy dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, nõng cao đời sống nhõn dõn. Phỏt triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xõy dựng quan hệ sản xuất mới, tiờn tiến. Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cú nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đú kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo; kinh tế nhà nước cựng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc. Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự quản lý của Nhà nước. Nhà nước xó hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chớnh sỏch, phỏp luật và bằng cả sức mạnh vật chất của lực lượng kinh tế Nhà nước; đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, ỏp dụng cỏc hỡnh thức kinh tế và phương phỏp quản lý của kinh tế thị trường để kớch thớch sản xuất, giải phúng sức sản xuất, phỏt huy mặt tớch cực, hạn chế và khắc phục mặt tiờu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ớch của nhõn dõn lao động, của toàn thể nhõn dõn. Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa thực hiện phõn phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phõn phối theo mức đúng gúp vốn và cỏc nguồn lực khỏc vào sản xuất, kinh doanh và thụng qua phỳc lợi xó hội. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và cụng bằng xó hội ngay trong từng bước phỏt triển. Tăng trưởng kinh tế đi đụi với phỏt triển văn húa và giỏo dục, xõy dựng nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, nõng cao dõn trớ, giỏo dục và đào tạo con người, xõy dựng và phỏt triển nguồn nhõn lực của đất nước. II Cơ sở thực tiễn. 2. 1. Những thành tựu Sau một chặng đường dài đổi mới, kinh tế VIỆT NAM đó đạt được một số thành tựu quan trọng. Thứ nhất, đổi mới đó gỡ bỏ về cơ bản kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, phi thị trường ra khỏi nền kinh tế, hỡnh thành được những tiền đề và cơ sở cho tiến trỡnh kinh tế thị trường phỏt triển. Về căn bản giờ đõy nền kinh tế là kinh tế của cỏc chủ thể tự chủ, kinh doanh theo cỏc nguyờn tắc của thị trường. Đó xỏc lập được cơ chế thị trường, giỏ cả là do thị trường quyết định. Mở cửa hội nhập mạnh nền kinh tế vào tiến trỡnh phỏt triển hiện đại của nền kinh tế toàn cầu. Sự hội nhập tăng mạnh thể hiện ở tỉ lệ suất nhập khẩu khoảng 50%GDP, vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh và chiếm tỉ trọng khỏ lớn trong tổng vốn đầu tư của nền kinh tề, năm cao nhất đạt 28%tổng vốn đầu tư Thứ hai. về quỏ trỡnh phỏt triển từ sau đổi mới là một thời kỡ tăng trưởng cao đỏng ghi nhận, đặc biệt là năm năm trở lại đây luôn có tốc độ trên 7%. Nhờ tăng trưởng khỏ cao, thu nhập tớnh trờn đầu người tới năm 2002 đó tăng gấp đôi so với những năm cuối thập kỉ 80của thế kỉ 20. Thặng dư nền kinh tế đó bắt đầu tăng đỏng kể. Cơ cấu kinh tế cú một sự chuyển dịch đỏng kể, cơ cấu kinh tế đó nghiờng hẳn về cụng nghiệp, dịch vụ. Thứ ba, ătừ hai mặt của sự chuyển biến trong nền kinh tế ta thấy, đổi mới đó dặt nền kinh tế vào tiến trỡnh kinh tế thị trường –cụng nghiệp và tiến trỡnh phỏt triển hiện đại của nền kinh tế toàn cầu nhờ vậy, kinh tế đang được chuyển động trên đường băng của quỏ trỡnh cất cỏnh. Núi cỏch khỏc hệ kinh tế thị trường và sự hội nhập vào tiến trỡnh phỏt triển hiện đại của nền kinh tế toàn cầu đó đang giải quyết và hứa hẹn giải quyết thành cụng sự phỏt triển ở VIỆT NAM. Trờn cơ sở này, nghị quyết đại hội Đảng 9 đó đưa ra quyết tõm tới năm 2020, đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp hiện đại. 2. 2 Những vấn đề cũn tồn tại những năm đổi mới, nước ta đó thành cụng trong việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lớ của nhà nước. tuy vậy nền kinh tế thi trường của nước ta mới ở giai đoạn sơ khai, chưa đạt đến trỡnh độ một nền kinh tế thị trường hiện đại, thể hiện ở những đặc điểm sau: _Trỡnh độ phỏt triển của hàng hoỏ cũn thấp do phõn cụng lao động xó hội kộm phỏt triển :gần 80% dõn cư sống ở nụng thụn, trờn 70%số người đang trong độ tuổi lao động làm nghề nụng, sản xuất lương thực vẫn là ngành sản xuất chớnh chiếm đại bộ phận diện tớch canh tỏc, tỷ suất hàng hoỏ lương thực thấp, chăn nuụi chưa trở thành ngành sản xuất chớnh, cụng nghiệp chế biến nụng sản cũn nhỏ yếu, ở vựng nỳi vựng sõu vẫn cũn kinh tế tự nhiờn. -Hệ thống thị trường chậm được hỡnh thành, thiếu đồng bộ và cú nhiều khiếm khuyết. Do giao thụng vận tải kộm phỏt triển nờn chưa lụi cuốn được tất cả cỏc vựng trong nước vào một mạng lưới giao thông hàng hoỏ thống nhất. Thị trường hàng hoỏ dịch vụ đó hỡnh thành nhưng cũn hạn hẹp và nhiều hiện tượng tiờu cực (hàng giả, hàng nhập lậu, hàng kộm chất lượng, hàng nhỏi nhón hiệu vẫn làm rối loạn thị trường ). Thị trường hàng hoỏ sức lao động mới manh nha, đó ra đời một số trung tõm giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động, nhưng đó nảy sinh nhiều hiện tượng tiờu cực. Nột nổi bật của thị trường này là cung về sức lao động lành nghề nhỏ hơn cầu rất nhiều, trong khi đú cung về sức lao động giản đơn lại vượt quỏ xa cầu, nhiều người cú sức lao động khụng tỡm được việc làm. Thị trường vốn cũn sơ khai. Hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước tiềm ẩn nhiều rủi ro, thị trường chứng khoỏn đó ra đời, nhưng chưa cú nhiều “hàng hoỏ “để mua –bỏn và mới cú rất ớt doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia thị trường này, chưa cú sự tham gia của cỏc thị trường lớn. Hoạt động của thị trường chứng khoỏn thiếu sụi động và cú nhiều bất trắc xảy ra. Thị trường ngầm về đất đai phỏt triển mạnh, mang nặng tớnh tự phỏt và yếu tố đầu cơ. Thị trường khoa học và cụng nghệ phỏt triển chậm, cũn nhỏ bộ. -Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường, nhiều loại hỡnh sản xuất hàng hoỏ cựng tồn tại, đan xen nhau, trong đú sản xuất hàng hoỏ nhỏ phan tỏn cũn phổ biến. -Quỏ trỡnh chuyển nền kinh tế mang nặng tớnh chất tự cung tự cấp lờn kinh tế hàng hoỏ diễn ra cựng với quỏ trỡnh chuyển cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường cú sự quản lớ của nhà nước. Quỏ trỡnh trờn đũi hỏi sự phỏt triển phõn cụng lao động xó hội, phỏt triển kết cấu hạ tầng …cũn quỏ trỡnh dưới lại đũi hỏi xoỏ bỏ cơ chế quản lớ cũ, hỡnh thành và hoàn thiện cơ chế quản lớ mới. Phải kết hợp cả hai quỏ trỡnh trờn mới cú thể phỏt triển sản xuất hang hoỏ ở nước ta. -Sự hỡnh thành thị trường trong nước gắn với việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới, trong hoàn cảnh trỡnh độ phỏt triển kinh tế kĩ thuật của nước ta cũn thấp xa so với hầu hết cỏc nước khỏc. Sự hội nhập của nền kinh tế chủ yếu là hội nhập của một nền cụng nghiệp sơ cấp, nền kinh tế của cỏc doanh nghiệp tiểu chủ, sản xuất hàng hoỏ nhỏ, với những ngành hàng chưa cú thương hiệu. Đầu tư nước ngoài cú tiến bộ, song trong những năm qua giảm nhiều và đầu tư là của cỏc chủ doanh nghiệp nhỏ ớt vốn và vào những lĩnh vực cụng nghệ thấp …chậm tham gia vào cỏc hiệp hội kinh tế mang tớnh chất khu vực và toàn cầu đặc biệt là tổ chức thương mại thế giới. Toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ về kinh tế đang đặt ra cho cỏc nước đang phỏt triển núi chung và nước ta núi riờng những thỏch thức hết sức gay gắt. Nhưng đú là xu thế khỏch quan tất yếu, nờn khụng thể đặt vấn đề tham gia hay khụng tham gia mà chỉ cú thể đặt vấn đề :tỡm cỏch xử sự với xu hướng đú như thế nào ?Phải chủ động hội nhập, chuẩn bị tốt để tham gia khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ, tỡm ra “cỏi mạnh tương đối “của đất nước ta, thực hiện đa phương hoỏ đa dạng hoỏ quan hệ kinh tế đối ngoại, tận dụng ngoại lực để phỏt huy nội lực, nhằm thỳc đẩy cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ nền kinh tế quốc dõn. - Hiệu lực. hiệu quả quản lớ nhà nước về kinh tế, xó hụi cũn yếu kộm : + Hệ thống luật phỏp, cơ chế, chớnh sỏch, cũn chưa đồng bộ và nhất quỏn thực hiện chưa nghiờm +Chất lượng của cỏc chiến lược và quy hoạch được xõy dựng cũn thấp, chậm được bổ sung điều chỉnh kịp thời +Tỡnh trạng phõn tỏn dàn trải chưa tớnh toỏn kĩ hiệu quả trong đầu tư từ vốn ngõn sỏch và tớn dụng ưu đói của nhà nước, lóng phớ và thất thoỏt lớn trong đầu tư từ nguồn vốn ngõn sỏch và trong tài chớnh doanh nghiệp nhà nước. Nợ xõy dựng cơ bản từ nguồn vốn ngõn sỏch rất lớn. Cải cỏch hành chớnh chậm, bộ mỏy quản lớ nhà nước nhỡn chung chưa đỏp ứng được yờu cầu quản lớ nền kinh tế thị trường trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Cụng tỏc tài chớnh ngõn hàng giỏ cả, kế hoạch hoỏ quy hoạch xõy dựng, quản lớ đất đai cũn nhiều yếu kộm, thủ tục hành chớnh đổi mới chậm. Thương nghiệp nhà nước bỏ trống một số trận địa quan trọng, chưa phỏt huy tốt vai tũ chủ đạo trờn thi trường. Quản lớ xuất nhập khẩu cú nhiều sơ hở, tiờu cực một số trường hợp gõy tỏc động xấu đối với sản xuất. Chế độ phõn phối cũn nhiều bất hợp lớ. Bội chi ngõn sỏch và nhập siờu cũn lớn. Lạm phỏt tuy được kiềm chế nhưng chưa vững chắc. Về tăng trưởng kinh tế, nguy cơ tăng trưởng khụng bền vững của nền kinh tế. Tớnh bền vững và chất lượng cao của tăng trưởng kinh tế cú liên quan mật thiết đến sự cất cỏnh của nền kinh tế. Với tốc độ tăng trưởng dưúi hai con số và với những khủng hoảng suy thoỏi như thời kỡ 1996_2000vừa qua thỡ đến năm 2020 nền kinh tế khú cú thể thực hiện được tăng gấp đôi GDP, tức đạt mức thu nhập 1500_1600USD/đầu người. Trụ cột tăng trưởng của nền kinh tế là khu vực t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc111135.doc
Tài liệu liên quan