Để phụcvụ cho việchọc Môn ĐộcTốHọc Môi Trường và
trangbị thêm kiến thứcvềmộtsố chất độc thườnggặp trongsản
xuất nông nghiệp, công nghiệp và đờisống, nhóm sinh viên chúng
tôi đã tìm tòi và nghiêncứu thực hiệnchuyên đề này.
Có nhiều tác nhân gây ô nhiễm không khí như:Bụi, CO2
, SO
2
,
NO2
, Trong phạm vihạnhẹpcủamột chuyên đề, chúng tôi chỉ
xin đềcập đến khí CFC. Tuy khí CFC là chất không gây độc trực
tiếp cho con người nhưng khí này tác độngmột cách gián tiếp đến
sức khỏe củacon ngườicũng nhưcác động thực vật khác, thông qua
việc phânhủytầng Ozon “Bầu khí quuyểncủa con ngườicũng như
trái đất ”.
Rất mong chuyên đềcủa chúng tôi phần nào giúpbạn hiểu
được tính chấtcũng như đặc tínhcủa CFCs. Qua đó có thểvận
dụng vàsửdụnglọai khí nàymột cáchhữu ích và hiệu quả nhất,
góp phầnbảovệ môi trường.
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 2
Nội dung tài liệu Đề tài Chlorofluorocacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
TRƯỜNG ĐH BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG
---&---
CHUYÊN ĐỀ 14:
G.V.H.D : Nguyễn Thị Mai Phương
Lớp: 06MT1N
Nhóm thực hiện:
Vũ Thụy Hà Anh 610352B
Nguyễn Việt Dũng 610079B
Huỳnh Nguyễn Trung Tuyến 610152B
Hoàng Nữ T.T Thanh Trâm 610148B
TP. Hồ Chí Minh 2005
TAØI LIEÄU CHÆ MANG TÍNH CHAÁT THAM KHAÛO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
1
LỜI MỞ ĐẦU
Để phục vụ cho việc học Môn Độc Tố Học Môi Trường và
trang bị thêm kiến thức về một số chất độc thường gặp trong sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp và đời sống, nhóm sinh viên chúng
tôi đã tìm tòi và nghiên cứu thực hiện chuyên đề này.
Có nhiều tác nhân gây ô nhiễm không khí như: Bụi, CO2, SO2,
NO2, … Trong phạm vi hạn hẹp của một chuyên đề, chúng tôi chỉ
xin đề cập đến khí CFC. Tuy khí CFC là chất không gây độc trực
tiếp cho con người nhưng khí này tác động một cách gián tiếp đến
sức khỏe của con người cũng như các động thực vật khác, thông qua
việc phân hủy tầng Ozon “ Bầu khí quuyển của con người cũng như
trái đất ”.
Rất mong chuyên đề của chúng tôi phần nào giúp bạn hiểu
được tính chất cũng như đặc tính của CFCs. Qua đó có thể vận
dụng và sử dụng lọai khí này một cách hữu ích và hiệu quả nhất,
góp phần bảo vệ môi trường.
TAØI LIEÄU CHÆ MANG TÍNH CHAÁT THAM KHAÛO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
2
CHLOROFLUOROCACBON (CFCs)
I. ĐỊNH NGHĨA:
Chlorofluorocacbon(CFCs) là chất không độc, chứa đựng những nguyên tử
Carbon, Clo, Flo. Chúng được sử dụng trong các ngành sản xuất bình xịt phòng,
đóng gói nguyên liệu như dung môi, tủ lạnh. CFC được phân loại là halocarbon
(một loại của hỗn hợp chứa nguyên tử cácbon và halogen).
Những phân tử CFC riêng rẻ được qui định với 1 kí hiệu số duy nhất theo hệ
thống
Vd: CFC -11 hay CCl3F, số 11 chỉ số của những nguyên tử Cacbon, hydro,
Flo, và Clo. Được tính bằng cách : trị số đầu tiên là cùa Cácbon, trị số thứ 2 là của
Hydrô, trị số thứ ba là của Flo, và trị số Clo được tính bằng côntg thức Cl =
2(C+1)-H-F
TAØI LIEÄU CHÆ MANG TÍNH CHAÁT THAM KHAÛO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
3
II. CẤU TẠO HOÁ HỌC
Có 5 loại CFC:
v CFC 11 CCl3F
Nay là 2 loại chính phá huỷ tầng ôzôn mạnh nhất
v CFC 22 CHClF2
Cl
ClCCl
F
/
/
--
v CFC 12 CCl2F2
F
ClCCl
F
/
/
--
F
CLCH
F
/
/
--
v CFC 114 C2Cl2F4
FF
ClCCCl
FF
//
//
---
v CFC 115 C2ClF5
FF
ClCCF
FF
//
//
---
TAØI LIEÄU CHÆ MANG TÍNH CHAÁT THAM KHAÛO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
4
III. TÍNH CHẤT LÝ HỌC
v Thời gian lưu trong không khí kéo dài
v Khả năng bốc hơi cao
v Không mùi
v Không cháy
v Không ăn mòn
v Giá rẻ
IV. NGUỒN GỐC PHÁT SINH
CFC được sử dụng trong các lĩnh vực sau:
v Làm lạnh, điều hoà không khí.
( Trong đó, nhiều nhất là sử dụng cho tủ lạnh và máy điều hoà không khí )
v Sản xuất xốp cách nhiệt
v Hoá mỹ phẩm
v Chất tẩy rửa vật liệu và các thiết bị điện tử.
v Thiết bị cứu hoả, phòng cháy chữa cháy.
v Thuốc bảo vệ thực vật, bảo quản nông sản.
TAØI LIEÄU CHÆ MANG TÍNH CHAÁT THAM KHAÛO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
5
V. CƠ CHẾ GÂY SUY GIẢM TẦNG ÔZÔN
Quá trình này bắt đầu khi các chất CFC và các phân tử ôzôn bị suy yếu gặp
nhau trong không khí. Gió trong tầng bình lưu đã xáo trộn và phân bố lại chúng.
Các chất CFC rất bền vững và không bị hoà tan bởi các cơn mưa. Trải qua nhiều
năm tồn tại, cuối cùng các phân tử ôzôn suy yếu cũng đến được tầng bình lưu,
khoảng 10km trên bề mặt trái đất.
Các tia sáng tử ngoại mạnh đã phá huỷ những liên kết hoá học vốn đã bị suy
yếu trong các phân tử ôzôn. Trong khi đó, các chất khí CFC, HCFC, CH3Cl, CCl4
giái phóng các nguyên tử Cl. Chính các nguyên tử Cl này là tác nhân phá huỷ tầng
ôzôn. Chỉ một nguyên tử Cl đã có thể phá huỷ 100000 phân tử ôzộn trước khi nó
rời khỏi tầng bình lưu.
Các phân tử ôzôn sinh ra và bị phá huỷ trong vòng tuần hoàn tựnhiên tương
tự như hình vẽ. Đó là sự cân bằng và ôzôn được cho là rất bền vững đối với các
nhà khoa học. Nhưng nó đã không như thế cho đến vài thập kỷ gần đây. Sự xuất
hiện ngày càng nhanh và nhiều của các nguyên tử Cl trong tầng bình lưu đã xáo
trộn sự cân bằng này.
Cl + O3 = ClO + O2
ClO + O3 =Cl + 2O2
TAØI LIEÄU CHÆ MANG TÍNH CHAÁT THAM KHAÛO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
6
VI. ĐỘC TÍNH
1. Đối với con người
Ozon suy giảm sẽ tác động xấu đến sức khỏe con người. Bức xạ tử ngoại tác
động đến hệ thống miễn dịch của cơ thể, nhiều bệnh có thể phát sinh như
v Ung thư da (nghiên cứu cho thấy nếu tầng ôzôn suy giảm 1%, số
người mắc bệnh ung thư da tăng 2%)
v Đục thủy tinh thể
v Phá hủy võng mạc, gây mù mắt
v Tăng bệnh đường hô hấp
v Suy yếu hệ miễn dịch của người và động vật
2. Đối với môi trừơng
· Phá hủy hệ sinh thái trên đất liền, ao hồ và đại dương
· Gây hại cho cây trồng (cây còi cọc, chậm lớn, năng suất thấp )
· Rừng bị phá hoại
· Ngoài ra, tầng ôzôn bị suy thải còn tác động đến tuổi thọ của các loại
vật liệu mà con người sử dụng
TAØI LIEÄU CHÆ MANG TÍNH CHAÁT THAM KHAÛO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
7
THÔNG TIN MỞ RỘNG
Việt Nam là một nước có lượng tiêu thụ chất gây ảnh hưởng tầng ôzôn
thấp, dưới 0,004kg/đầu người/năm, nên được hưởng ưu đãi về hạn định loại trừ và
được nhận hỗ trợ không hoàn lại về tài chính và công nghệ từ Quỹ đa phương về
ôzôn. Việt Nam đã nhận được 4 triệu USD hỗ trợ tài chính từ Quỹ đa phương về
ôzôn và loại trừ được trên 250 tấn CFC.
Hiện tại, các nước đang dần chuyển sang sản xuất thiết bị sử dụng gas lạnh
R134a, chất không gây ảnh hưởng đến tầng ôzôn. Người tiêu dùng tốt nhất nên
mua các loại tủ lạnh CFC FREE, NON-CFC, OZONE FRIENDLY, không bị động
sau năm 2010, vì dng R134a.
Ngày 16.9, nhân Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ôzôn, Bộ Tài nguyên – Môi
trường đã đưa ra một số kiến nghị như: Thiết lập hệ thống cấp phép nhập khẩu các
chất ODS để kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu các chất ODS để kiểm soát chặt
chẽ việc nhập khẩu và sử dụng các chất này ở nước ta; cấm nhập khẩu các thiết bị,
sản phẩm có chứa hoặc sử dụng CFC vào nước ta (tủ lạnh, tủ đá…) để tạo môi
trường cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp quan tâm đến bảo vệ môi
trường và tránh nước ta bị biến thành thị trường tiêu thụ sản phẩm không đủ tiêu
chuẩn về bảo vệ môi trường; cấm sử dụng CFC trong sản xuất tủ lạnh và các thiết
bị làm lạnh trong nước để bảo vệ lợi ích kinh tế của người tiêu dùng.
CFC là thành phần chính trong nhóm chất phá hủy tầng ozon (ODS), và là
những chất được ưu tiên loại trừ sớm nhất. Chúng được dùng trong nhiều lĩnh vực,
như: là môi chất lạnh trong thiết bị điều hòa, bình xịt mỹ phẩm, thiết bị cứu hỏa,
thuốc bảo vệ thực vật, trong tẩy rửa công nghiệp, dược phẩm... Ngoài CFC, nhóm
ODS còn có các chất cháy Halon, HCFC... Hiện tại, theo yêu cầu của các công ước
quốc tế, Việt Nam đang ưu tiên loại trừ 5 chất CFC và 3 chất Halon chính.
Khó khăn hiện nay trong việc giảm thiểu CFC của Việt Nam là còn tồn
tại nhiều công nghệ, thiết bị lạc hậu từ các thập kỷ trước. Tiến sĩ Đào Đức
Tuấn, Vụ phó Vụ hợp tác quốc tế, Tổng cục khí tượng thủy văn, nhận xét: "Nước ta
còn nghèo, các chất CFC lại được quen dùng từ lâu, và trong nhiều ngành nghề
đây lại là nguyên liệu sản xuất. Vì thế, nếu thay đổi, sẽ phải tính toán rất kỹ lưỡng,
tránh ảnh hưởng công ăn việc làm của người lao động, tính kinh tế của sản phẩm
hay hiệu quả của dây chuyền...".
TAØI LIEÄU CHÆ MANG TÍNH CHAÁT THAM KHAÛO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
8
BẢN ĐỒ PHÂN BỐ TẢI LƯỢNG CFC TRÊN TOÀN THẾ GIỚI
Hình 2: cơ chế phân hủy tầng ozon của phân tử CFC
TAØI LIEÄU CHÆ MANG TÍNH CHAÁT THAM KHAÛO
MO
ITR
UO
NG
XA
NH
.IN
FO
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc_to_hoc_chlorofluorocacbon_cfcs__8669.pdf