Đề tài Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Có thể nói, trong khoảng vài ba thập kỷ trở lại đây, Thái Lan là một trong những nền kinh tế có nhiều đóng góp vào "sự thần kỳ châu Á". Từ một nền kinh tế nghèo nàn với thu nhập GDP khoảng 80 USD/đầu người một năm vào đầu thập kỷ 60 đã tăng lên tới 3.031 USD/đầu người năm 1996. Có được thành công đó là do Thái Lan có nhiều chính sách thích hợp trong phát triển kinh tế, trong đó có chính sách Thương Mại hướng về xuất khẩu. Chính sách này là một phần nằm trong mô hình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu dựa trên nền tảng tư tưởng của lý thuyết về lợi thế so sánh (lợi thế tương đối) do nhà kinh tế học người Anh David Ricardo đề xướng năm 1871. Trong đó ông cho rằng, khi thực hiện công nghiệp hoá, mỗi nước nên tập trung phát triển những ngành sản xuất mà mình có lợi thế so sánh trong mối tương quan với quốc tế để hình thành các cực tăng trưởng. Tiêu điểm chính của mô hình này là thị trường quốc tế, hoặc chính xác hơn là một số lĩnh vực được lựa chọn của thị trường đó. Trong chiến lược này, xuất khẩu được coi là động lực quan trọng nhất của quá trình tăng trường và phát triển kinh tế với chính sách có ý nghĩa quyết định đó là Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu. Đây là chính sách vô cùng quan trọng gồm nhiều lĩnh vực cụ thể như: thuế quan, các quy chế xuất nhập khẩu, chính sách sản phẩm, thị trường,. mà việc áp dụng chính sách hợp lý đã từng giúp Thái Lan chiếm lĩnh thị trường khu vực và thế giới với nhiều mặt hàng xuất khẩu được ưa dùng. Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997, Thái Lan đã điều chỉnh một số chính sách thương mại quốc tế và hy vọng với các sản phẩm hàng hoá có hàm lượng kỹ thuật cao, Thái Lan vẫn duy trì được khả năng cạnh tranh của mình trước các đối thủ, nhất là Trung Quốc và Việt Nam.

Chính vì vậy, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài "Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế".

 

doc23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi nãi ®Çu Có thể nói, trong khoảng vài ba thập kỷ trở lại đây, Thái Lan là một trong những nền kinh tế có nhiều đóng góp vào "sự thần kỳ châu Á". Từ một nền kinh tế nghèo nàn với thu nhập GDP khoảng 80 USD/đầu người một năm vào đầu thập kỷ 60 đã tăng lên tới 3.031 USD/đầu người năm 1996. Có được thành công đó là do Thái Lan có nhiều chính sách thích hợp trong phát triển kinh tế, trong đó có chính sách Thương Mại hướng về xuất khẩu. Chính sách này là một phần nằm trong mô hình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu dựa trên nền tảng tư tưởng của lý thuyết về lợi thế so sánh (lợi thế tương đối) do nhà kinh tế học người Anh David Ricardo đề xướng năm 1871. Trong đó ông cho rằng, khi thực hiện công nghiệp hoá, mỗi nước nên tập trung phát triển những ngành sản xuất mà mình có lợi thế so sánh trong mối tương quan với quốc tế để hình thành các cực tăng trưởng. Tiêu điểm chính của mô hình này là thị trường quốc tế, hoặc chính xác hơn là một số lĩnh vực được lựa chọn của thị trường đó. Trong chiến lược này, xuất khẩu được coi là động lực quan trọng nhất của quá trình tăng trường và phát triển kinh tế với chính sách có ý nghĩa quyết định đó là Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu. Đây là chính sách vô cùng quan trọng gồm nhiều lĩnh vực cụ thể như: thuế quan, các quy chế xuất nhập khẩu, chính sách sản phẩm, thị trường,... mà việc áp dụng chính sách hợp lý đã từng giúp Thái Lan chiếm lĩnh thị trường khu vực và thế giới với nhiều mặt hàng xuất khẩu được ưa dùng. Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997, Thái Lan đã điều chỉnh một số chính sách thương mại quốc tế và hy vọng với các sản phẩm hàng hoá có hàm lượng kỹ thuật cao, Thái Lan vẫn duy trì được khả năng cạnh tranh của mình trước các đối thủ, nhất là Trung Quốc và Việt Nam. Chính vì vậy, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài "Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế". Chương I: Hoàn cảnh ra đời, quan điểm và mục tiêu của chính sách thương mại hướng về xuất khẩu 1.1. Tình hình Thái Lan giai đoạn 1961-1972: Trước năm 1960, Thái Lan là một nước nông nghiệp lạc hậu. Nền kinh tế manh mún được hình thành bởi phần lớn các xí nghiệp nhỏ thuộc quyền sở hữu tư nhân và một vài công ty cỡ vừa thuộc quyền sở hữu của nhà nước. Bước vào giai đoạn này, Thái Lan mong muốn trở thành một nước công nghiệp hiện đại nhưng đồng thời lại phải đối mặt với những khó khăn như: Tài nguyên thiên nhiên không mấy phong phú (tài nguyên rừng có giá trị nhất là gỗ tếch lại bị các công ty nước ngoài khai thác bữa bãi nên trữ lượng còn lại không nhiều). Khoáng sản chủ yếu là thiếc và một số loại khác nhưng trữ lượng lại không lớn. Dân số Thái Lan phát triển một cách nhanh chóng vào khoảng trên chục triệu người. Số người trong độ tuổi lao động là khoảng 13.000.000 người nhưng đa số hoạt động trong ngành nông nghiệp(82%). Chất lượng lao động không cao, số người lao động có học vấn rất ít.Vào đầu thập niên 60 cả Thái Lan chỉ có ba trường đại học, trong đó chỉ có hai trường có khoa đào tạo kỹ sư cơ khí và các ngành khoa học kinh tế. Thu nhập bình quân đầu người chỉ đạt 85%/năm, khả năng tích lũy và huy động vốn trong nhân dân rất hạn chế. Những khó khăn trên đã đặt chính phủ Thái Lan trước những thách thức lớn, nhất là trong bối cảnh khu vực và trong nước không mất thuận lợi cho Thái Lan như những thắng lợi của công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở CHND Trung Hoa, miền Bắc Việt Nam. Chính vì thế, chính phủ Thái Lan đã quyết định công nghiệp hóa đất nước theo hướng thay thế nhập khẩu. Theo đó, Chính phủ Thái Lan đã giải quyết nguồn vốn theo ba hướng chính. Thứ nhất, ban bố luật đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp của tư bản tư nhân ngoại quốc. Thứ hai, vay nợ nước ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế. Thứ ba, triệt để lợi dụng vị trí địa lý- chính trị của Thái Lan để thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. Theo hướng này, Thái Lan không chỉ được Ngân hàng thế giới cho vay những khoản tiền lớn mà còn được các tổ chức quốc tế tích cực giúp đỡ. Nhờ có nguồn vốn dồi dào, Thái Lan đã thực hiện thành công hai kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn(1961-1966,1967-1972). Từ đó mà kinh tế Thái Lan đã có bước tiến dài như: thu nhập quốc dân hàng năm tăng lên tới 7,6%, dự trữ ngọai tệ và vàng tăng 15% mỗi năm, đồng Bath trở thành đồng tiền ổn định nhất thế giới, tỷ lệ lạm phát là 2% trong suốt 11 năm (1962-1973). Đây được coi là “thời kỳ vàng thứ nhất” của nền kinh tế Thái Lan. 1.2. Chính sách Thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan từ năm 1973 đến nay: 1.2.1. Bối cảnh lịch sử: Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thái Lan trong thập niên 60. Tuy nhiên, sau 11 năm thực hiện chiến lược đó người Thái đã nhận thấy những tiêu cực của nó. Thứ nhất, với hy vọng giảm bớt nhập khẩu Thái Lan đã tập trung xây dựng ngành công nghiệp chế biến nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Tuy nhiên, trong thực tế kim ngạch nhập khẩu không hề giảm xuống mà còn tăng lên do phải nhập nguyên liệu cho ngành công nghiệp. Thứ hai, chiến lược trên liên kết ở mức độ thấp với chương trình phát triển tài nguyên thiên nhiên và kinh tế nông thôn. Do đó, nó đưa tới tình trạng tập trung công nghệ tại Băng Cốc và vùng ngoại vi... Tình trạng đó một mặt làm mất cân bằng sinh thái, mặt khác làm tăng tình trạng bất bình đẳng giữa nông thôn và thành thị do việc đa số nông dân sống ở vùng xa xôi không được hưởng những kết quả của sự phát triển. Thứ ba, do vốn đầu tư cho công nghiệp phải đi vay nên hàng hóa của Thái Lan sản xuất ra có giá thành cao, thậm chí cao hơn cả hàng hóa nhập từ bên ngoài. Nhằm khắc phục tình trạng trên, tháng 10/19972 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ ba được ban hành. Theo trào lưu chung của các nền kinh tế trong khu vực ASEAN, Thái Lan chuyển đổi chiến lược công nghiệp hóa từ thay thế nhập khẩu sang hướng về xuất khẩu. Đây là thời điểm có cả những điều kiện thuận lợi và cả những khó khăn đối với Thái Lan. Về mặt thuận lợi, đây là giai đoạn có mức cạnh tranh quốc tế không đến nỗi gay gắt nên việc tiếp nhận đầu tư và chuyển giao công nghệ từ các nước tư bản sang Thái Lan và các nước đang phát triển khác tương đối dễ dàng. Đây cũng là thời điểm chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường quốc là Liên Xô và Mỹ đang ở đỉnh cao nên viện trợ quân sự và kinh tế của Mỹ và các nước phương Tây khác cho Thái Lan cũng như việc mở cửa thị trường phương Tây cho hàng hóa Thái Lan khá rộng rãi, từ đó tạo điều kiện cho chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan phát triển thuận lợi. Còn về mặt khó khăn, giai đoạn này kinh tế thế giới gặp nhiều những trở ngại do giá dầu mỏ tăng(1973), đặc biệt đối với Thái Lan vì nước này hầu như phải nhập khẩu dầu mỏ hoàn toàn. Số liệu của chính phủ Thái Lan cho thấy, vào đầu những năm 70, mỗi năm Thái Lan tiêu thụ khoảng 16.400 thùng dầu. Riêng năm 1974, chính phủ phải chi tới 700 triệu USD để mua dầu. Trong khi chi phí cho năng lượng tăng cao như vậy thì các nguồn thu của Thái lan lại giảm sút, đặc biệt sau khi Mỹ quyết định chấm dứt các hoạt động quân sự tại Đông Dương và rút quân khỏi Việt Nam, Lào, Campuchia(1973) và sau đó là rút một phần quân đội Mỹ ra khỏi căn cứ quân sự tại Thái Lan(1976). Những năm trước đó, nền kinh tế Thái lan phụ thuộc rất nhiều vào Mỹ. Dưới danh nghĩa giúp đỡ Thái Lan, các nhà đầu tư của Mỹ bỏ vốn vào nền kinh tế Thái Lan và sử dụng những lợi thế tương đối của nước này về đất đai, tài nguyên nhiệt đới, về nhân công và thị trường. Mỹ đã khuyến khích chính phủ Thái Lan: Nên dựa vào và khuyến khích tư bản tư nhân để phát triển công nghiệp. Hạn chế sự phát triển của bộ phận kinh tế quốc doanh. Hạn chế bớt vai trò điều hành của kinh tế nhà nước. Cố gắng tạo niềm tin cho các nhà kinh doanh tư nhân và khuyến khích họ đầu tư vào Thái Lan. Do mất đi những nguồn thu lớn liên quan đến cuộc chiến tranh ở Đông Dương nên công nghiệp xây cất khách sạn và dịch vụ du lịch bị đình đốn khiến cho hàng vạn công nhân mất việc, dẫn tới đội ngũ thất nghiệp ở Thái Lan lên tới 1 triệu người vào năm 1975. Viện trợ kinh tế Mỹ đã giảm nhiều từ sau năm 1975. Tất cả những điều trên này đã làm thâm hụt cán cân thanh toán trở thành một trong những vấn đề quan trọng nhất mà Thái Lan phải đương đầu. Như vậy, việc lựa chọn con đường công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan là một lựa chọn mang tính cấp thiết khi mà chiến lược thay thế nhập khẩu đã không còn phù hợp. Dưới đây bài viết xin đi sâu vào nghiên cứu về chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong hệ thống các chính sách về chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu ở Thái Lan. 1.2.2. Quan điểm, mục tiêu của chính sách: Với việc thực hiện chiến lược công nghiệp hóa thay thế cho nhập khẩu được tiến hành từ cuối những năm 50 đầu những năm 60, Thái Lan đã thấy được rõ những hạn chế của chiến lược khi mà các sản phẩm công nghiệp của Thái Lan được sản xuất ra không được tiêu thụ một cách dễ dàng và không làm tăng việc làm trong nước. Và điều quan trọng khi thực hiện chiến lược này là đã không những không làm cho Thái Lan độc lập tự chủ về kinh tế mà còn làm cho sản xuất trong nước có nguy cơ tụt hậu, thương mại bị đình đốn do không phát triển được thị trường, hàng hóa kém cạnh tranh do chi phí cao và không tìm được thị trường tiêu thụ. Trong khi đó các nước Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore với chiến lược hướng ra xuất khẩu đã thu được những thành tựu to lớn. Điều đó đã trở thành động lực, mục tiêu chủ yếu của chính sách thương mại mà Thái Lan hướng tới. Khi thực hiện chính sách thương mại, các cơ quan hoạch định chính sách của chính phủ, nhà khoa học và ngân hàng thế giới tích cực ủng hộ và tham gia tìm kiếm các biện pháp hỗ trợ cho việc mở rộng thị trường về tăng trưởng thương mại quốc tế cho Thái Lan. Về cơ bản, các biện pháp hỗ trợ mà Thái Lan và ngân hàng thế giới phối hợp đề xuất vào lúc đó bao gồm: Ưu tiên các khoản cho vay đối với các ngành công nghiệp chế tạo định hướng xuất khẩu. Cải cách toàn diện cơ chế và hệ thống xuất- nhập khẩu của đất nước. Thực hiện các chính sách nhằm tiến tới tự do hóa về tài chính, thương mại và đầu tư Giảm bớt hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Khuyến khích chế biến nông sản xuất khẩu và những mặt hàng truyền thống mà Thái Lan có thế mạnh, Ngoài ra, chính sách thương mại còn được hỗ trợ mạnh mẽ bởi Đạo luật đẩy mạnh xuất khẩu được thông qua năm 1977, theo đó, chính phủ Thái Lan quyết định miễn thuế thu nhập, thuế nhập khẩu, thuế kinh doanh đối với các mặt hàng nhập khẩu là máy móc, thiết bị, nguyên liệu thô. Như vậy, các quan điểm, mục tiêu và biện pháp của chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan là khá rõ. Điều quan trọng là cần thực thi các chính sách đó như thế nào để nền kinh tế có thể phát triển mạnh mẽ. Chương II: Nội dung chính sách thương mại hướng về xuất khẩu 2.1. Các chính sách thương mại của Thái Lan: 2.1.1. Các quy chế thương mại và thuế quan: 2.1.1.1. Các quy chế xuất nhập khẩu: Đối với nhập khẩu: Bộ thương mại Thái Lan có quyền phân loại các hàng hóa phải chịu sự kiểm soát nhập khẩu. Các kiểm soát như vậy thường theo hình thức đòi hỏi giấy phép. Hiện nay có nhiều loại hàng hóa đòi hỏi cần phải có giấp phép chặt chẽ như: vũ khí, chất nổ, chất gây cháy, dược phẩm có tính chất kích thích, các hàng hóa đặc biệt…Các giấy phép này được cấp theo thời hạn cố định và phải trình lên Bộ thương mại. Có nhiều hàng hóa không thuộc diện kiểm soát theo đạo luật trên nhưng lại thuộc diện kiểm soát nhập khẩu theo các đạo luật khác và phải có giấy phép của cơ quan chính phủ có liên quan. Việc tăng hay giảm mức thuế nhập khẩu đối với một số loại hàng hóa chủ yếu là để bảo vệ sản xuất trong nước. Ngoài ra, để khuyến khích buôn bán đường biển, Thái Lan đã thông qua một đạo luật mà theo đó một số hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu phải được chuyên chở bằng của Thái Lan nếu không phải chịu hai lần cước phí vận tải theo quy định.Chính điều này đã tạo điều kiện cho ngành vận tải biển của Thái Lan phát triển mạnh. Đối với xuất khẩu: xuất khẩu là một phần quan trọng trong chính sách thương mại của Thái Lan. Vì vậy, đối với các hàng hóa xuất khẩu chỉ có một số loại thuế nhất định. Bên cạnh đó, chính phủ Thái Lan còn áp dụng nhiều quy định mang tính khuyến khích để thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu. Đồng thời các thành phần kinh tế được phép xuất khẩu cũng rất đa dạng: các công ty công cộng hoặc trách nhiệm hữu hạn, các tổ chức kinh doanh nhà nước hoặc tư nhân, các hợp tác xã hoặc các nhóm nông dân. Từng thời gian một, Bộ Thương mại Thái Lan lại lập danh sách các hạng mục hàng hóa phải chịu sự kiểm soát xuất khẩu theo đạo luật kiểm soát xuất nhập khẩu. Các ưu đãi về thuế quan và miễn thuế được áp dụng cho các tổ chức và công ty kinh doanh đã đạt được tiêu chuẩn theo luật định. Đối với các hàng hóa xuất khẩu thuộc loại thực phẩm thiết yếu như là gạo, đường, trước hết phải được dữ trữ đủ cho tiêu dùng nội địa rồi mới được xuất khẩu. Đặc biệt là gạo, để đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu nội địa, đồng thời để kiểm soát được giá gạo trong nước thì các nhà xuất khẩu phải đóng thuế xuất khẩu. Các tổ chức và công ty xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp, ngoài việc phải chịu sự kiểm soát của một số luật riêng như đạo luật buôn bán gạo, còn phải là hội viên của các hội buôn bán thích hợp có liên quan tới việc buôn bán thứ hàng hóa mà họ muốn xuất khẩu. 2.1.1.2. ThuÕ quan vµ b¶o hé: Tõ thËp kû 60, 70 cña thÕ kØ thø XX, Th¸i Lan mµ ®¹i diÖn khëi ®Çu lµ chÝnh phñ cña thñ t­íng Sarit Thanarat (1958-1963) b¾t ®Çu sö dông thuÕ quan nh­ lµ mét c«ng cô b¶o hé chñ yÕu cho c¸c ngµnh c«ng nhiÖp non trÎ cña ®Êt n­íc. Trong giai ®o¹n nµy, thuÕ quan ®­îc ¸p dụng m¹nh mÏ nh»m thóc ®Èy c¸c mÆt hµng chÕ t¹o thay thÕ nhËp khÈu. C¬ cÊu thuÕ quan cña Th¸i Lan ®· lµm t¨ng tÝnh b¶o hé h¬n n÷a do kÕt qu¶ cña nh÷ng thay ®æi lín n¨m 1974, vµ sau ®ã cã nhiÒu söa ®æi nhá vµo c¸c n¨m 1975 _ 1976. MÆc dï kÕ ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ quèc d©n 5 n¨m lÇn thø t­ ( 1997_ 1981) nhÊn m¹nh ®Õn chiÕn l­îc ph¸t triÓn h­íng vÒ xuÊt khÈu, nh­ng tÝnh chÊt b¶o hé cña thuÕ quan ®èi víi s¶n xuÊt vÉn ch­a gi¶m xuèng trong giai ®o¹n nµy. Ngoµi thuÕ quan, Th¸i Lan còng sö dông nhiÒu biÖn ph¸p phi thuÕ quan ®Ó b¶o hé c¸c ngµnh c«ng nghiÖp cña m×nh vµ ®¶m b¶o nh÷ng c©n ®èi lín trong nÒn kinh tÕ quèc d©n th«ng qua c¸c biÖn ph¸p h¹n chÕ sè l­îng mÆt hµng, h¹n ng¹ch, giÊy phÐp xuÊt nhËp khÈu vµ c¸c tiªu chuÈn kü thuËt kh¸c do bé th­¬ng m¹i Th¸i Lan cÊp hoÆc quy ®Þnh. Sau hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ IV, với Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CEPT, theo đó tất cả các nước ASEAN đều có nghĩa vụ thực hiện một tiến trình giảm thuế quan xuống chỉ còn 0-5% .Đối với Thái Lan đây là cơ hội để Thái Lan chứng tỏ năng lực xuất khẩu của các lĩnh vực mà Thái Lan có thế mạnh.Tuy vậy, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, đã làm cho việc giảm thuế quan theo lịch trình đã được vạch ra trong hiệp định CEPT ở nhiều nước thành viên ASEAN, trong dó có Thái Lan, trở nên phức tạp. Mặc dù vậy, cho đến cuối năm 1999, tất cả các nước ASEAN đều đã có gần 83% tổng số sản phẩm thuộc diện CEPT đã được đưa vào danh mục cắt giảm thuế quan. Riêng Thái Lan, mức thuế quan trung bình thuộc diện CEPT là 6,07% năm 2000; 5,59% năm 2001; 5,17% năm 2002 và 4,63% năm 2003. B¶ng1: Møc thuÕ trung b×nh n¨m thuéc diÖn CEPT cña tõng n­íc ASEAN tõ n¨m 2000 ®Õn n¨m 2003 ( % ) Nước 2000 2001 2002 2003 Bruney 1.26 1.17 0.96 0.96 Campuchia 10.4 10.4 8.93 7.96 Indonesia 4.77 4.36 3.37 2.16 Lào 7.07 6.58 6.15 5.66 Malaysia 2.85 2.59 2.45 2.07 Myanmar 4.38 3.32 3.31 3.19 Philippines 4.97 4.17 4.07 3.77 Singapore 0.00 0.00 0.00 0.00 Thái Lan 6.07 5.59 5.17 4.63 Việt Nam 7.09 - - - ASEAN 3.74 3.74 3.13 2.63 ( Nguån: Ban th­ ký ASEAN, th¸ng 7/2004.) HiÖn nay, thêi h¹n thùc hiÖn lé tr×nh thuÕ quan theo CEPT ®ang s¾p b¾t ®Çu cã hiÖu lùc ®èi víi c¸c thµnh viªn gèc cña ASEAN. Theo CEPT vµ theo lÞch tr×nh ®· cam kÕt, tõ th¸ng 1/2003, s¸u thµnh viªn gèc của ASEAN, trong ®ã cã Th¸i Lan, b¾t ®Çu thùc hiÖn CEPT, theo ®ã cã tíi 96,2% c¸c mÆt hµng trong danh môc tÝnh thuÕ chØ ph¶i chÞu møc thuÕ quan tõ 0 ®Õn 5%. §©y lµ møc thuÕ quan lý t­ëng ®ßi hái nÒn s¶n xuÊt cña c¸c n­íc ASEAN nãi chung và Th¸i Lan nãi riªng ph¶i cã nh÷ng nç lùc ®Æc biÖt ®Ó giµnh th¾ng lîi trong c¸c cuéc c¹nh tranh th­ong m¹i néi khèi vµ toµn cÇu. 2.1.2. Chính sách sản phẩm: ChÝnh s¸ch s¶n phÈm cña Th¸i Lan lµ mét trong nh÷ng néi dung quan träng cña chÝnh s¸ch th­¬ng m¹i vµ lµ c¬ së ®Ó x¸c ®Þnh c¬ cÊu hµng ho¸ xuÊt nhËp khÈu. Trong lÞch sö ®· cã nh÷ng b»ng chøng vÒ sù thµnh c«ng hay thÊt b¹i cña mét chiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh tÕ g¾n liÒn víi viÖc x¸c ®Þnh chiÕn l­îc s¶n phÈm. Nãi mét c¸ch kh¸i qu¸t, chiÕn l­îc s¶n phÈm lµ viÖc cô thÓ ho¸ nh÷ng lîi thÕ so s¸nh cña ®Êt n­íc trong bu«n b¸n kinh tÕ, trong ®ã, sù uyÓn chuyÓn trong viÖc thay ®æi c¬ cÊu hµng ho¸ xuÊt nhËp khÈu ph¶n ¸nh sù ph¶n øng cña mét n­íc ®èi víi sù biÕn ®æi cña lîi thÕ so s¸nh n­íc ®ã. Nghiên cứu lịch sử phát triển kinh tế của các nước đang phát triển,chúng ta thấy ngoại trừ một số nước giàu tài nguyên như các nước xuất khẩu dầu mỏ, còn hầu hết các nước đang phát triển khác, trong đó có Thái Lan, sở dĩ đạt được những thành công phát triển kinh tế là nhờ chuyển từ xuất khẩu sản phẩm sơ chế sang các mặt hàng chế tạo. ThËt vËy, vÒ c¬ cÊu xuÊt khÈu, nÕu tr­íc kia, vµo thËp niªn 50-60 thÕ kØ XX c¬ cÊu xuÊt khÈu cña Th¸i Lan rÊt nghÌo nµn víi 4 mÆt hµng chñ yÕu lµ g¹o, cao su, gç tÕch vµ thiÕc, th× b¾t ®Çu tõ thËp niªn 70-80 trë ®i, c¸c mÆt hµng xuÊt khÈu cña Th¸i Lan ®· rÊt phong phó ®a d¹ng, víi nhiÒu chñng lo¹i hµng ho¸ mµ chØ mét nÒn s¶n xuÊt hiÖn ®¹i míi cã ®­îc. Bªn c¹nh hµng chÕ biÕn n«ng s¶n vµ thùc phÈm truyÒn thèng, Th¸i Lan xuÊt khÈu ngµy cµng nhiÒu c¸c mÆt hµng chÕ t¹o cã gi¸ trÞ gia t¨ng cao nh­: « t« xe, m¸y, thiÕt bÞ ®iÖn-®iÖn tö m¸y tÝnh vµ nhiÒu linh kiÖn phô tïng cña c¸c m¸y mãc thiÕt bÞ c«ng nghiÖp kh¸c. N¨m 1980, c¸c mÆt hµng chÕ t¹o cña Th¸i Lan ®¹t tû träng 35,6 % trong tæng sè hµng ho¸ xuÊt khÈu cña ®Êt n­íc, nh­ng ®Õn n¨m 1991 ®· t¨ng lªn tíi 65,9 %( xem b¶ng d­íi ) B¶ng 2: Sù thay ®æi vÒ tû träng cña c¸c lo¹i hoµng ho¸ xuÊt khÈu (1980-1991) Lo¹i hµng hãa % trong tæng sè SK Tû lÖ t¨ng tr­ëng(%) 1980 1985 1991 1980-1985 1985-1990 Hµng ho¸ n«ng nghiÖp 48.4 40.0 19.7 3.7 10.8 Hµng n«ng c«ng nghiÖp 8.2 14.4 11.8 20.6 20.7 Hµng chÕ t¹o 35.6 41.6 65.9 11.1 34.6 Hµng kho¸ng s¶n 3.8 2.4 1.4 -2.1 14.2 C¸c hµng ho¸ kh¸c 4.0 1.2 1.2 - 24.8 Tæng sè ( Tû B¹t ) 133 193 725 7.7 24.7 (Nguån : Bank of Thailand(1992)) H×nh 1: Tû lÖ c¸c mÆt hµng trong tæng sè c¸c mÆt hµng xuÊt khÈu Trong điÒu kiÖn c¹nh tranh quèc tÕ ngµy cµng gay g¾t, chiÕn l­îc s¶n phÈm cña Th¸i Lan muèn thµnh c«ng ®ßi hái ph¶i ®­îc ®Çu t­ lín cho viÖc nghiªn cøu vµ triÓn khai, bëi v× c¸c s¶n phÈm nµy kh«ng nh÷ng cÇn nhiÒu lao ®éng c¬ b¾p mµ cßn hµm chøa nhiÒu n¨ng lùc trÝ tuÖ. 2.1.3. Chính sách thị trường: Chính sách thị trường là một phần quan trọng trong chính sách thương mại của Thái Lan. Thái Lan hiện có quan hệ thương mại với trên 170 nước và xuất khẩu nhiều mặt hàng quan trọng như: nông sản, thực phẩm chế biến, đá quý, nguyên vật liệu, các mặt hàng chế tạo, hàng dệt may, hóa chất… Các đối tác thương mại của Thái Lan cũng rất đa dạng, từ các nước phát triển đến các nước đang phát triển ở nhiều châu lục. Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu chủ yếu của Thái Lan vẫn là các nước công nghiệp phát triển như: Mỹ, Nhật Bản, các nước Liên minh EU, sau đó đến các nước ở Đông Bắc Á (Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc), rồi đến các quốc gia trong hiệp hội ASEAN và Trung Quốc... Việc Thái Lan luôn chọn đối tác xuất khẩu lớn là các nước công nghiệp phát triển được giải thích bằng hai lý do. Thứ nhất, về mặt thị trường, các nước công nghiệp phát triển luôn là bạn hàng truyền thống của Thái Lan, là nơi tiêu thụ chủ yếu các nguyên liệu và các mặt hàng nông sản của nước này. Chính nhờ vào thị trường các nước phát triển này và nhờ vào lợi thế thương mại của mỗi bên mà giá trị xuất khẩu của Thái Lan gia tăng liên tục, đạt tỉ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm cao nhất trong so sánh với một số nước ASEAN khác. Bảng3: Tỉ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm từ 1960 đến 1997 về giá trị hàng xuất khẩu thương mại của Thái Lan trong so sánh với một số nước ASEAN (%). Tên nước Tăng trưởng trung bình (1960-1997) Thái Lan 9,8 Singapore 9,2 Malaysia 8,8 Philippines 5,0 Indonesia 4,5 Hình 2: Tỉ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm từ 1960 đến 1997 về giá trị hàng xuất khẩu thương mại của Thái Lan trong so sánh với một số nước ASEAN (%). Thứ hai, chính các nước công nghiệp phát triển lại là các thị trường chủ chốt và quan trọng cung cấp các mặt hàng công nghiệp, máy móc, phương tiện và các thiết bị sản xuất thiết yếu mà Thái Lan cần để phát triển sản xuất trong nước. Các đối tác thương mại quan trọng của Thái Lan hiện nay vẫn là Mỹ, Nhật Bản và EU. Đặc biệt là Mỹ, chiếm vị trí thứ nhất trong buôn bán của Thái Lan với hơn 80% hàng hóa xuất khẩu tới Mỹ là các mặt hàng chế tạo(hàng dệt may, linh kiện máy tính, hàng điện tử, đồ hộp..). Còn với thị trường Nhật Bản và EU, Thái Lan chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng dệt may, cao su, đồ gỗ, hàng thủy sản, các linh kiện điện tử, máy vi tính… Hình 3: Xuất khẩu của Thái Lan tới EU,Mỹ, Nhật từ năm 1984-1991(%). Trong khi buôn bán của Thái lan với các nước công nghiệp phát triển ngày càng tăng thì buôn bán với các nước đang phát triển vẫn tiến triển rất chậm. Điều này được giải thích bởi nhiều lý do, trong đó có nguyên nhân về cơ cấu buôn bán trùng lặp giữa Thái Lan và các nước đang phát triển khác, đặc biệt là các nước trong hiệp hội ASEAN (hầu hết đều đi theo con đường công nghiệp hóa hướng ra xuất khẩu của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới). Tuy nhiên từ nửa sau những năm 90 trở lại đây, buôn bán của Thái Lan với các bạn hàng trong Hiệp hội ASEAN có xu hướng tăng lên do những điều kiện ưu đãi về thuế quan mà AFTA mang lại đồng thời đây vừa là thị trường tiêu thụ vừa là nơi đầu tư và nguồn nghiên liệu cho nền công nghiệp hướng ra xuất khẩu của mình trong điều kiện hội nhập kinh tế và bối cảnh nguồn tài nguyên đang ngày càng cạn kiệt.Vì vậy, các nước ASEAN cũng trở thành các đối tác thương mại ngày càng quan trọng của Thái Lan với tỷ lệ đạt từ 21-24% trong tổng xuất khẩu của Thái Lan những năm gần đây. Bảng 4: Xuất khẩu của Thái Lan tới các thị trường chủ yếu,1992-1999(%) Xuất khẩu tới 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Mỹ 22.49 21.54 20.90 17.62 17.99 19.38 22.34 21.75 EU 21.75 18.87 16.50 15.85 16.92 19.94 18.97 17.59 Nhật Bản 17.51 16.95 16.95 16.57 16.81 15.71 13.72 14.00 Trung Quốc 1.19 1.16 3.04 2.87 3.35 3.03 3.25 3.09 Singapore 8.69 12.00 13.53 13.84 12.11 11.13 8.62 8.56 Malaysia 2.59 2.80 3.66 2.72 3.61 4.31 3.27 3.61 Hồng Kông 4.64 5.27 5.24 5.11 5.81 5.92 5.11 5.22 Đài Loan 1.90 1.99 2.16 2.37 2.55 2.72 3.20 3.49 Indonesia 0.87 0.54 0.97 1.42 1.52 2.39 1.18 1.54 Việt Nam 0.24 0.31 0.56 0.82 0.86 0.94 1.09 0.99 Hàn Quốc 1.64 1.24 1.25 1.40 1.82 1.76 1.15 1.53 Philippines 0.48 0.53 0.49 0.72 1.13 1.21 1.41 1.68 Canada 1.37 1.39 1.25 1.07 1.07 1.09 1.13 1.20 Australia 1.62 1.38 1.41 1.36 1.51 1.62 1.80 2.28 New Zealand 0.09 0.17 0.16 0.16 0.18 0.17 0.22 - Các nước còn lại 12.93 13.84 12.94 16.10 12.77 12.22 12.92 - Hiện nay và trong tương lai với sự mở cửa của Trung Quốc và Việt Nam thì Thái Lan đang và sẽ đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về giá do lợi thế về chi phí thấp và giá nhân công rẻ. Tuy nhiên với việc đưa ra các chương trình nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu, bao gồm thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp từ chi phí lao động cao sang sử dụng hàm lượng công nghệ cao và khuyến khích sự phát triển và áp dụng công nghệ hiện đại nhằm làm tăng phần giá trị gia tăng trong các ngành công nghiệp sử dụng chi phí lao động cao, Thái Lan hy vọng vẫn duy trì được khả năng cạnh tranh của mình. 2.2. Điều chỉnh chính sách thương mại của Thái Lan sau khủng hoảng tài chính – tiền tệ đến nay: Sau cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ 7/1997, nền kinh tế Thái Lan rơi vào tình trạng khó khăn trầm trọng: mức tăng GDP năm1998 là -10,5%, nợ nước ngoài khoảng 87 tỷ USD, thất nghiệp gia tăng(tới tháng 3/1998 là 2,8 triệu người). Cuộc khủng hoảng đã giúp Thái Lan nhận ra một điều rằng nếu không có một chính sách thương mại đúng đắn với những điều chỉnh cho phù hợp với những tình hình biến đổi thì Thái Lan khó mà duy trì được thế mạnh xuất khẩu của mình. Nhận thức rõ được điều này, Chính phủ Thái Lan đã vạch rõ những chính sách phát triển thương mại quốc tế sau khủng hoảng, theo đó Thái Lan triệt để tận dụng cơ hội để trở thành một trong năm nước châu Á đóng vai trò nổi bật trên thương trường quốc tế với những yếu tố tích cực sẵn có. Thứ nhất, hiện nay Thái Lan vẫn được đánh giá là có năng lực tốt trong sản xuất và chiếm vị trí hàng đầu trong khu vực về xuất khẩu đối với nhiều mặt hàn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc111922.doc
Tài liệu liên quan