Đề tài Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông ở Việt Nam

IT2000 (1996-2000)
Chiến lược đầu tiên với định hướng ứng dụng CNTT để phát triển kinh tế và công bằng xã hội.

IT2010 (2001-2010)
Phát triển CNTT&TT để xây dựng XH thông tin và KT tri thức với 3 định hướng:

Phát triển nguồn nhân lực;

Thúc đẩy đổi mới;

Tăng cường hạ tầng thông tin và phát triển công nghiệp CNTT

Mục tiêu đến 2010:

- Nằm trong nhóm các nước tiềm năng dẫn đầu về KT tri thức (theo xếp hạng của Liên hợp quốc gồm 4 nhóm: dẫn đầu, tiềm năng dẫn đầu, năng động và tụt hậu)

 - Nâng tỷ trọng lao động tri thức từ 12% năm 2001 lên 30% vào năm 2010

- Công nghiệp tri thức (knowledge-based industries) theo chuẩn của OECD chiếm 50% vào năm 2010

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đề tài Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*IV. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CNTT&TT Ở VIỆT NAM1. Chiến lược phát triển CNTT&TT của một số nước2. Chiến lược phát triển CNTT&TT ở Việt Nam*Nội dung1. Chiến lược phát triển CNTT&TT của một số nước*Chiến lược phát triển CNTT&TT của Thái lanIT2000 (1996-2000) Chiến lược đầu tiên với định hướng ứng dụng CNTT để phát triển kinh tế và công bằng xã hội.IT2010 (2001-2010) Phát triển CNTT&TT để xây dựng XH thông tin và KT tri thức với 3 định hướng:Phát triển nguồn nhân lực; Thúc đẩy đổi mới; Tăng cường hạ tầng thông tin và phát triển công nghiệp CNTTMục tiêu đến 2010:- Nằm trong nhóm các nước tiềm năng dẫn đầu về KT tri thức (theo xếp hạng của Liên hợp quốc gồm 4 nhóm: dẫn đầu, tiềm năng dẫn đầu, năng động và tụt hậu) - Nâng tỷ trọng lao động tri thức từ 12% năm 2001 lên 30% vào năm 2010- Công nghiệp tri thức (knowledge-based industries) theo chuẩn của OECD chiếm 50% vào năm 2010*Tầm nhìn- Dẫn đầu thế giới về CNTT, băng rộng- Xây dựng XH thông tin và KT tri thức thông qua ứng dụng và phát triển CNTTCác kế hoạch đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTTChiến lược phát triển CNTT&TT của Hàn quốcTên kế hoạchThúc đẩy ứng dụngCNTTCyber Korea 21e-Korea vision 2007Thời gian1996~20001999~20022002~2007Tầm NhìnĐạt trình độ quốc tế về ứng dụng CNTT vào năm 2010Xây dựng XH thông tinXây dựng e-Korea đạt mức dẫn đầuthế giới*Chiến lược IT839 của Hàn quốcNext Generation Mobile CommunicationDigital TVHome NetworkIT SoCNext Generation PCEmbedded S/WDigital ContentsTelematicsIntelligent Robots9 động lực phát triển mớiBroadbandConvergenceNetwork(BCN)U-sensor network(USN)IPv6 installation3 loại hạ tầng2.3GHz Mobile InternetDMB(Satellite/terrestrial)Home Network ServiceTelematics ServiceRFID utilization ServiceW-CDMA ServiceTerrestrial DTVInternet Phone(VolP)8 Dịch vụ mới*Chiến lược phát triển CNTT&TT của Nhật bản*2. Chiến lược phát triển CNTT&TT*19932000Hội nhập và phát triển20102020Tăng tốcCất cánhCác giai đoạn phát triển CNTT&TT Việt NamChiến lược phát triển CNTT&TT Việt Nam đến 2010 và định hướng đến 2020 (Thủ Tướng CP phê duyệt 6/10/2005 )Định hướng chiến lược phát triển CNTT&TT Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ BCVT 7/7/2007)*Định hướng phát triển CNTT&TT đến 2020 CNTT&TT trở thành một ngành quan trọng đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP với tỷ lệ ngày càng tăng. Đạt trình độ tiên tiến trong các nước ASEAN góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Tạo tiền đề cho phát triển kinh tế tri thức và xã hội thông tin. *Định hướng phát triển CNTT&TT đến 2020 Hạ tầng bưu chính, viễn thông và CNTT đạt các chỉ tiêu về mức độ sử dụng dịch vụ tương đương với mức bình quân của các nước CN phát triển. Bắt kịp xu thế hội tụ, hình thành hệ thống mạng tích hợp theo công nghệ thế hệ mới, băng thông rộng, dung lượng lớn, đáp ứng nhu cầu ứng dụng CNTT, rút ngắn khoảng cách số, bảo đảm tốt an ninh, quốc phòng Ứng dụng CNTT sâu rộng trong mọi lĩnh vực tạo nên sức mạnh và động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, góp phần xây dựng nhà nước minh bạch, hiệu lực, hiệu quả, dân chủ và phục vụ người dân ngày càng tốt hơn. Xây dựng và phát triển Việt Nam điện tử với công dân điện tử, chính phủ điện tử và doanh nghiệp điện tử, giao dịch và thương mại điện tử đạt trình độ nhóm các nước dẫn đầu khu vực ASEAN. *Định hướng phát triển CNTT&TT đến 2020 Công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và khâu quan trọng trong dây chuyền gia công, sản xuất và cung cấp toàn cầu, tăng trưởng tốc độ cao, công nghệ hiện đại. Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng trong lĩnh vực điện tử, phần cứng, phần mềm đạt trình độ nhóm nước phát triển trên thế giới. Nguồn nhân lực CNTT&TT đạt trình độ nhóm các nước dẫn đầu khu vực ASEAN về số lượng, trình độ và chất lượng đáp ứng các yêu cầu quản lý, sản xuất, dịch vụ và ứng dụng trong nước và xuất khẩu quốc tế. Phổ cập tin học, nâng cao trình độ, kỹ năng ứng dụng CNTT cho người dân, đặc biệt thanh, thiếu niên. *Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông có công nghệ hiện đại ngang tầm các nước trong khu vực, có độ bao phủ rộng khắp trên cả nước với dung lượng lớn, chất lượng caoMật độ điện thoại*: 55-65 thuê bao/100 dânMật độ TB Internet: 8-12 TB/100 dân (30% băng rộng), Tỷ lệ người sử dụng Internet: 25-35%. 100% số xã có điểm truy nhập dịch vụ điện thoại công cộng 70% số xã có điểm truy nhập Internet công cộng100% số huyện và hầu hết các xã trong các vùng kinh tế trọng điểm được cung cấp dịch vụ Internet băng rộng.Tất cả các Bộ, ngành, cơ quan chính quyền cấp tỉnh và huyện được kết nối Internet băng rộng và kết nối với mạng diện rộng của Chính phủ100% viện nghiên cứu, trường ĐH, CĐ, THCN và THPT có Internet băng rộng; trên 90% trường THCS, bệnh viện được kết nối Internet.Mục tiêu đến 2010* Mục tiêu đã được điều chỉnh từ :32-42 TB/100 dânViễn thông*Việt Nam trở thành địa điểm đầu tư hấp dẫn và tin cậy của các đối tác quốc tếCông nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế quan trọng, có tốc độ tăng trưởng trung bình 20-25% một năm.Công nghiệp phần mềm tăng trưởng 35-40% một năm. Đến 2010, tổng doanh số 800 triệu USD, xuất khẩu ít nhất 40%.Công nghiệp nội dung số tăng trưởng 35%/năm, đến 2010 đạt tổng doanh số 400 triệu USDCông nghiệp điện tử tăng trưởng 20-30% một năm, đến 2010 tổng doanh số 4-6 tỷ USD, xuất khẩu 3-5 tỷ USD. Mục tiêu đến 2010Công nghiệp CNTT*Đào tạo về CNTT&TT tại các trường đại học trọng điểm đạt trình độ và chất lượng tiên tiến trong ASEAN 70% sinh viên CNTT&TT tốt nghiệp ở các trường đại học trọng điểm đủ khả năng chuyên môn và ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế. 80% thanh niên biết sử dụng máy tínhĐa số công chức, viên chức biết sử dụng máy tính 100% học sinh trung học phổ thông, 50% học sinh trung học cơ sở và 30% dân cư có thể sử dụng máy tínhĐa số các bộ, ngành, tỉnh, thành phố và các đơn vi tương đương có cán bộ lãnh đạo quản lý thông tin.Mục tiêu đến 2010Nhân lực CNTT&TT*100% các cơ quan của Chính phủ có trang thông tin điện tử Một số dịch vụ khai báo, đăng ký, cấp phép được thực hiện trực tuyến Hệ thống thông tin tài chính, ngân hàng, và hải quan đạt trình độ tương đương với các nước tiên tiến trong khu vực. 50-70% doanh nghiệp ứng dụng CNTT&TT Trên 40% doanh nghiệp khai báo, đăng ký và được cấp phép hải quan qua mạng.Hơn 50% doanh nghiệp tại Hà Nội và tp Hồ Chí Minh thực hiện báo cáo thống kê, khai báo thuế, đăng ký và được cấp phép kinh doanh qua mạng. 25- 30% tổng số giao dịch của các ngành thực hiện qua giao dịch điện tử.Mục tiêu đến 2010Ứng dụng CNTT*Xin trân trọng cám ơnViện Chiến lược TT và TT BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuyen_de_1_phan_4_chien_luoc_phat_trien_ict_viet_nam_9708.ppt
Tài liệu liên quan