Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tồn tại nhiều cơ hội song cũng đầy rẫy thách thức, tất cả mọi ngành nghề đều đang ra sức cố gắng để có thể “vượt sóng ra khơi ngoài đại dương” và giáo dục cũng vào cuộc. Không thể tồn tại nếu không đặt chất lượng lên hàng đầu. Trường đại học Dân lập Hải Phòng là một trường đại học ngoài công lập không có sự hỗ trợ từ phía Nhà nước cho nên càng phải nỗ lực hơn trong công tác quản lý và nâng cao chất lượng đào tạo.
Bởi vậy, muốn có chất lượng ổn định lâu dài một tổ chức phải xây dựng cho mình một hệ thống quản lý chất lượng để có thể kiểm soát nhanh chóng và có những hành động khắc phục kịp thời đồng thời đề ra những biện pháp phòng ngừa hiệu quả nhằm ngăn chặn sai lỗi.
Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện là một trong những công cụ hữu hiệu mà ngày nay được rất nhiều các tổ chức quốc tế áp dụng đã có những thành công nhất định. Ta có thể kể đến một số hãng nổi tiếng thế giới như: Xeroc, Motorola, Johnson&Johnson Nó không chỉ được áp dụng ở những doanh nghiệp sản xuất mà cả những doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. TQM là bước phát triển cao nhất của các phương pháp quản lý chất lượng trước đó.
Giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu, là bài toán còn lan giải, làm sao cho nền giáo dục nước nhà có thể sánh vai được với các nước trong khu vực và trên thế giới? Câu trả lời nằm ở khâu đào tạo! Đào tạo từ các trường mầm non, bậc tiểu học, THCS, trung học, đại học và sau đại học. Chúng ta còn yếu kém trong công tác quản lý giáo dục và chất lượng đào tạo.
Trong giới hạn của một đề tài cao học và qua tìm hiểu thực tế tại một trường nơi tôi đang công tác, trường Đại học Dân lập Hải Phòng tôi đã quyết định chọn đề tài: “Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện tại trường đại học Dân lập Hải phũng
105 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện tại trường đại học Dân lập Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
MỤC LỤC
1
PHầN Mở ĐầU
9
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ HỆ THỐNG QUẢN Lí CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN
12
1.1 Tụ̉ng quan vờ̀ dịch vụ và dịch vụ đào tạo
12
1.1.1 Dịch vụ..........................................................................................
12
1.1.1.1 Khái niợ̀m................................................................................
12
1.1.1.2 Các cṍp đụ̣ hàng hóa..............................................................
12
1.1.1.3 Đặc điờ̉m.................................................................................
13
1.1.1.4 Các mức đụ̣ của dịch vụ..........................................................
13
1.1.1.5 Hợ̀ thụ́ng cung ứng dịch vụ......................................................
14
1.1.1.6 Phõn loại dịch vụ....................................................................
15
1.1.2 Dịch vụ đào tạo.............................................................................
15
1.1.2.1 Đào tạo là mụ̣t ngành thương mại dịch vụ.............................
15
1.1.2.2 Đặc điờ̉m của sản phõ̉m đào tạo.............................................
16
1.1.2.3 Khách hàng trong giáo dục đào tạo (đại học)........................
16
1.1.2.4 Mụ hình dịch vụ đào tạo.........................................................
16
1.1.2.5 Vai trò của dịch vụ đào tạo trong nờ̀n kinh tờ́.........................
18
1.2 Chṍt lượng dịch vụ .............................................................................
20
1.2.1 Khái niợ̀m......................................................................................
20
1.2.2 Những yờ́u tụ́ cơ bản quyờ́t định chṍt lượng dịch vụ...................
1.2.3 Hợ̀ thụ́ng tụ̉ng thờ̉ vờ̀ mức đụ̣ hài lòng của khách hàng trong dịch vụ.......................................................................................................
21
1.3 Chṍt lượng đào tạo đại học.................................................................
22
1.3.1 Khái niợ̀m chṍt lượng đào tạo đại học..........................................
22
1.3.2 Các nhõn tụ́ ảnh hưởng đờ́n chṍt lượng đào tạo đại học...............
23
1.3.3 Đánh giá chṍt lượng đào tạo đại học............................................
24
1.4 Quản lý chất lượng toàn diện trong dịch vụ đào tạo..........................
24
1.4.1 Quản lý chất lượng........................................................................
24
1.4.1.1 Khỏi niệm................................................................................
24
1.4.1.2 Cỏc nguyờn tắc cơ bản của quản lý chṍt lượng.....................
25
1.4.1.3 Tiến trỡnh phỏt triển của cỏc phương phỏp quản lý chất lượng..............................................................................................
26
1.4.2 Quản lý chất lượng toàn diện (TQM)...........................................
31
1.4.2.1 Khỏi niệm................................................................................
31
1.4.2.2 Mục tiờu của TQM..................................................................
32
1.4.2.3 Vai trò của TQM ....................................................................
33
1.4.2.4 Đặc điờ̉m của TQM.................................................................
33
1.4.2.3 Cỏc cụng cụ thụ́ng kờ đờ̉ thực hiợ̀n TQM...............................
34
1.4.2.4 Cỏc modul thực hiợ̀n TQM.....................................................
40
1.4.3 So sánh TQM và ISO 9000...........................................................
44
1.4.4 Mụ̣t sụ́ những thái cực cõ̀n tránh khi thực hiợ̀n TQM..................
47
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................
48
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Hậ́ THễ́NG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
49
2.1 Giới thiệu trường ĐHDLHP.................................................................
49
2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển..................................................
49
2.1.2 Cơ cấu tổ chức................................................................................
51
2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức................................................................
53
2.1.2.2 Trỏch nhiệm, quyền hạn...........................................................
53
2.1.3 Loại hỡnh và quy mụ đào tạo..........................................................
57
2.1.4 Đội ngũ cỏn bộ giảng viờn cơ hữu.................................................
58
2.1.5 Đội ngũ cỏn bộ ngoài cơ hữu.........................................................
58
2.1.6 Đội ngũ giỏo viờn thỉnh giảng........................................................
59
2.1.7 Cơ sở vật chất.................................................................................
59
2.2 Hợ̀ thụ́ng quản lý chṍt lượng của trường đại học Dõn lọ̃p Hải Phòng..........................................................................................................
59
2.2.1 Quá trình xõy dựng hợ̀ thụ́ng quản lý chṍt lượng theo tiờu chuõ̉n ISO 9001:2000............................................................................................
59
2.2.2 Mụ hỡnh hợ̀ thụ́ng quản lý chṍt lượng............................................
61
2.2.3 Hợ̀ thụ́ng văn bản tài liợ̀u ISO........................................................
61
2.2.4 Những thành quả và tụ̀n tại từ hoạt đụ̣ng quản lý chṍt lượng theo tiờu chuõ̉n ISO 9001:2000..........................................................................
62
2.2.4.1 Thành quả.................................................................................
62
2.2.4.2 Tụ̀n tại.......................................................................................
64
2.3 Đánh giá và phõn tích chṍt lượng đào tạo............................................
64
2.3.1 Chṍt lượng đào tạo qua đánh giá của sinh viờn hiợ̀n tại đang học..............................................................................................................
64
2.3.2 Kờ́t quả điờ̀u tra sinh viờn đã ra trường .........................................
69
2.4 Sự cõ̀n thiờ́t phải áp dụng hợ̀ thụ́ng quản lý chṍt lượng toàn diợ̀n (TQM) tại trường ĐHDLHP.......................................................................
71
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ..............................................................................................
73
CHƯƠNG 3: Mệ̃T Sễ́ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG TQM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
74
3.1 Đánh giá những thuọ̃n lợi, khó khăn của trường đại học Dõn lọ̃p Hải Phòng..........................................................................................................
74
3.1.1 Thuận lợi.........................................................................................
74
3.1.2 Khú khăn.........................................................................................
75
3.2 Đề xuất giải phỏp triển khai TQM........................................................
75
3.2.1 Giải phỏp 1: xõy dựng nhóm chṍt lượng tại các bụ̣ phận qua đó phát huy được trí tuợ̀ của tập thờ̉................................................................
77
3.2.1.1 Mục đớch của giải phỏp...........................................................
77
3.2.1.2 Thực hiện giải phỏp.................................................................
77
3.2.1.3 Sự quản lý và hỗ trợ từ phớa Nhà trường................................
79
3.2.1.4 Dự kiến kinh phớ......................................................................
79
3.2.1.5 Dự kiến lợi ớch sau khi thực hiện............................................
79
3.2.1.6 Một số kỹ năng cần thiết cho hoạt động nhúm chất lượng tại trường đại học Dõn lập Hải Phũng...........................................................
80
3.2.1.7 Đề xuất cỏc nhúm chất lượng.................................................
80
3.2.2 Giải phỏp 2: Sử dụng mụ̣t sụ́ cụng cụ thụ́ng kờ của TQM trong viợ̀c phõn tích vṍn đờ̀ ở mọi lĩnh vực, mọi bụ̣ phọ̃n..................................
80
3.2.2.1 Mục đớch của giải phỏp..........................................................
81
3.2.2.2 Thực hiện giải phỏp................................................................
82
3.2.2.3 Kinh phớ thực hiện...................................................................
85
3.2.2.4 Lợi ớch sau khi thực hiện
85
3.2.3 Giải phỏp 3: Thực hiện một chương trỡnh cải tiến chất lượng rộng khắp ở mọi bộ phận............................................................................
86
3.2.3.1 Mục đớch của giải phỏp............................................................
86
3.2.3.2 Thực hiện giải phỏp.................................................................
87
3.2.3.3 Kinh phớ thực hiện...................................................................
87
3.2.3.4 Lợi ớch dự kiến thu được.........................................................
88
3.2.4.Giải phỏp 4: Áp dụng 5S ở tṍt cả các bụ̣ phọ̃n..............................
88
3.2.4.1 Mục đích của giải phỏp...........................................................
88
3.2.4.2 Tổ chức thực hiện giải phỏp....................................................
88
3.2.4.3 Dự kiến kinh phớ thực hiện......................................................
90
3.2.4.4 Lợi ớch sau khi thực hiện giải phỏp.........................................
90
3.2.5 Giải phỏp 5: tăng cường cỏc khúa đào tạo cho toàn thể cỏn bộ, nhõn viờn, giảng viờn......................................................................
90
3.2.5.1 Mục đớch của giải phỏp...........................................................
90
3.2.5.2 Thực hiện giải phỏp.................................................................
91
3.2.5.3 Kinh phớ thực hiện.........................................................
93
3.2.5.4 Đỏnh giỏ kết quả sau đào tạo.........................................
94
3.2.5.5 Dự kiến lợi ớch thu được.................................................
96
3.2.6 Cỏc giải phỏp khỏc......................................................................
96
3.2.6.1 Liờn kết hợp tỏc với cỏc doanh nghiệp...................................
97
3.2.6.2 Thành lập cỏc cõu lạc bộ sinh viờn.......................................
98
3.2.6.3 Xõy dựng xưởng thực hành cho cỏc chuyờn ngành chế biến, điện.................................................................................
100
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..........................................................................................
103
KẾT LUẬN ..............................................................................................................
104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................
105
DANH MỤC PHỤ LỤC ..........................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Viết tắt
1
TQM
Quản lý chất lượng toàn diện
2
PDCA
Plan, Do, Check, Act
3
WTO
Tổ chức thương mại thế giới
4
ISO
Tổ chức tiờu chuẩn húa quốc tế
5
ISO 9000
Bộ tiờu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng
6
ISO 9000:2000
Cơ sở và từ vựng
7
ISO 9001:2000
Hệ thống quản lý chất lượng - cỏc yờu cầu
8
ĐHDLHP
Đại học Dõn lập Hải Phũng
9
PERT
Sơ đồ mạng lưới
10
R&D
Nghiờn cứu và phỏt triển
11
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Ký hiệu bảng biểu
Nội dung
Trang
Bảng 1.1
So sỏnh TQM và ISO 9000
47
Bảng 2.1
Ngành nghề đào tạo
57
Bảng 2.2
Quy mụ đào tạo
58
Bảng 2.3
Đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn cơ hữu
58
Bảng 2.4
Đội ngũ giảng viờn thỉnh giảng
59
Bảng 2.5
Tỉ lợ̀ sinh viờn vi phạm quy chờ́ thi
63
Bảng 2.6
Kết quả đỏnh giỏ tiờu chí 1: Giảng viờn (trọng sụ́ 0,5)
65
Bảng 2.7
Kờ́t quả đánh giá tiờu chí 2: Cơ sở vọ̃t chṍt của nhà trường (trọng sụ́ 0,3)
66
Bảng 2.8
Đánh giá tiờu chí 3: Cán bụ̣ quản lý (trọng sụ 0,1)
68
Bảng 3.1
Trỡnh tự cỏc bước và thời gian giải quyết vấn đề X
85
Bảng 3.2
Dự kiến kinh phớ đào tạo
94
Bảng 3.3
Đánh giá khoá đào tạo
96
Bảng 3.4
Bảng tổng hợp cỏc giải phỏp
101
DANH MỤC CÁC HèNH VẼ
Ký mó hiệu hỡnh vẽ
Nội dung
Trang
Hình 1.1
Minh họa mức đụ̣ vụ hình của hàng hóa
13
Hình 1.2
Mụ hình hợ̀ thụ́ng cung ứng dịch vụ
14
Hình 1.3
Mụ hình dịch vụ trong đào tạo
17
Hỡnh 1.4
Hàm lượng chất xỏm trong dịch vụ
18
Hình 1.5
Các yờ́u tụ́ quyờ́t định chṍt lượng dịch vụ
21
Hình 1.6
Mụ hình vờ̀ mức đụ̣ hài lòng của khách hàng
22
Hỡnh 1.7
Mụ hỡnh phương phỏp tiếp cận theo quỏ trỡnh
26
Hình 1.8
Mụ hình tiờ́n trình phát triờ̉n của các phương pháp quản lý chṍt lượng
31
Hình 1.9
Bảy cụng cụ thụ́ng kờ đơn giản đờ̀ giải quyờ́t vṍn đờ̀ chṍt lượng
35
Hình 1.10
Biờ̉u đụ̀ cõy
37
Hỡnh 1.11
TQM và ISO 9000
46
Hỡnh 2.1
Sơ đồ cơ cấu tổ chức trường ĐHDLHP
52
Hỡnh 2.2
Biểu đồ : Quy mụ đào tạo trong 03 khoỏ
58
Hình 2.3
Hợ̀ thụ́ng quản lý chṍt lượng của trường đại học Dõn lọ̃p Hải Phòng.
61
Hỡnh 3.1
Mụ hỡnh của sơ đồ xương cỏ
83
Hỡnh 3.2
Sơ đồ xương cỏ về tỡnh trạng giỏo viờn vào lớp muộn
84
Hỡnh 3. 3
Sơ đồ PERT
85
Hỡnh 3.4
Vũng trũn Deming
87
Phần mở đầu
I. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tồn tại nhiều cơ hội song cũng đầy rẫy thách thức, tất cả mọi ngành nghề đều đang ra sức cố gắng để có thể “vượt sóng ra khơi ngoài đại dương” và giáo dục cũng vào cuộc. Không thể tồn tại nếu không đặt chất lượng lên hàng đầu. Trường đại học Dân lập Hải Phòng là một trường đại học ngoài công lập không có sự hỗ trợ từ phía Nhà nước cho nên càng phải nỗ lực hơn trong công tác quản lý và nâng cao chất lượng đào tạo.
Bởi vậy, muốn có chất lượng ổn định lâu dài một tổ chức phải xây dựng cho mình một hệ thống quản lý chất lượng để có thể kiểm soát nhanh chóng và có những hành động khắc phục kịp thời đồng thời đề ra những biện pháp phòng ngừa hiệu quả nhằm ngăn chặn sai lỗi.
Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện là một trong những công cụ hữu hiệu mà ngày nay được rất nhiều các tổ chức quốc tế áp dụng đã có những thành công nhất định. Ta có thể kể đến một số hãng nổi tiếng thế giới như: Xeroc, Motorola, Johnson&Johnson…Nó không chỉ được áp dụng ở những doanh nghiệp sản xuất mà cả những doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. TQM là bước phát triển cao nhất của các phương pháp quản lý chất lượng trước đó.
Giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu, là bài toán còn lan giải, làm sao cho nền giáo dục nước nhà có thể sánh vai được với các nước trong khu vực và trên thế giới? Câu trả lời nằm ở khâu đào tạo! Đào tạo từ các trường mầm non, bậc tiểu học, THCS, trung học, đại học và sau đại học. Chúng ta còn yếu kém trong công tác quản lý giáo dục và chất lượng đào tạo.
Trong giới hạn của một đề tài cao học và qua tìm hiểu thực tế tại một trường nơi tôi đang công tác, trường Đại học Dân lập Hải Phòng tôi đã quyết định chọn đề tài: “Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện tại trường đại học Dõn lập Hải phũng
II. Mục đích và yêu cầu của đề tài:
1. Mục đích của đề tài:
Qua thu thập số liệu phân tích và đánh giá đề tài nhằm hai mục đích:
Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng
Nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo.
2. Yêu cầu của đề tài:
Tìm hiểu về tổng quan cơ sở lý luận vờ̀ Quản lý chất lượng toàn diện trong dịch vụ đào tạo.
Tìm hiểu hệ thống quản lý và chất lượng đào tạo hiện tại của trường đại học Dân lập Hải Phòng.
Thu thập, tính toán và phân tích các số liệu về quy mô đào tạo và đội ngũ cán bộ giảng viên của trường ĐHDLHP.
Thu thập số liệu, phân tích đỏnh giỏ chất lượng đào tạo hiện tại của trường đại học Dân lập Hải Phòng.
áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện vào trường đại học Dân lập Hải Phòng.
III. Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
1. Cơ sở lý luận khoa học:
Được vận dụng trong luận văn này là các lý thuyết chung về khoa học Quản lý chất lượng, các môn khoa học khác có liên quan như quản lý sản xuất, quản lý tài chính, khoa học quản lý, Marketing, thống kê và dự báo...
2. ý nghĩa thực tiễn:
Trên cơ sở thu thập phân tích và đánh giá một cách khách quan về chất lượng quản lý cũng như chất lượng đào tạo, trường có thể có cái nhìn đúng đắn hơn về những gì đã đạt được và những gì còn tồn tại để có những thay đổi cần thiết nhằm thu hút được ngày càng nhiều hơn sinh viên theo học và được các tổ chức tuyển dụng sinh viên của trường đánh giá cao.
IV. Kết cấu của luận văn:
Nội dung luận văn gồm:
- Phần mở đầu
- Chương 1: Một số cơ sở lý luận về chṍt lượng dịch vụ đào tạo đại học và quản lý chṍt lượng toàn diợ̀n.
- Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống quản lý chất lượng và chất lượng đào tạo của trường đại học Dân lập Hải Phòng.
- Chương 3: Xây dựng và áp dụng TQM vào trường Đại học Dân lập Hải Phòng
- Kết luận.
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ HỆ THỐNG QUẢN Lí CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN
1.1 Tụ̉ng quan vờ̀ dịch vụ và dịch vụ đào tạo
1.1.1 Dịch vụ
1.1.1.1 Khái niợ̀m:
Dịch vụ là một hoạt động lao động sỏng tạo nhằm bổ sung giỏ trị cho phần vật chất và làm đa dạng húa, phong phỳ húa, khỏc biệt húa, nổi trội húa...mà cao nhất trở thành những thương hiệu, những nột văn húa kinh doanh và tạo ra sự hài lũng cao cho người tiờu dựng, để họ sẵn sàng trả tiền cao nhờ đú kinh doanh cú hiệu quả hơn.
1.1.1.2 Các cṍp đụ̣ hàng hóa:
Hàng hóa trờn thị trường gụ̀m hai phõ̀n: Phõ̀n vọ̃t chṍt thuõ̀n túy và phõ̀n phi vọ̃t chṍt (dịch vụ)
5 cṍp đụ̣ hàng hóa:
Hàng hóa hữu hình thuõ̀n túy
Hàng hóa hữu hình có kèm dịch vụ
Hàng hóa hụ̃n hợp
Dịch vụ chính kèm hàng hóa và dịch vụ phụ
Dịch vụ thuõ̀n túy
Ví dụ :
Hiợ̀n hữu
Khụng hiợ̀n hữu
Giáo dục đào tạo
Tư vṍn
Hàng khụng
Nhà hàng
Mỹ phõ̉m
Xe hơi
Muụ́i ăn
Hình 1.1 Minh họa mức đụ̣ vụ hình của hàng hóa
1.1.1.3 Đặc điờ̉m:
Tính vụ hình: Dịch vụ khụng tụ̀n tại dưới dạng vọ̃t chṍt
Tính khụng đụ̀ng nhṍt: Khó có thờ̉ đo lường, tiờu chuõ̉n hóa, quy chuõ̉n.
Tính khụng lưu trữ, tụ̀n kho được: Hoạt đụ̣ng sản xuṍt và tiờu dùng dịch vụ gắn liờ̀n với nhau, cùng bắt đõ̀u và kờ́t thúc.
Tính mau hỏng: Mụ̃i dịch vụ được tiờu dùng mụ̣t lõ̀n duy nhṍt khụng lặp lại, dịch vụ bị giới hạn bởi thời gian và khụng gian.
Tính khụng chuyờ̉n giao sở hữu: Người tiờu dùng khụng thờ̉ nhọ̃n quyờ̀n sở hữu dịch vụ từ nhà cung cṍp. Cả hai cùng thực hiợ̀n trong quá trình dịch vụ.
1.1.1.4 Các mức đụ̣ của dịch vụ
Dịch vụ cơ bản: Tạo ra giá trị thỏa mãn lợi ích cụ́t lõi của người tiờu dùng
Dịch vụ bao quanh: Mang lại giá trị phụ thờm cho khách hàng
Dịch vụ sơ đẳng: Gụ̀m dịch vụ cơ bản và dịch vụ bao quanh đạt tới mức nào đó và người tiờu dùng nhọ̃n được chuụ̃i giá trị tương ứng với chi phí bỏ ra.
Dịch vụ tụ̉ng thờ̉: Là hợ̀ thụ́ng của ba mức đụ̣ dịch vụ trờn
1.1.1.5 Hợ̀ thụ́ng cung ứng dịch vụ
Hợ̀ thụ́ng cung ứng dịch vụ bao gụ̀mm các yờ́u tụ́ vờ̀ vọ̃t chṍt và con người, được tụ̉ chức chặt chẽ theo mụ̣t hợ̀ thụ́ng phụ́i hợp hướng tới khách hàng nhằm đảm bảo thực hiợ̀n quá trình sản xuṍt và tiờu dùng dịch vụ mụ̣t cách có hiợ̀u quả.
Tụ̉ chức nụ̣i bụ̣
Dịch vụ
Khách hàng
Cơ sở vọ̃t chṍt
Nhõn viờn giao tiờ́p dịch vụ
Hình 1.2: Mụ hình hợ̀ thụ́ng cung ứng dịch vụ
Mụ hình hợ̀ thụ́ng cung ứng dịch vụ gụ̀m cả yờ́u tụ́ hữu hình và yờ́u tụ́ vụ hình, các yờ́u tụ́ có mụ́i liờn hợ̀ hữu cơ với nhau.
Các yờ́u tụ́ của hợ̀ thụ́ng:
Khách hàng: Là người tiờu dùng dịch vụ, trực tiờ́p tiờu dùng từ nhõn viờn cung ứng.
Cơ sở vọ̃t chṍt: Giúp thúc đõ̉y dịch vụ tiờ́n triờ̉n thuọ̃n lợi
Mụi trường vọ̃t chṍt: Gụ̀m các yờ́u tụ́ vọ̃t chṍt xung quanh nơi diờ̃n ra các hoạt đụ̣ng dịch vụ. Là mụ̣t phõ̀n của sản phõ̉m, dịch vụ, tác đụ̣ng tới cảm nhọ̃n dịch vụ của khách hàng.
Nhõn viờn cung ứng dịch vụ: Là những người trực tiờ́p, giao tiờ́p với khách hàng trong quá trình chuyờ̉n giao dịch vụ
Dịch vụ: là mục tiờu và kờ́t quả cuụ́i cùng của hợ̀ thụ́ng, quyờ́t định sự hình thành hợ̀ thụ́ng.
Tụ̉ chức nụ̣i bụ̣: Bụ̣ phọ̃n chủ chụ́t tác đụ̣ng vào hợ̀ thụ́ng cung ứng dịch vụ nhưng khụng đờ̉ lại sự hiợ̀n hữu.
1.1.1.6 Phõn loại dịch vụ
WTO đó phõn loại 12 ngành dịch vụ chớnh:
Dịch vụ kinh doanh.
Dịch vụ liờn lạc.
Dịch vụ xõy dựng và thi cụng.
Dịch vụ phõn phối.
Dịch vụ giỏo dục.
Dịch vụ mụi trường.
Dịch vụ tài chớnh.
Cỏc dịch vụ liờn quan đến sức khoẻ và cỏc dịch vụ xó hội.
Cỏc dịch vụ giải trớ và thể thao.
Cỏc dịch vụ vận tải.
Cỏc dịch vụ khỏc.
1.1.2 Dịch vụ đào tạo
1.1.2.1 Đào tạo là mụ̣t ngành thương mại dịch vụ
Thực tờ́ trờn thờ́ giới với cơ chờ́ thị trường hiợ̀n nay khách hàng muụ́n mua sản phõ̉m dịch vụ chṍt lượng cao thì phải trả giá cao và rṍt cao. Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo người học muụ́n học ở những cơ sở đào tạo có chṍt lượng, có danh tiờ́ng, những cơ sở mà thương hiợ̀u đã được khẳng định thì phải trả học phí cao.
Trong bài phát biờ̉u của Thủ tướng Phan Văn Khải tại kỳ họp thứ 6 quụ́c hụ̣i khóa 2 (tháng 11 năm 2004): “Giáo dục là mụ̣t trong bụ́n loại dịch vụ mới”. Trong bụ̣ luọ̃t giáo dục mới đã xóa bỏ điờ̀u 17 là: “Cṍm thương mại hóa hoạt đụ̣ng giáo dục”
1.1.2.2 Đặc điờ̉m của sản phõ̉m đào tạo
Sản phõ̉m giáo dục có đặc trưng riờng khác với dịch vụ nói chung
Khách hàng chưa biờ́t đõ̀y đủ chṍt lượng sản phõ̉m trước khi mua.
Rṍt khó đánh giá tức thời chṍt lượng sản phõ̉m giáo dục đào tạo đáp ứng yờu cõ̀u xã hụ̣i khi sinh viờn tụ́t nghiợ̀p
Mua xong khụng được đờ̀n bù nờ́u bị trục trặc, khụng phù hợp với yờu cõ̀u của người sử dụng lao đụ̣ng và xã hụ̣i.
Khụng có dịch vụ bảo trì sau khi đã cṍp bằng.
1.1.2.3 Khách hàng trong giáo dục đào tạo (đại học)
Người học: Khách hàng bờn ngoài đõ̀u tiờn (đụ́i tượng thụ hưởng)
Cha mẹ học sinh: Khách hàng bờn ngoài thứ hai
Nhà quản lý, người sử dụng lao đụ̣ng: Khách hàng bờn ngoài thứ ba
Giảng viờn, cán bụ̣ nhõn viờn: Khách hàng bờn trong
1.1.2.4 Mụ hình dịch vụ đào tạo
Dịch vụ cụ́t lõi: Được hiờ̉u là những chương trình đào tạo mà nhà trường cung cṍp cho sinh viờn hay đó cũng chính là viợ̀c học tọ̃p của sinh viờn cụ thờ́ bao gụ̀m:
Khụ́i lượng kiờ́n thực đại cương
Khụ́i lượng kiờ́n thức cơ sở ngành và rèn luyợ̀n bắt buụ̣c.
Sụ́ tín chỉ hay sụ́ đơn vị học trình tụ́i thiờ̉u cho mụ̃i mụn học
Thời gian đào tạo cho mụ̃i học kỳ và cho toàn khóa học
Thương hiợ̀u
Dịch vụ bao quanh
Dịch vụ bụ̉ sung
Dịch vụ đào tạo cụ́t lõi
Hình 1.3 Mụ hình dịch vụ trong đào tạo
Dịch vụ bao quanh: Là những gì có mụ́i quan hợ̀ gõ̀n gũi nhṍt đụ́i với những yờ́u tụ́ thuụ̣c sản phõ̉m cụ́t lõi, chúng có giá trị làm gia tăng sự nhọ̃n biờ́t vờ̀ dịch vụ cụ́t lõi. Đó là:
Học liợ̀u: Giáo trình, bài giảng, tài liợ̀u tham khảo, đờ̀ thi.
Phương tiợ̀n dạy học cõ̀n thiờ́t ở mức đụ̣ tụ́i thiờ̉u như phṍn bảng
Đụ̣i ngũ giảng viờn trực tiờ́p giảng dạy
Đụ̣i ngũ cán bụ̣ quản lý đào tạo và quản lý sinh viờn
Đụ̣i ngũ nhõn viờn phục vụ
Dịch vụ bụ̉ sung: Là tṍt cả những gì làm gia tăng lợi ích cho viợ̀c quản lý đào tạo và viợ̀c học tọ̃p của sinh viờn bao gụ̀m: phòng học, ký túc xá, phòng thí nghiợ̀m, thực hành, thư viợ̀n, trung tõm tư vṍn, giới thiợ̀u và định hướng nghờ̀ nghiợ̀p cho sinh viờn, các cuụ̣c hụ̣i thảo chuyờn đờ̀, nghờ̀ nghiợ̀p, học bụ̉ng và các nguụ̀n tài trợ cho sinh viờn, khu căng tin phục vụ ăn uụ́ng, sõn tọ̃p thờ̉ dục thờ̉ thao, khuụn viờn...
Thương hiợ̀u: Là những gì tạo nờn danh tiờ́ng, hình ảnh cho nhà trường đụ́i với xã hụ̣i và người học. Đó chính là căn cứ đờ̀ cho mọi người có thờ̉ dờ̃ dàng phõn biợ̀t, lựa chọn và mong muụ́n được tham gia học tọ̃p những ngành do nhà trường đào tạo.
1.1.2.5 Vai trò của dịch vụ đào tạo trong nờ̀n kinh tờ́
Hoạt động dịch vụ mang tớnh trớ tuệ và sỏng tạo cao của con người, do đú sản phẩm trong quỏ trỡnh tiờu thụ thỡ cú tớnh chuyển giao sở hữu và chuyển giao sản phẩm, cũn sản phẩm dịch vụ, do vậy đặt ra cho kinh doanh dịch vụ hóy sỏng tạo nhiều, tăng trớ tuệ cao hơn để đỏp ứng sự hài lũng người tiờu dựng nhưng khụng sợ mất đi quyền sở hữu mà được người tiờu dựng đỏnh giỏ cao, hài lũng và nhớ bền lõu
HLCX
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan van hoan chinh30-5.doc