PHẦN CHUNG (7 điểm) Cho tất cả thí sinh
Câu I. (2 điểm)
Cho hàm số : y Æ x
3
¡ 3
2
Å 4 (C)
1 Khảo sát và vẽ đồ thị (C)
2 Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: ( x ¡ 2)
2
Æ
m
j x ¡ 1j
Câu II. (2 điểm)
1 Giải phương trình trên tập số thực:
sin
³
3x Å
¼
4
´
sin x Å cos x
Æ
p
2cot
³
x Å
¼
4
´
2 Giải bất phương trình trên tập số thực:
p
3x ¡ 8 ¡
p
x Å 1 È
5
2x ¡ 11
Câu III. (1 điểm)
Tính tích phân: I Æ
Z
1
¡1
e
4x
¡ 1
e
x
p
1 Å e
4x
dx
Câu IV. (1 điểm)
Cho hình lập phương ABCDA
0
B
0
C
0
D
0
có cạnh bằng 1 (đvcd). Gọi trung điểm các cạnh AB, AD l
lượt là I , J. Tính thể tích của hình chóp có đỉnh A và có đáy là thiết diện tạo ra bởi mặt ( IJC
0
) v
hình lập phương.
Câu V. (1 điểm)
Cho các số x; y È 0 thay đổi thỏa mãn 2x Å 3 y Æ 5. Tìm giá trị bé nhất của:
P
p
1 Å x
2
p
1 Å y
2
¡ 1
p
1 Å x
3
p
1 Å y
3
¡ 1
1 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đề ôn luyện thi đại học 2011 môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m
at
h.
vn
DIỄN ĐÀN MATH.VN
Đề số: 16
ĐỀ ÔN LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011
Môn thi: Toán
Thời gian làm bài: 180 phút
PHẦN CHUNG (7 điểm) Cho tất cả thí sinh
Câu I. (2 điểm)
Cho hàm số : y= x3−3x2+4 (C)
1 Khảo sát và vẽ đồ thị (C)
2 Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: (x−2)2 = m|x−1|
Câu II. (2 điểm)
1 Giải phương trình trên tập số thực:
sin
(
3x+ pi
4
)
sinx+cosx =
p
2cot
(
x+ pi
4
)
2 Giải bất phương trình trên tập số thực:
p
3x−8−px+1> 5
2x−11
Câu III. (1 điểm)
Tính tích phân: I =
∫ 1
−1
e4x−1
ex
p
1+ e4x
dx
Câu IV. (1 điểm)
Cho hình lập phương ABCDA′B′C′D′ có cạnh bằng 1 (đvcd). Gọi trung điểm các cạnh AB, AD lần
lượt là I, J. Tính thể tích của hình chóp có đỉnh A và có đáy là thiết diện tạo ra bởi mặt (IJC′) với
hình lập phương.
Câu V. (1 điểm)
Cho các số x; y> 0 thay đổi thỏa mãn 2x+3y= 5. Tìm giá trị bé nhất của:
P =
p
1+ x2
√
1+ y2−1
2y
+
p
1+ x3
√
1+ y3−1
3x2
PHẦN RIÊNG (3 điểm) Thí sinh chỉ làm một trong hai phần A hoặc B
Phần A theo chương trình chuẩn
Câu VIa. (2 điểm)
1 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho 4ABC có phân giác trong góc A và đường cao vẽ từ B lần
lượt có phương trình: 12x+4y−5= 0; x− y−2= 0. M
(
1;−5
2
)
là trung điểm BC. Viết phương trình 3
cạnh của tam giác.
2 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng dm :
x−3m−2
m+3 =
y+3m−6
3−2m =
z+5
m−3 với m
không thuộc tập
{
−3; 3; 3
2
}
. Chứng minh rằng khi m thay đổi thì dm luôn nằm trong một mặt phẳng
cố định. Viết phương trình mặt phẳng đó.
Câu VIIa. (1 điểm)
Tìm số phức z thỏa mãn:
∣∣∣∣ (1− i)z+ (1+ i)z(1+3i)z− (1−3i)z
∣∣∣∣= (1+2i)z+ (1−2i)z= 1
Phần B theo chương trình nâng cao
Câu VIb. (2 điểm)
1 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C) : (x+2)2+(y−1)2 = 1 và đường thẳng ∆ : y= x.
Tìm hai điểm A,B lần lượt thuộc (C) và ∆ sao cho tam giác OAB vuông cân tại O.
2 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 4OAB, với A(1;4;2), B(−1;2;4). Tìm tọa độ chân đường
phân giác trong của gócAOB.
Câu VIIb. (1 điểm)
Gọi z1; z2 là các nghiệm phức của phương trình z2− (3+4i)z+1−6i = 0.
Tính giá trị của biểu thức A = |z1− z2|..
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- _toan_2011_de_on_thi_dai_hoc_so_16_cua_tailieu_nam_2011_6245.pdf