Đề dẫn hội thảo đánh giá 20 năm huy động và sử dụng oda của Việt Nam

Mỹ thông qua hơn 20 Hội nghị CG từ năm 1993 đến nay, đ góp phần quan trọng hỗ

trợ Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới và thực hiện thành công các mục tiêu phát triển

kinh tế - xã hội của đất nước, cụ thể là:

(1)- Góp phần thực hiện ch nh sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phương

hoá của Đảng và Nhà nước Việt Nam, tạo niềm tin, khuyến khích các doanh nghiệp

và nhà đầu tư nước ngoài tăng cường hoạt động thương mại và đầu tư ở Việt Nam.

(2)- Các khoản ODA đ ký trong hơn 20 năm qua, ình quân kho ảng 3 tỷ

USD/năm là nguồn tài ch nh đáng kể, hỗ trợ sự nghiệp Đổi mới của Việt Nam đạt

được những thành tựu quan trọng về kinh tế - xã hội.

pdf223 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề dẫn hội thảo đánh giá 20 năm huy động và sử dụng oda của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
am có lợi thế cạnh tranh. Tương tự 01 số ngành hiện nay thu hút FDI chiếm tỷ trọng cao cũng có sự lan tỏa tốt đến nền kinh tế và các ngành khác (hệ số lớn hơn 1). Tuy nhiên, hệ số lan tỏa tới nhập khẩu của những ngành này lại rất cao đều lớn hơn 1. Cho thấy nếu tiếp tục ưu tiên phát triển những ngành này sẽ đối m t tăng thâm hụt thương mại. Đây cũng là thực tế để phát triển những ngành này phải nhập nhiều nguyên phụ liệu, linh kiện để gia công, lắp ráp. Sắp tới sau khi các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (TPP, EVFTA) được ký kết, cần đẩy mạnh liên kết giữa các DNTN và khu vực FDI cùng sự hỗ trợ trợ giúp mạnh mẽ của khu vực DNNN để phát triển công nghiệp phụ trợ, nhằm giảm sự phụ thuộc nhập khẩu các nguyên liệu “đầu vào” cho sản xuất, mới có cơ hội tiếp cận các ưu đ i mở cửa, hội nhập chủ động, t ch cực và sâu rộng mang lại. Việc phân t ch ảnh hưởng của các nhân tố tổng cầu cuối cùng đến sản xuất và thu nhập cho thấy trong cơ cấu vốn đầu tư hiện nay, FDI là khu vực có ảnh hưởng t ch cực tới sản xuất nhưng lại kém t ch cực đối với thu nhập. Những ngành FDI chiếm tỷ trọng lớn tuy có hệ số lan tỏa tới nền kinh tế tốt nhưng lại k ch th ch mạnh nhập khẩu, phần giá trị gia tăng Việt Nam nhận được chủ yếu vẫn ở khâu gia công với hàm lượng giá trị gia tăng thấp, thâm hụt thương mại lớn và kéo dài luôn là nguy cơ hiện hữu. Khu vực kinh tế tư nhân có độ lan tỏa tới sản xuất và thu nhập đều rất tốt. Nếu khu vực kinh tế tư nhân nhận được ưu đ i đầu tư phát triển phù hợp thì khả năng tạo động lực và k ch th ch cho nền kinh tế phát triển sẽ rất lớn. 160 III. Một số tồn tại, hạn chế về c chế, ch nh sách huyến h ch huy động và sử dụng nguồn vốn tư nh n 1. Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp: Quy định tại điều 14, khoản 01 Luật thuế TNDN năm 2008 và khoản 7-8 điều 1 Luật thuế TNDN số 32/2013 QH 13 sửa đổi, ổ sung có hiệu lực từ 1/1/2014 về đối tượng được áp dụng mức thuế TNDN 10% chỉ có lợi cho DN FDI. Ngoài ra còn có qui định miễn giảm thuế tối đa 04 năm và giảm 50% cho 09 năm tiếp theo đối với “ DN thành lập mới từ dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đ c biệt khó khăn, khu kinh tế, khu CN cao, lĩnh vực CN cao, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đ t biệt quan trọng của Nhà nước, sản xuất phần mềm, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục-đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và môi trường “. Trong thực tế rất khó tìm thấy DNNNN ở Việt Nam được hưởng miễn giảm vượt khung này. Theo Tạp ch Kinh tế và Dự áo4 tại Bắc Ninh Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV) tổng vốn đầu tư 670 triệu USD sản xuất điện thoại di động, ngoài được hưởng thuế suất 10% trong suốt thời gian thực hiện dự án, còn được hưởng ưu đ i miễn 100% (4 năm đầu khi có thu nhập) và giảm 50% (9 năm tiếp theo). Ngoài ra còn được địa phương dành hàng tỷ đồng giải phóng m t ằng và tạo dựng hạ tầng sát hàng rào dự án SEV. Trong khi đó vào tháng 10/2013, Viettel cũng đề nghị áp mức thuế TNDN ưu đ i 10% cho sản phẩm điện thoại di động do Viettel lắp ráp trong nước lại không được Bộ Tài Ch nh chấp nhận. Bản thân Công ty TNHH Nokia Việt Nam, tổng vốn đầutư 302 triệu USD còn có ý kiến khác nhau xếp dự án vào nhóm doanh nghiệp chế xuất hay công nghệ cao, vì thực chất Công ty này chỉ lắp ráp chứ không sản xuất linh kiện hay nghiên cứu phát triển tại Việt Nam để được hưởng ưu đ i theo Giấy chứng nhận đầu tư được xác định chưa rõ tiêu ch khi cấp; 2. Ưu đãi về thuế xuất nhập khẩu: Khoản 6 điều 16 Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu năm 2005 nhất quán miễn thuế nhập khẩu cho các dự án được khuyến kh ch đầu tư theo Luật đầu tư. Về hình thức là có sự ình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp. Thực tế trong khi doanh nghiệp FDI nhập khẩu hầu hết các MMTB tạo TSCĐ thì doanh nghiệp trong nước, đ c iệt là các doanh nghiệp ngoài nhà nước có quy mô vừa và nhỏ lại mua trực tiếp MMTB tại thị trường nội địa. Vậy là doanh nghiệp FDI được miễn khoản thuế nhập khẩu, còn doanh nghiệp nội địa phải đóng khoản thuế này. Đó là chưa kể nhiều trường hợp ghi vống giá trị MMTB để tăng giá vốn đầu tư, được khấu trừ chi ph khấu hao sau này (01 dạng chuyển giá). Tháng 10/2013, Viettel đề nghị được hưởng ưu đ i thuế nhập khẩu đối với toàn ộ nguyên liệu phụ kiện dùng cho hoạt động nghiên cứu, thiết kế chế tạo, sản xuất lắp ráp điện thoại di động không phân iệt trong nước đ sản xuất được hay chưa. Đề xuất này ị Bộ Tài ch nh 161 ác ỏ với lý do không so ì với Công ty Samsung Electronics Việt Nam là chế xuất, công nghệ cao mới được hưởng; 3. C chế, ch nh sách hỗ trợ đầu tư: Đến nay dù hạn chế về chi tiêu ngân sách nhưng vẫn có các cơ chế, ch nh sách hỗ trợ đầu tư cho DNNN, tiếp theo là các DN FDI, trong khi luôn “khắt khe”, với khu vực DNNNN, điển hình là tiếp cận sử dụng đất đai, tài nguyên khoáng sản, t n dụng, đào tạo nhân lực và chuyển giao công nghệ. Hầu hết DNNN đ được giao đất với giá thấp từ trước, có nhiều quyền sử dụng đất ở vị tr đắc địa, theo giá thị trường là khối tài sản lớn. Đây là lợi thế cách iệt lớn so khu vực kinh tế tư nhân, nếu muốn phải ỏ rất nhiều tiền theo m t ằng giá mới để có được m t ằng SXKD. DNNN cũng có lợi thế tiếp cận các nguồn t n dụng dồi dào với chi ph thấp so với các DNNNN. Chẳng may vay vốn làm ăn thua lỗ, nợ xấu lớn như trường hợp Vinashin thì được Ch nh phủ yêu cầu các NHTM khoanh nợ, gi n nợ. Nhiều dự án của DNNN được Ch nh phủ cấp ảo l nh t n dụng, trong khi có dự án qui mô tương tự của tư nhân không ao giờ có chuyện đó. Các doanh nghiệp FDI ngoài hỗ trợ từ công ty mẹ, với ưu thế xuất khẩu cũng dễ dàng tiếp cận vay vốn ngoại tệ, hưởng chi ph thấp so l i suất vay VND. Nên các doanh nghiệp này có chi ph vốn đầu tư và sản xuất kinh doanh hết sức cạnh tranh. Khu vực DNNN còn được đ c iệt ưu ái trong tiếp cận các nguồn lực là tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản. Vinacomin độc quyền khai thác công nghiệp tất cả các mỏ than của Việt Nam hay apatit Lào Cai, dù hiệu quả hoạt động hiện rất thấp. Luật khoáng sản cũng có qui định cơ chế đấu giá cấp quyền khai thác khoáng sản. Nhà đầu tư phải trả khoản tiền lớn cho công tác thăm dò, thanh toán trước quyền khai thác ... Nên từ 2011 đến nay chưa có mỏ nào được đấu giá và cấp phép khai thác theo qui định này. IV. Kiến nghị n ng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguồn vốn tư nh n 1. Tháo gỡ nút thắt cản trở sự phát triển khu vực tư nhân Khu vực DNNNN đ chứng tỏ vai trò “động lực” phát triển kinh tế hiện nay. Khu vực này chỉ chiếm 38% vốn đầu tư x hội (30% vốn t n dụng), đóng góp 31% xuất khẩu, tạo 51% việc làm ,43,2% GDP. Trong khi DNNN chiếm 40,4% vốn đầu tư x hội, 70% vốn t n dụng, chỉ tạo 32,2% GDP; DN FDI chiếm 22% vốn đầu tư x hội, tạo 68% xuất khẩu, 47% giá trị SXCN, góp 20% GDP. Khu vực kinh tế tập thể với 19.800 HTX kiểu mới chỉ góp 5,05% GDP. Khu vực DNNNN có độ lan tỏa rất tốt và có xu hướng tăng theo thời gian trong phát triển kinh tế, dựa vào sự cải thiện rõ rệt hơn về công nghệ sản xuất, năng suất lao động, hiệu quả vốn đầu tư và năng lực cạnh tranh theo hướng hội nhập. 162 Tuy nhiên, theo nhiều phân t ch đ nêu khu vực DNNNN chưa thực sự được tạo điều kiện để phát triển do có những ất cập nhất định về khung khổ thể chế, pháp lý và ch nh sách. Điều này rất cần kịp thời tháo gỡ tạo cú h ch mạnh mẽ cho cả huy động và sử dụng nguồn vốn tư nhân cho phát triển kinh tế hiện nay. 1.1. Nhận thức của cơ quan quản lý nhà nước và xã hội : Cần thay đổi triệt để sự đánh giá còn “mập mờ” vai trò khu vực DNNNN so các khu vực khác, nhất là khu vực FDI và khu vực DNNN. Đây là cản trở lớn chi phối từ hoạch định chủ trương, ch nh sách đến tổ chức triển khai các chương trình hỗ trợ phát triển các DNNNN (chủ yếu là DNNVV) phần lớn còn thiếu “tâm” và chưa đủ “tầm”. Kết quả lâu nay thực chất vẫn đảm ảo đ c quyền của nhiều DNNN và tạo lợi thế dễ dàng cho DN FDI, làm cho khoảng cách và trình độ phát triển giữa các khu vực ngày càng do ng ra, thậm ch có nơi, có lúc sự phát triển DNNNN như “ốc đảo” trong nền kinh tế. Tâm lý, tâm thế và tâm tư đại ộ phận lao động trong x hội chưa hẳn đ sẵn sàng gắn ó lâu dài với các DNNNN. 1.2. Quy định và áp dụng pháp luật chưa thật sự công ằng: Cần tạo sân chơi thật sự ình đẳng, công ằng cho các loại hình doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế. Có cơ chế phân ổ mọi nguồn lực x hội hợp lý và hiệu quả theo các nguyên tắc thị trường. Tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNNN dễ dàng tiếp cận thụ hưởng ch nh đáng các ưu đ i, hỗ trợ phát triển của Nhà nước. Bên cạnh hoàn thiện khung khổ pháp lý, thực thi tốt pháp luật thì việc cụ thể hóa và hiện thực hóa nhanh chóng các văn ản dưới luật hướng dẫn áp dụng hệ thống các luật mới an hành, sửa đổi đáp ứng yêu cầu hội nhập là cấp thiết. 1.3. Hạn chế nguồn lực ản thân doanh nghiệp tư nhân: Có đến 99% các doanh nghiệp ngoài nhà nước có quy mô nhỏ và vừa, trong đó chủ yếu qui mô nhỏ và siêu nhỏ. Phản ánh hạn chế lớn về huy động vốn, lao động, công nghệ, quản trị, thị trường, m t ằng SXKD, thông tin, pháp lý. Theo đó yêu cầu tăng cường năng lực cạnh tranh của khu vực này là cấp thiết. Cần khắc phục trước hết đ t thù quản lý “khép k n, gia đình trị” và phương thức hoạt động dựa chủ yếu “quan hệ, thân hữu” hơn là tách ạch quyền, nghĩa vụ pháp lý về sở hữu và quản trị doanh nghiệp của chủ doanh nghiệp, sử dụng đa diện, đa dạng các yếu tố ên ngoài để nâng cao kỹ năng quản trị doanh nghiệp. Tiếp đó phải thay đổi tâm lý đầu tư ngắn hạn, kinh doanh chụp giật, nhất thời còn chi phối n ng nề hoạt động của nhiều doanh nghiệp. Ngoài tạo lập môi trường kinh doanh đầu tư thật sự minh ạch, thông thoáng, ổn định, các cấp ngành quản lý cần hạn chế dần, giúp điều chỉnh hành vi của chủ doanh nghiệp, giúp họ yên tâm đầu tư kinh doanh lâu dài, chú trọng yếu tố quản trị doanh nghiệp, nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ, hợp tác liên kết phát triển ền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập... 163 2. Một số iến nghị nhằm n ng cao hiệu quả huy động, sử dụng nguồn vốn tư nh n 2.1. Nhận thức đúng và khách quan về vai trò nguồn vốn khu vực tư nhân : Khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế, tỷ lệ đóng góp trong tổng vốn đầu tư toàn x hội, tạo nhiều việc làm, thu nhập cho người lao động, hiệu quả hoạt động ngày càng tăng và có sức lan tỏa lớn đối với nền kinh tế, “sẽ là động lực quan trọng ậc nhất đóng góp vào tăng trưởng của Việt Nam”[5]. Quan tâm phát triển khu vực này phù hợp xu thế tất yếu phân ổ lại hợp lý mọi nguồn lực song hành chương trình CPH “dứt khoát” DNNN hiện nay, đồng thời xem xét, điều chỉnh tận dụng hợp lý hơn các nguồn vốn đầu tư nước ngoài như FDI, ODA ...Vai trò kiến tạo của Nhà nước đòi hỏi các giải pháp cụ thể hỗ trợ, khuyến kh ch phát triển khu vực này, phát huy ưu điểm linh hoạt, đổi mới, sáng tạo và t nh ền vững của nó, khắc phục nhược điểm cố hữu như đ nêu trên; 2.2. Khung khổ pháp lý minh bạch, b nh đẳng, môi trường cạnh tranh công b ng giữa các khu vực kinh tế : Cần sự ình đẳng thực sự không chỉ từ nhận thức x hội, mà ngay trong việc xây dựng, thực thi các cơ chế, ch nh sách, phản ánh đúng, đáp ứng yêu cầu và phù hợp đ c điểm, khả năng, trình độ phát triển từng loại hình doanh nghiệp (05 loại hình DNTN), cũng như lĩnh vực ngành hàng thuộc “dư địa” cần khuyến kh ch thu hút vốn đầu tư phát triển (nông nghiệp, chế iến, chế tạo, xây dựng dân sinh, xuất khẩu, án lẻ, du lịch, giáo dục ...). u tiên chú trọng chuyển tải toàn ộ sự minh ạch, công ằng, hợp lý vào các qui định qui phạm pháp luật có hiệu lực “thực chất” về mọi ưu đ i liên quan từ ph a nhà nước mà doanh nghiệp xứng đáng được hưởng (tiếp cận đất đai, t n dụng, thuế, công nghệ ...). Bên cạnh đó cũng cần chú ý mọi sự ưu đ i hỗ trợ đối với doanh nghiệp không vi phạm cam kết ảo hộ trong các hiệp định thương mại, đầu tư mà Việt Nam ký kết với quốc tế; 2.3. Cần sự hỗ trợ kịp thời, thực chất và hiệu quả ưu tiên doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ: Cần khắc phục ngay tình trạng trợ giúp nửa vời, hình thức, thiếu trọng tâm, trọng điểm, l ng ph nguồn lực vốn hạn chế, theo kiểu cơ chế “xin, cho, phân ổ kế hoạch” của các cơ quan quản lý nhà nước[6]. Cần ắt uộc kiểm điểm, đánh giá định lượng được hiệu quả chi tiêu hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân nói chung/DNNVV nói riêng, kể cả khả năng thu hồi vốn hỗ trợ theo các phương pháp t nh khác nhau. Tránh tình trạng kéo dài áo cáo việc này thường đánh giá rất chung chung, hơn 80% các ch nh sách, chương trình trợ giúp không rõ hiệu quả. Khắc phục ngay tình trạng nhiều ch nh sách mới chỉ qui định về nguyên tắc, chưa cụ thể về đối tượng, thủ tục, nội dung hỗ trợ đang tình trạng chờ giải quyết “nợ đọng” văn ản hướng dẫn nằm đâu đó ở các ộ, an, ngành (Hỗ trợ doanh nghiệp KH&CN, Bảo lãnh tín dụng, Quỹ đầu tư DNNVV, Hỗ trợ phát triển CN phụ trợ, Chương tr nh đổi mới CN quốc gia 164 đến năm 2020, Chương tr nh phát triển CN cao ...); Đ c iệt còn thiếu nhiều chương trình hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp (start up ussiness), chương trình thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, vùng xa, vùng sâu, chương trình thu hút DNNVV tham gia vào các chuỗi cung ứng (SCs), chương trình hỗ trợ chủ doanh nghiệp là đối tượng dễ tổn thương, yếu thế trong x hội, chương trình phát triển làng nghề trọng điểm ... 2.4. Cần có quy hoạch chiến lược phát triển mới cho khu vực kinh tế tư nhân/cốt lõi là khu vực DNNVV : trên cơ sở sửa đổi, ổ sung nâng cấp Chương trình phát triển DNNVV theo Quyết định 1231/QĐ-TTg/2011 của Thủ tướng Ch nh phủ giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020. Lưu ý định hướng phát triển 12 lĩnh vực ngành hàng theo cam kết khi gia nhập AEC. Chú trọng các lĩnh vực, ngành hàng thuộc khuôn khổ các FTAs thế hệ mới (TPP, EVFTA ...) Việt Nam sẽ ký kết tạo ra vận hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam (nhiều ưu đ i về thuế quan, dịch vụ, thương mại và đầu tư). Đồng thời đẩy mạnh cải cách thể chế, tạo lập môi trường kinh doanh, tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam nhằm ắt kịp cơ hội, đối m t khó khăn, thách thức (miếng ánh ngon TPP/NFTA không dễ xơi); 2.5. Cần tái cấu trúc hệ thống thể chế hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân : Cần 01 Ủy an đủ thực quyền, thực lực về phát triển DNNVV (trực thuộc Quốc hội là tốt nhất), gồm các yếu nhân có kiến thức ài ản về kinh tế thị trường “định hướng XHCN” điều hành Ủy an này. Cần hậu thuẫn của hệ thống ch nh trị ằng 01Nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế tư nhân/hay DNNVV, cần sớm thông qua Dự án Luật Quy hoạch phát triển với hàm ý “mở đường, khoan sức, thực sự khuyến kh ch” kinh tế tư nhân phát triển lành mạnh, đúng hướng. Cần tiếp tục chỉnh sửa Luật Tổ chức Ch nh phủ, sớm an hành Luật về Hội nhằm thu gọn vai trò “độc tôn” của mô hình “công lập”, tăng cường vai trò của các tổ chức x hội-nghề nghiệp thực hiện các dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân; 2.6. Sớm chấm dứt các hình thức trợ giúp phát triển DNNVV theo kiểu “ an phát, xin cho” thay vào đó là các hình thức hỗ trợ “gián tiếp” ằng các cơ chế, ch nh sách “chọn gửi” theo nguyên tắc thị trường, không theo địa chỉ doanh nghiệp cụ thể mà theo các lĩnh vực ngành, hàng, thông qua đại diện các hiệp hội doanh nghiệp nhằm hướng đến chiến lược phát triển trước mắt và lâu dài đáp ứng các yêu cầu của FTAs, định lượng được hiệu quả, thu hồi được vốn đầu tư, kinh ph hỗ trợ của Nhà nước. Cần tiếp tục hoàn thiện các Luật NSNN, Luật quản lý đầu tư công, Luật KH&CN, sớm an hành Luật hỗ trợ phát triển DNNVV); 2.7. Có cơ chế, ch nh sách cụ thể triển khai “hiện thực hóa” các chương trình khuyến kh ch khu vực công, các DNNN, các DN FDI thu hút các DNNVV cung cấp dịch vụ công, chế tạo cơ kh nhỏ, chế iến, ảo quản nông sản xuất khẩu, hàng nông 165 phẩm CN cao, nguyên phụ liệu cho sản xuất tham gia chuỗi liên kết, chuỗi cung ứng, tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, vùng xa, vùng sâu. Cần tiếp tục hoàn thiện các Luật thương mại, Luật đầu tư, Luật đấu thầu, an hành Luật mới về PPP; 2.8. Cần chủ động, t ch cực hơn nữa “ươm tạo và nhân ản” số DNNVV qui mô vừa và đủ lớn, đủ sức làm “đầu tầu” lôi kéo, dẫn dắt tạo cú h ch thúc đẩy phát triển lĩnh vực, ngành hàng mà Việt Nam cần nhanh chóng tăng cường năng lực cạnh tranh nhằm hội nhập sâu rộng theo khuôn khổ AEC hiệu lực vào 31/12/2015 (12 ngành nghề ưu tiên, chú trọng các ngành hàng ưu thế cạnh tranh cao, tạo nhiều giá trị gia tăng như da giày, dệt may, thủy sản, nông sản chất lượng cao, điện tử, tin học ...). Cần sớm an hành Nghị định phát triển CNHT, định hướng có Luật về phát triển CNHT); 2.9. Tăng cường quản lý thị trường nội địa, chú trọng ảo vệ người tiêu dùng, ảo vệ môi trường, chống gian lận thương mại, trốn thuế, chuyển giá, ngăn ch n kịp thời và kiên quyết xử lý xâm phạm ản quyền sở hữu tr tuệ nhằm đảm ảo công ằng, minh ạch trong cạnh tranh thương mại và đầu tư theo đúng khuôn khổ cam kết FTAs. Tuân thủ lộ trình cam kết về thuế quan kết hợp với ứng xử khéo léo giành quyền ình đẳng khi cần áp đ t, sử dụng các hàng rào kỹ thuật nhằm ảo vệ chủ quyền quốc gia và lợi ch ch nh đáng của cộng đồng DN VN. Cần chỉnh sửa cho phù hợp các Luật thương mại, Luật ảo vệ người tiêu dùng, Luật SHTT, Luật thuế, Luật TNMT; Tài liệu tham hảo : - Nguồn dữ liệu điều tra khảo sát và tính toán của SISME; - Nguồn dữ liệu thống kê của GSO; - Sự phát triển của doanh nghiệp ngoài nhà nước – NXB Thống kê năm 2014- - Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế m a Xuân năm 2015 của Ủy ban KTQH; - CIEM, Đ c điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam – Kết quả điều tra DNNVV năm 2011, 2012; - Lê Duy Bình, Đánh giá nhanh chất lượng khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam sau 10 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, 2010; - PGS, TS Đào Duy Huân, Phát triển DNNVV ở Việt Nam ph hợp với tái cấu trúc và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Phát triển & hội nhập số 4(14) tháng 5-6/2012; - Bui Trinh, Kiyoshi Kobayashi, Trung – Dien Vu, Pham Le Hoa, Nguyen Viet Phong. New Economic Structure for Vietnam Toward Sustainable Economic Growth 166 in 2020, Global Journal of HUMAN SOCIAL SCIENCE Sociology Economics & Political Science, Vol.12, Issue10, Vers 1.0.2012; - Nguyễn Phương Thảo, Ngô Văn Phong & Bui Trinh “Tổng cầu cuối c ng, sản xuất và thu nhập của Việt Nam : một vài so sánh với Trung Quốc” (2014), Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số 12/2014; [1] Theo kết quả nghiên cứu năm 2012 của Nhóm ngiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu dự áo của GSO; [2] Hệ số này lớn hơn 1 thì tốt; [3] Hệ số này é hơn 1 thì tốt; [4] Nguồn : vietnam-noi-khoi-nguon-cua-nhung-giac-mo-79.html [5] Trả lời của Bộ trưởng Bộ KH&ĐT tại Chương trình “dân hỏi, Bộ trường trả lời” ngày 4/5/2014; [6] Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện các ch nh sách, chương trình trợ giúp SMEs cập nhật đến tháng 8/2014 của MPI; 167 HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN NƯỚC NGOÀI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TỄ XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2015: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN, KIẾN NGHỊ Tiến sỹ khoa h c Võ Đại Lược Tham luận sẽ tập trung phân tích hai nguồn vốn nước ngoài quan trọng: vốn ODA và vốn FDI trên các khía cạnh sau: (i) Lợi thế của Việt Nam trong việc thu hút nguồn vốn nước ngoài bao gồm vị trí địa lý, triển vọng kinh tế, môi trường đầu tư ổn định và quy mô dân số 90 triệu người với cơ cấu dân số vàng; (ii) thực trạng sử dụng vốn ODA và vốn FDI tại Việt Nam. Vốn ODA đóng vai trò quan trọng với Việt Nam, chiếm tới 17% tổng nguồn vốn đầu tư nhà nước và đầu tư vào hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam. Vốn ODA có vai trò rất lớn vào tăng trưởng và kết quả xóa đói giảm nghèo của Việt Nam. Tuy nhiên, nguồn vốn này còn bộc lộ nhiều hạn chế như hiệu quả thấp; thiếu tính kế hoạch, các quy định quản lý và giám sát còn yếu. Nhiều biện pháp cần được áp dụng để xử lý các tổn tại trên như lập kế hoạch sử dụng vốn dài hạn, tập trung đầu tư vào những lĩnh vực quan trọng và then chốt, hoàn thiện cơ chế quản lý vốn Đối với vốn FDI, tổng vốn đăng ký lũy kế tới cuối năm 2012 là 234 tỷ USD. Trong các năm gần đây, trung b nh thu hút vốn FDI hàng năm khoảng 10 tỷ USD. Các dự án có vốn FDI là nguồn động lực quan trọng cho việc phát triển kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, trong thực tế việc thu hút và đầu tư vốn FDI còn g p 1 số hạn chế: 80% vốn FDI là từ các nước Châu Á, chỉ có một phần nhỏ là từ Mỹ và các nước Châu Âu; quá trình chuyển giao cộng nghệ từ các nhà đầu tư nước ngoài cho đối tác Việt Nam còn chậm; sự hợp tác đa quốc gia khiến cho các khoản đầu tư chủ yếu có quy mô nhỏ và công nghệ thấp. Các giải pháp, đề xuất đối với tình trạng trên bao gồm: Việt Nam cần cải cách hành chính, xây dụng các khu kinh tế hiện đại và sửa đổi luật đầu tư nh m khuyến khiachs các công ty Mỹ và Châu Âu với công nghệ hiện đại đầu tư vào Việt Nam I. Các lợi thế của Việt Nam được các nhà đầu tư nước ngoài chú ý - Trước hết đó là lợi thế địa chiến lược và kinh tế. Việt Nam có bờ biển dài 2640 kn, với nhiều vịnh nước sâu, đ c biệt là vịnh Cam Ranh và Vân Phong. Việt Nam còn có nhiều bãi biển đẹp hàng đầu thế giới. Việt Nam nằm ở trung tâm vùng Đông Á, án ngữ Biển Đông, một đường hàng hải quốc tế quan trọng có tới khoảng 50% giao thương quốc tế qua lại. Việt Nam có vị trí m t tiền và ở ng tư khu vực. Lịch sử cho thấy các cường quốc luôn muốn có lợi thế địa chiến lược và kinh tế của Việt Nam. 168 - Việt Nam có môi trường hòa bình và ổn định – đây là điều kiện cơ ản đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh của các nhà đầu tư. - Dân số trên 90 triệu người đang ở giai đoạn dân số vàng, là một thị trường lớn có sức hấp dẫn, hầu hết lao động đều có văn hóa phổ thông, có khả năng tiếp cận công nghệ mới, tiền lương còn thấp so với các quốc gia trong khu vực. Những lợi thế trên đây thực sự đ có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. II. Hiện trạng sử dụng các nguồn vốn ODA và FDI Thực ra 2 nguồn vốn này có quan hệ với nhau không kể ODA của các tổ chức quốc tế như WB, ADB nhằm mục tiêu hỗ trợ tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, còn ODA của các quốc gia phát triển cho Việt Nam đều nhằm tạo tiền đề cho các dòng FDI của họ có thể được sử dụng có hiệu quả. 1. Về nguồn vốn hỗ trợ phát triển (ODA) T nh đến cuối năm 2012, tổng vốn ODA được giải ngân đạt 37,59 tỷ USD chiếm trên 66,92% trong tổng vốn ODA ký kết. Tuy nhiên từ năm 2011 Nhật Bản và WB đ có iến chuyển đột phá về tỷ lệ giải ngân – giữ vị trí nhất nhì trong các nhà tài trợ ODA. Tỷ lệ giải ngân của WB tại Việt Nam đ tăng từ 13% năm 2011 lên 19% năm 201289. Tổng số vốn ODA ký kết từ 1993 đến 2012 đạt 56,05 tỷ USD, trong đó ODA vay ưu đ i đạt 53.607 tỷ USD, chiếm 88,4% tổng ODA, vốn ODA không hoàn lại đạt 6,76 tỷ USD chiếm 11,6%. Khoảng 45% khoản vay có lãi suất dưới 1% năm, thời hạn vay từ 30 – 40 năm, trong đó có 10 năm ân hạn, khoảng 40% ODA còn lại có lãi suất 1-3% với thời hạn vay 12 – 30 năm. Sau khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp năm 2010, chi ph vốn vay có xu hướng tăng, có các điều kiện ràng buộc từ bên ngoài, làm cho chi phí đầu vào cao đ ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư. ODA đến nay chỉ chiếm khoản 4% GDP của Việt Nam song lại chiếm tới 15 - 17% tổng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước, do vậy nó có ý nghĩa quan trọng. Trong thời gian qua, ODA có m t ở hầu hết các lĩnh vực cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội. Các công trình sử dụng vốn ODA đ góp phần tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống của nhân dân. 89 Báo cáo của Chính phủ trước quốc hội về Tình hình thực hiện các công trình dự án quan trọng sử dụng vốn ODA, ngày 3/6/2013. 169 Trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, một số dự án trọng điểm quan trọng được triển khai như hệ thống tưới Phan Rí-Phan Thiết, giảm thiểu lũ và hạn hán vùng sông Mê Kông mở rộng, hệ thống thủy lợi Phước Hòa, chống lũ Sài Gòn, chương trình 5 triệu hécta rừng, chương trình 135, dự án giảm nghèo các tỉnh vùng núi phía Bắc, dự án phát triển sinh kế miền Trung... Trong lĩnh vực năng lượng và công nghiệp, nguồn vốn này đ hỗ trợ cải tạo, nâng cấp, phát triển mới nhiều nhà máy nhiệt điện và thủy điện với công suất lớn, điển hình là Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 2.1 công suất 288 MW; nhà máy nhiệt điện Phả Lại II công suất 600 MW; nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận - Đa Mi công suất 475 MW; nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I công suất 1.090 MW; nhà máy nhiệt điện Ô Môn công suất 600 MW... Cũng nhờ nguồn vốn này mà lĩnh vực giao thông vận tải và ưu ch nh viễn thông đ khôi phục và ước đầu phát triển các hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường không, đường biển và đường thủy nội địa. Điển hình là các tuyến đường như: Hệ thống đường bộ ở phía Bắc (Quốc lộ 5, 10, 18), Quốc lộ 1A, đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, đường xuyên Á Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài, hầm đường bộ đèo Hải Vân, cảng biển nước sâu Cái Lân, cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), cảng Sà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3_cac_bai_tham_luan_hoi_thao_chuan_opt_9627.pdf
Tài liệu liên quan