Câu 1: Một số đặc điểm của hệ thống H.?
1. đ/n: H. (nội tiết tố) là 1 nhóm các h/c hcơ có vai trò điều hoà các hoạt
động của tế bào, được tạo ra với 1lượng rất nhỏ từ các cơ quan đặc biệt gọi là
tuy ến nội tiết, được đổ thẳng vào hệ thống tuần hoàn và được vận chuyển tới các
tổ chức khác nhau của cơ thể để tạo ra các tác dụng sinh học của chúng ở
đó.Cquan hay tổ chức tiếp nhận và chịu tác dụng của H. gọi là tuy ến đích hay cơ
quan đích.
2. H. có một số đặc điểm sau:
2.1. Tính đặc hiệu và cơ chế tác dụng của H. rất khác nhau, tuỳ thuộc vào
cơ quan đích và bản chất cấu tạo của H. Ở cquan đích hoạt động của H. phụ thuộc
vào 4 y/tố:
+ Tốc độ tổng hợp và bài tiết H. ở tuyến nội tiết.
+ Hệ thống vận chuyển H. ở huyết tương.
+ Cácchất nhận diện đặc hiệu ( Recepter) của H. ở cquan đích.
+ Tốc độ thoái hoá của H. ( H. thường được thoái hoá ở gan và thận).
141 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương tổng hợp Hóa sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương Tổng hợp Hóa sinh
(Phần 1)
Câu 1: Một số đặc điểm của hệ thống H.?
1. đ/n: H. (nội tiết tố) là 1 nhóm các h/c hcơ có vai trò điều hoà các hoạt
động của tế bào, được tạo ra với 1lượng rất nhỏ từ các cơ quan đặc biệt gọi là
tuyến nội tiết, được đổ thẳng vào hệ thống tuần hoàn và được vận chuyển tới các
tổ chức khác nhau của cơ thể để tạo ra các tác dụng sinh học của chúng ở
đó.Cquan hay tổ chức tiếp nhận và chịu tác dụng của H. gọi là tuyến đích hay cơ
quan đích.
2. H. có một số đặc điểm sau:
2.1. Tính đặc hiệu và cơ chế tác dụng của H. rất khác nhau, tuỳ thuộc vào
cơ quan đích và bản chất cấu tạo của H. Ở cquan đích hoạt động của H. phụ thuộc
vào 4 y/tố:
+ Tốc độ tổng hợp và bài tiết H. ở tuyến nội tiết.
+ Hệ thống vận chuyển H. ở huyết tương.
+ Các chất nhận diện đặc hiệu ( Recepter) của H. ở cquan đích.
+ Tốc độ thoái hoá của H. ( H. thường được thoái hoá ở gan và thận).
2.2. H. được SX với 1 lượng rất nhỏ nên nồng độ H. trong máu là rất thấp.
VD: [H. peptid] máu = 10-10 - 10-12 mol/l
[H. Steroid] máu = 10-6 - 10-9 mol/l.
2.3. H. có tác dụng đặc hiệu với lượng nhỏ trên các qtrình chuyển hoá, mà
bản thân lại không bị biến đổi sau pư, cho nên H, thường được xếp vào loại các
chất xúc tác sinh học như E. và vitamin.
+ H. khác E.:
- B/c hoá học: E. là protein còn H. có thể cà pro., có thể là dẫn xuất của pro.
hay là steroid.
- Khả năng t/d: E. có t/d đặc hiệu trên 1pư nhất định của 1 qtrình còn H lai
có thể tdụng trên hàng loạt các phản ứng của 1 qtrình chuyển hoá hoặc tdụng lên
chứ phận của nhiều cơ quan khác nhau
-H đc sản xuất ở cơ quan nay nhưng lại tác dụng lên cơ quan khác.
-H cũng khác với V ở chỗ là V ko đc tạo ra trong cơ thể mà phải đưa từ
ngoài vào, H đc tạo ra ngay ở trong cơ thể.
2.4: có sự cân bằng và lien quan chặt chẽ giữa các tuyến nội tiết với hệ
thống tkinh, tạo nên 1 sự thống nhất gọi là hệ thống thần kinh - nội tiết.
- thể hiện ở chỗ trạng thái cân= giữa các tuến nội tiết đc duy trì 1 cách bình
thường nhưng rất chặt chẽ do có sự lien quan chặt chẽ giữa các tuyến với nhau,
trong đó tuyến yên giữ vai trò chủ đạo
- tuyến yên tiết ra các H môn để điều tiết hoạt động của nhiều tuyến khác
nhau . các H tuyến yên co tác dụng k.thích các tuyến bai tiết H của tuyến đó.
ngược lại nồng độ H của các tuyến đó lại có tdụng ức chế gược chiều.
- hoạt động của tuyến yên nội tiết lại đc kiểm soát bởi HTKTƯ đặc biệt là
vỏ não mà lien quan chặt chẽ với vùng dưới đồi. vùng dưới đồi tiết ra 2 loại chất
có bản chất là polypeptid có tác dụng lên tuyến yên. thứ 1 la các chat hoạt hoá có
tdụng kthích tuyến yên tăng tiết H , thứ 2 la các chất ức chế co tdụng ức chế tuyến
yên bài tiết H.
Sơ đồ liên quan vùng đồi với tuyến yên và các tuyến nội tiết khác:
Câu2 : mô hình hoạt động của H steroid và H tuyến giáp?
*receptor của H:
-R là 1 loại protein đặc hiệu với H ở cquan đích . mỗi 1 H chỉ kết hợp đc
với R đặc hiệu của nó .
- H chỉ có tdụng khi đc gắn với R vì chỉ có phức hợp R-H mới gây ra đc các
phản ứng sinh học trong tế bào
- R có thể khu trú ở màng tế bào hay bào tương.
*mô hình hoạt động của H steroid va H tuyến giáp:
+H steroid va H tuyến giáp tan trong Lipip và thấm tự do qua màng tế bào,
vào bào tương chúng kết hợp tự do với R đặc hiệu của chúng ở bào tương dể tạo
thành phức hợp R-H
+phức hợp R-H đc vận chuyển tới trung tâm chất nhận của tế bào tuyến
đích tương ứng với ái lực rất cao.
+ Sự gắn phức hợp R-H ở nhân có tac dụng mở đầu cho quá trinh sao mã
ra mARN trực tiếp từ AND. mARN qua màng nhân ra bào tương để tham gia tổng
hợp các protein E mà có tác dụng x.tác các q.trình chuyển hoá khác nhau .
Mô hình hoạt động :
*một số H steroid và tuyến đích:
estradiol-tạng vú , não
testosterone-tinh hoàn , não
cortisol- gan
aldosteron-thận
progesteon-tạng, vú
cholecaleiferol-ruột.
câu4: cơ chế làm tăng đường máu của glucagon và adrenalin
cơ chế này đc sơ đồ hoá như sau:
câu 3:mô hình hoạt động của H co bản chất là protein(peptid).
+các H peptid có k/năng tan trong nước , ko có knăng thấm qua màng tế
bào . vì vậy tiếp xúc đầu tiên của chúng với tế bào là gắn với R trên màng tế bào ở
mặt ngoài
+ để chuyển thong tin vào trong tế bào , phức hợp R-H có thể đc chuyển
vào trong tế bào hoặc thong tin từ H có thể đc chuyển ngay tại màng tế bào nhờ
các chất trung gian khác nhau. một trong số các chat có khả năng truyền tin là: ion
ca++, các nucleotide vòng, phosphatidylinositol, prostaglandin…
*sau đây là mô hình hoạt động của H thong qua chất trung gian:
-các H tan trong nước , các chất dẫn truyền thần kinh , các tác nhân khác
gắn vào R bề nặt màng tế bào bằng lien kết ko dồng hoá trị với ái tương đối cao
mở đầu cho sự sắp xếp lại các hiện tượng màng để giả phóng các mediator. Các
mediator p/ứng với các hợp phần ở bào tương và tạo nên các chuyển hoá khác
nhau.
- hầu hết các H peptid kthích tạo AMP vòng (=>AMPvòng đc coi như chất
truyền tin t2,H lá chất truyền tin t1), ngoại trừ insulin, prolactin tdụng ko có sự
kthích trực tiếp tạo AMPvòng.
AMPvòng có cấu tạo:
AMPvòng dc tạo thành từ ATP: dưới tdụng của E.adenylatcyclase
ATP AMPc + PPi
AMPvòng đc mở vòng tạo thành 5’-adenosin monophosphat
AMPc 5-AMP
- sự điều hoà adenylatcyclase bởi H có lien quan với 3 hệ thống là các
R đặ hiệu của H , protein G và adenylatcyclase:
.protein G chứa 2 protein tương tự la Gs và Gi .mỗi 1 loại có cấu trúc
trimer chứa các dưới dơn vị :anpha , beta , gama. Gs và Gi đc hạt hoá bởi GTP khi
gắn vào chúng , sự hoạt hoá này chỉ xảy ra nếu trc đó có sự kết hợp H-R đặc hiệu
. phức hợp Gs-GTP có tdụng kthích, Gi-GTP có tdụng ức chế
adenylatcyclase:
-tdụng kthích hoặc ức chế đc kết thúc khi thuỷ phân GTP thành GDP và Pi
đc xúc tác bởi proteinG . đây là qtrình điều hoà rất tinh vi đc mở đầu khi gắn GTP
và kthúc khi thuỷ phân GTP.
- các H tdụng làm tăng AMPv thì cũng lam tăng Gs còn insulin và các tác
nhân khác như acetylcholine làm tăng hoạt động của Gi ngăn cản tạo AMPv.
- hiệu quả tac động của H ở tế bào đc đều hoà bằng loại và s ố lượng R có
ở mặt tbào. mỗi loại tb có khả năng đứng với bất kỳ 1 loai H nào nếu có dầy dủ :
R mặt và hoạt động trên bề mặt màng
Câu5: cấu tạo và tac dụng của H tuyến giáp
*trong tuyến giáp có chúa 1 chất keo màu vàng nhạt chứa 95% iod của cơ
thể , đó là 1 loại globulin có tên la thyroglobulin, chất này chứa nhiều a.a tyrosin
có gắn iod. Khi thuỷ phân thy=>H tuyến giáp .
2 H chính là T3(đc tạo ra từ 1 ptử monoidotyrosin và 1 ptử điiodotyrosin)
và T4(đc tạ ra từ 2 ptử diiodo..)
về tác dụng thì T3 và T4 giống nhau nhưng về mức độ thì T3>T4 gấp 3-5
lần .
nửa đời sống của H t.giáp tương đối dài hơn so với bất ki 1 loại H nào
trong cơ thể
các H t.giáp gắn mạnh với globulin và các protein khác trong h.tương , vì
vậy chỉ có T3
*cấu tạo của T3,T4:
*tác dụng sinh học của H t.giáp:
+tác dụng chính của H t.giáp là kthích các p/ứng oxi hoá và đ.hoà cường
độ chuyển hoá trong c.thể. Trong bệnh lí:
-nhược năng t.giáp : có độ tiêu thụ 02 thấp hơn , biểu hiện bằng nhưng
triệu trứng :mạch giảm , h.áp giảm , thinh thần và thể lực giảm, béo phì.
-ưu năng tuyến giáp có độ tiêu thụ 02 lớn , bieeur hiện trái ngược với
nhược năng.
+tác dụng của H t.giáp lên các p/ứng đặc hiệu thì tuỳ thuộc vào nồng độ H
mà chúng có a/hưởng # nhau:
-ở nồng độ trung bình H t.giáp có tdụng đồng hoá làm tăng tong hợp ẢN
và protein, kthíc tạo ra H phát triển (GH) và hỗ trợ cho tdụng của nó.
-ở nồng độ cao : H t.giáp có tác dụng ngược lại , làm giảm qtrìnhtổng hợp
protein và chuyể hoá glucid, lipip tăng , huy độnh ca từ xương ra .
- ở nông độ rất cao , làm phân ly 2 qtrình OXh và phosphoryl hoá. Do đó
năng lượng đc tạo ra trong qtrình OXh ko đc tích luỹ dưới dạng lkết cao năng như
là ATPmà nó toả ra dưới dạng nhiệt .
+H t.giáp cũng giữ vai tro quan trọng đvới sự ptriển , làm tăng nhanh
qtrình ptriển của cơ thể .
+ làm tăng qtrinh tái hấp thu gluco ở ruột => tăng ddương máu nhẹ , làm
tăng ply glucogen và lipid , ức chế bài tiết insulin.
Câu 6:”cấu tạo và tác dụng của insulin
*insulin đc tạo ra bởi tb β của tuỵ nội tiết (tiểu ddaor langerhans). Là 1
peptid lớn dạng monomer chúa 2 chuỗi polipeptid:
-chuỗi A có 21 a.a có 1 cầu nối disulfua nội phân tử ở a.a số 6 và 11
- chuỗi B có 30a.a.
Hai chuỗi lkết với nhau bởi 2 cầu nối disulfua ở chuỗi A là a.a 7,20; còn ở
chuỗi B la 7,19
cấu tạo:
*tác dụng :
+tac dụng lên chuyển hoá glucid:
In làm tăng thu nhập , sử dụng và dự trữ glucid ở hầu hết các mô, đặc
biệt là ở cơ gan cvà mô mỡ .
-tác dụng làm tăng dự trữ glycogen và thoái hoá gluco ở cơ:
Làm tăng tính thấm rất mạnh của màng tế bào đối với gluco.
khi cơ ko hoạt động , phần lớn glu đc chuyển sang dạng dự trữ
glycogen.
Khi cơ hđộng , In làm hoạt hoá E qtrình đường phân , tăng OXh
gluco dể giải phóng năng lượng .
-tác dụng làm tăng dự trữ glycogen và thoái hoá gluco ở gan:
một trong nhưng tac dụng qtrọng của In là chuyển 1 phân lớn
glucose về gan, chuyển sang dạng glycogen để dự trữ. Khi [glucoseư máu giảm
=> giảm bài tiết In , glycogen đc phân ly , giả phóng glucose vào máu.
Khi 1 lượng lớn glucose về gan nhiều hơn dạng dự trữ glycogen thì
nIn sẽ làm tăng chuyển glucose sang t.hợp a.béo.
In làm giảm qtrinh tân tạo đường do nó ức chế các E của qtrình
này.
In ko gây a/hưởng lên sự xâm nhập của glucose ở tb não vì tb não
có tính thấm cao đối với glucóe mà ko càn tdụng của In.
+tac dụng lên chuyển hoá lipid:
-In gây tăng tổng hợp A.béo từ glucid và chuyển tới mô mỡ.
-a.béo sau khi đc tổng hợp sẽ đc sdụng để tổng hợp triglyceride ở gan
vao máu dưới dạng lipoprotein để chuyể tới mô mỡ.
+tac dụng lên chuyển hoá proteinvà sự phát triển :
-làm tăbg tổng hợp và dự trữ protein ở hầu hết các tbào do :
Tăng vận chuyển a.a vào tbào
tdụng lên R trong viêc dịch mã ARNm.
Tăng sao chép chọn lọc các doạn đoạn AND để tạo ARNm=>tăng tổng
hợp protein mới.
ức chế phân giả protein giảm gphóng a.a từ tbào.
ở gan do giảm tân tạo đường => các a.a dành cho tổng hợp protein.
-tác dụng của In lên sự ptriển: In phối hợp với GH làm tăng vchuyển a.a
vào trong tbào , tăng tổng hợp protein làm ptriển cơ thể.
Đề cương Tổng hợp Hóa sinh
(Phần 2)
Câu 7: tổng hợp và thoái biến H tuỷ thượng thận.
*tổng hợp H tuỷ thương thận:
+các chất cathecholamin la những chất đc tạo nên từ nhân cathecol chuỗi
bên có chúa nhom amin (-NH2). nguồn gốc của cathecholamin là acid
phenylalanine hoặc từ tyrosin.
+ đầu tiên : phe bị hydroxyl hoá thành tyrosin.
tiếp theo : tyrosin hydrõul hoá thành DOPA.
Sau đó : DOPA bị khử CO2 tạo thành Dopamin.
cuối cùng : Dopamin bị OXh thành noradrenalin.
+ noradrenalin đc chuyể từ lưới nguyên sinh chat vào trong ty lạp thể và ở
đó 80% chất này bị metyl hoá thành adrenalin. p/ứng này do E xtác là
metyltransferase và sử dụng S-adenosylmethionin như chất cho metyl.
Sơ đồ:
*thoái hoá H tuỷ thượng thận:
+hầu hết các H t.thận đc thoái hoá trong cơ thể , chỉ có 1 phần nhỏ (56%)
đc bài tiết ran c tiểu ở dạng ko thay đổi đc hoặc dạng liên hợp .
+các H t.thân đc thaói hoá qua các phản ứng oxymetyl hoá , khử amin oxy
hoá hoạc khử amin oxy hóa trc sau đó oxymetyl hoá sau để tạo thành sản phẩm 3-
metoxy-4-hyđrox ymanelic acod. VMA là sản phẩm đào thải chủ yếu của H.t.thận
trong nc tiểu.
SƠ ĐỒ:
Câu8: cấu tạo và tac dụng của H vỏ thượng thận nhóm glucocorticoid?
*cấu tạo:
+nhóm glucocorticoid đều có 21C và đều có oxy ở C11. có 4 chất chính
là:
Cortisol
Cortisone
Corticosteron
11-đehydrocorticosteron
CÔNG thức cấu tạo:
+các H trên có tên chung là 11-oxysteroid vì đều có O2 ở C11 và qtrọng
nhất trong nhóm là cortisol và cortisone.
*tác dụng , đại diện là cortisol.
+tác dụng lên chuyển hoá glucid
-kthích tân tạo glucid qua 2 tdụng chủ yêu sau đây:
Tăng hoạt tinh và số lượng E tân tạo đường , E chuyển amin và
chuyển a.a thành glucose va glucogen
Huy động a.a từ tổ chưc ngoài gan và vận chuyển về gan để tân tạo
đường . -giảm sử dụng glucose ở tbào.=>tăng đường máu nhẹ, nếu bài tiết nhiều
gây ra bệnh đái tháo đường thận.
+tác dụng lên chuyển hoá protein:
-làm giảm dự trữ protein ở tất cả các tổ chức ngoài gan , tăng tổng hợp
protein ở gan.
+tác dụng lên chuyển hoá lipid: cortisol làm tăng huy động mỡ ở gan và
các mô mỡ dẫn đến tăng nồng độ acid béo tự do trong máu, lam phân bố lại mỡ tự
do trong cơ thể . cơ chế là do hạn chế vchuyển glucose vàotbào và ức chế oxy hoá
chúng do dó tbào tăng cường Oxy hoá acid béo như là nguồn năng lượng thay thế .
vì vậy cortisol gay nhiễm độc cetonic.
+tác dung chống viêm của cortisol:
Cortisol làm giảm tất cả các gđoạn của viêm, đặc biệt là ức chế các gia
đoạn sớm của qtrình này. nếu viêm đã ptriển thì cortisol là giải toả nhanh chóng ổ
viêm,
+tác dụng chống dị ứng của cortisol: cortisol ko gây ức chế p/ứng kết hợp
KN-KT nhưng ức chế sản sinh ra các chất hoá học gây ra hiện tượng dị ứng như
histamine, leucotrien…từbạch cầu hay dưỡng bào tiết ra. Do đó cortisol đc dùng
để chông dị ứng và sốc phản vệ.
+tác dụng chống stress: cơ chế của qtrình này có lẽ là do chungs làm tăng
thoái hoá các chất protid, lipid và huy động a.a, a.béo dự trữ để cung cấp ngliệu và
năng lượng cho tổng hợp glucose, các thành phần # nhau của tbào , tổng hợp các
vchất cần thiết cho qtrình tái tạo tbào bị tổn thương.
+các tác dụng # của cortisol: làm tăng qtrình THT Na+ ở ống lượn gần,,
liều thấp làm tăng sinh kháng thể , bcầu đa nhân trung tính=> tăng knăng chống
nhiễm trùng, liều cao và kéo dài gây giảm bcầu ái toan va lipo trong máu, làm
giảm sxuất hống câu; với hệ cơ xương thì làm tăng sdụng năng lượng , tăng dự trữ
glycogen ở cơ , tăng thoái biến protid; tăng tiết Hcl, kthích niêm mạc ddayf
…ngoài ra còn gây ức chế tiết MSH=> chống tụ sắc dưới da.
Câu 9: cấu tạo và tdụng của vỏ thượng thânj nhóm mineralocorticoid?
*cấu tạo :
Nhóm mineralocrticoid la các H có 21 C và ko có O2 Ở C11. nhóm này có
H là aldosteron và dioxy corticosteron(DOC).
Công tức cấu tạo:
*tác dụng:
Trong nhóm mineralocorticoid , aldosteron có hoạt tính mạnh nhất nhóm ,
do đó hoạt tính của nhóm chủ yếu phụ thuộc vào aldosteron.
+aldosteron có tác dụng làm tái hấp thu Na+ và Cl- và bài tiết K+,H+ ở
tbbào ống lượn xa và phần đầu ống góp(Al=1000lần cortisol,35 lần DOC) . cùng
với sự thay đổi phân bố điện giải là kèm theo sự thay đổi phân bố trong cơ thể.
+tác dụng lên thể tích dịch ngoại bào và huyết áp động mạch.
-Na+ đc tái hấp thu từ ống thận làm cho áp lực thẩm thấu ở dịch kẽ tăng
, kéo theo hấp thu 1 lượng nc tương đương đảm bảo cân băng áp lực thẩm thấu ,
do vậy {Na+} ở dịch ngoại bào tăng rất ít còn thể tích dịch ngoại bào lại tăng lên.
-thể tích dịch ngoại bào tăng làm cho huyết áp động mạch tăng, đông
thời sẽ lam mất K+ theo nc tiểu =>giảm mạnh nđộ K+huyết tương. Khi nđộ K+ =
½ mứ bthường sẽ gây ra hiện tượng nhược cơ.
-nếu giảm bài tiết Al tới mức gần băng 0 thì 1 lượng lớnNa+ bị mất qua
nc tiểu và kéo theo nc. kquả là làm giảm thẻ tích dịch ngoại bào=> giảm thể tích
máu lưu hành, có thể dẫn tới sốc.
- nếu bài tiết giảm nhiều =>{K+} ngoại bào tăng cao hơn bthương=>
{K+} máu tăng hơn 60-100% so với mức bthường=> nhiễm đôc cơ tim nghiêm
trọng, giảm sức co bóp , loạn nhịp,,=> ngừng tim.
+tác dụng lên sự bài tiết H+ ở ống thạn .
Al cũng gây tăng bài tiết H+ trao đổi với tái hấp thu Na+.giảm bài tiết
Al hoặc trong trường hợp suy thận , giảm đáp ứng của Aldosteron có thể dẫn tới
tích tụ H+ và nhiễm toan chuyển hoá.
+tác dụng lên tuyến nc bọt , tuyến mồ hôi và sự hấp thu ở ruột:
Tăng tái hấp thu NaCl , tăng thải K+ và bicarbonate ở ống tuyến mồ hôi
và nc bột , tdụng này quan trọng , giữ Na cho cthể.
Tăng h.thu Na+ ở ruột , ngăn chặn sự mất muối theo phân . . khi giảm
Al => giảm hthu Na+=> gioảm hthu anion và nc sẽ gây ra ỉa chảy làm nất nc và
muối của cơ thể .
Câu10: vai trò và sự phân bố nc trong cơ thể
*vai trò của nc:
+H2O là dung môi hoà tan các chất dinh dương đc hấp thu qua dường ống
tiêu hoá như các: a.a, glu, vita.. để chuyển đến các tổ chức # nhau. đồng thời H2O
vchuyển các chất cặn bã của các qtrình chuyển hoá như/: ure, ammoniac để đào
thải ra ngoài.
+là môi trường của các p/ứng trong cthể , đthời còn tham gia trực tiếp các
p/ứng như thuỷ phân, hydrat hoá,…hsố dung môi của H2O rất cao nên nó làm cho
p/ứng xảy ra dễ dàng hơn nhah chóng hơn.
+tham gia điều hoà than nhiệt bởi vì H2O có thể bốc hơi qua da , phổi .
nhiệt bốc hơi của H2O cao =>dẫn nhiệt tương đối tốt.
+tham gia bảo vệ các cơ quan như : dịch nã tuỷ , dịch màng tim , màng
phổi , làm giảm ma sát ở ổ khớp …
+ tham gia tạo hình : H2O có mặt ở tcả các tbào và dịch ngoại bào . tạo
micelle với protid làm cho các cơ quan có hình dạng nhất định
+giữ vtrò qtrọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu của các dịch ytong
cơ thể. ASH có vtrò rất qtrọng trong qtrinh duy tri mọi hđong sống của cơ thể .
*sự phân bố của H2O trong cơ thể :
H2O phân bố ko đồng đều trong các cơ quan với tổ chức. trong mỗi cơ
quan và tổ chưc nc đc phân bố theo 2 khvụcchính là là trong và ngoài tbào, trong
chiếm khoảng 50%, ngoài chiếm 15%:
+ tại tổ chức cơ quan :
-khu vực trong tbào H2O chiếm 55% lương nc của tổ chức đó, tồn tại ở
2 dạng:
dạng hydrat hoá : là phần H2O hydrat hoá các tiểu phần protein tạo
các micelle(8-10%), khi mất nc các tiểu phần bị đông đặc lại. nc ở dạng hydrat hoá
chỉ bị đoong đặc khi nhiệt độ<0,
nước bị cầm : chiếm phần lớn nc ở trong tbào hoặc nước năm trong
các khu vực mắt lưới của các gel và , mất linh động của nc bình thường. nc bị cầm
co 1 số tính chất khác nc bthường như:nđộ đông dăc dưới0, có khả năng hoà tan
nhiều chất , dễ tham gia p/ứng chuyển hoá khác.
-khu vực ngoài tbào : chiếm 45% lượng nc toàn phần của tổ chức đó.
+ở các dịch thể : nc chiếm hàm lượng chủ yếu , lượng nc ở 1 số dịch
ngoại bào: huyết tương va bạch huyết :7,5% lượng nc toàn phần
dịch gian bào : 20% nc toàn phần
mô lien kết : 7,5% nc toàn pần
tổ chứ xương sụn: 8%
nc ở ngaòi tbào đc gọi lf nc tự do hay lưu động, có đầy đủ các tính chất
cuả nc ở ngoài cơ thể , loại nc này có tdụng chính là dmôi hoà tan các chất, do đó
có tdụng vận chuyển các chất dinh dưỡng đến tbàovà thải các chất cbã ra khỏi cơ
thể . nc tự do thay đổi tuỳ theo chế độ ăn uống.
câu 11: vai trò và sự phân bố của muối trong cơ thể?
*vai trò: tất cả các muối vô cơ trong cơ thể đều có 2 chức năng la tham
gia câu trúc các chất sống và điều hoà hoạt động chưc năng của chúng . cụ thể
như sau:
+ tạo áp suất thẩm thấu của các dịch trong cơ thể
-ASTT của các dịch trong cơ thể chủ yếu do các muối vô cơ
-duy trì AStt của dịch ngoại bào chủ yếu là do Na+ và Cl-, còn dịch
nội bào chủ yếu do K+ và 1 số ion hoá trị 2 #.
-ASTT có nhiều vai trò quan trọng : chi phối qtrình trao đổi muối ,
H2O, ahưởng tới chức năng sinh li của tbào, tổ chức trong cơ thể.
+tham gia vào các hệ đệm để cân băng acid-base như hệ đệm
bicacbonat, phosphat…
+ các muối vô cơ ahưởng tới trạng thái keo của các protein. Các muối
còn ahưởng tới cấu trúc và hoạt tính của sinh học của protein, E, hormone, ahưởng
đến sự hình thành các phức hợp.
+tham gia vào hoạt động xúc tác của các E: 80% E cần sự tham gia của
kim loại để hoạt tính đạt max.
+tham gia tạo hình :
-cac muối ko tan tạo nên các hình dạng đặc biệt trong cơ thể như muối
Ca trong xương. Có loại tham gia caaus tạo các chất hưu cơ như Fe trong hem, Zn
trong insulin…. Các nguyên tố vi lượng tham gia cấu tạo nên các phức hợp quan
trọng băng nhiều liên kết đa dạng. một số khác thì tham gia vào qtrinh đông máu
và dẫn truyền thần kinh như K+, Na+ . một số tham gia cấu tạo hormone.
+tham gia chuyể hoá acid nucleic:
Fe,Cu,Zn, Co tham gia trực tiếp vào cấu trúc acid nucleic để duy trì
cấu trúc.
Mo, Mg hoạt hoá E chuyể hoá a.nu
Ca, Mg duy trì ctrúc thích hợp của riboxom
Zn, Mg ức chế Ribonuclease.
*sự phân bố của nước trong cơ thể:
-tuỳ thuộc vào cấu tạo và chức năng của từng cơ quan mà có sự phân bố
khác nhau. Vd: Ca, P phân bố chủ yếu ở răng và xương.
Fe chủ yéu ở gan.
-thành phần các chất điện giải ở các dịch khác nhau cũg khác nhau. Tuy
nhiên có 1 số đặc điểm chung như sau:
Trong huyết tương , dịch gian bào chủ yếu là Na+, Cl- và 1 số ion
hoá trị 1 như HCO3, vì vạy mà Na+ còn gọi laion của dịch tổ chức
dịch trong tế bào chủ yếu là K+ và 1 số ion hoá trị 2 như SO4,
HPO4, vì vậy K+ còn gọi là ion tổ chức.
Đề cương Tổng hợp Hóa sinh
(Phần 3)
câu 12: hấp thu và đào thải nướcvà muối
*hấp thu và đào thải H2O:
+hấp thu :
-nc trong cơ thể dc cung cấp từ 2 nguồn chính là nội sinh và ngoại
sinh .
Nc nội sinh đc tạo ra từ qtrình OXh các chất hcơ trong tế bào,
lượng nc này khoảng 300ml/24h
Nc ngoại sinh là nc đc đau vào theo đường ăn uóng , lượng nc
này thay đổi tuỳ theo hcảnh , thói quen lao động ….
-nc đc hấp thu chủ yếu ở đường tiêu hoá (chủ yéu la ruột, 1 phần
nhỏ thực quả và dạ dày)
- nc đc hấp thu qua nhung mao ruột vào khoảng gian bào , mao
mạch tĩnh mạch cửa , gan , vòng tuàn hoàn , tới các cơ quan . một phần nhỏ theo
hệ bạch huyết tới hệ tuần hoàn.
+đào thải:
Qua thận ran c tiểu là con đường qtrọng tham gia điều hoà bitan
H2o. lượng nc tiểu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: lượng nc đua vào cơ thể ,
trạng thái của thận , đkiện lao động…
Qua da dưới dạng mồ hôi : tuỳ thuộc vào sự chênh lệch của nhiệu
độ cơ thể và môi trường, có thể từ 0,5-1l/24h
Qua phổi (hơi thở) phụ thuộc vào thể tích hô hấp , nhiệt độ cơ thể
, có thể từ 0,25-0,35l/24h.
Qua phân khoảng 0,05-0,2l/24h
Người bthường thì tổng lượng nc nhập vào = tổng lượng nc thải ra
tức là bilan = 0
nếu nc nhập > thải =>bilan>0 gặp trong phù , đói kéo dài …
nếu nc nhập bilan<0 gặp trong rối loạn cnăng thận, đái
tháo nhạt .
*hấp thu và đào thải muối :
+hấp thu muối :
-phần lớn muối có trong thức ăn, nc uống dễ dạng hấp thu qua ruột non,
qtrình hấp thu tuỳ thuộc vào từng loại muối . vd: phosphate hthu dưới dạng muối
vô cơ hau este phosphate
- sau khi đc hấp thu vào máu các muối đc phân bố đến các cơ quan và tổ
chức theo nhu cầu sinh lí và chức phận của chúng.
Vd: Fe, kim loại nặng đc giữ lại ở gan .
Ca, P, Mg đc giữ lại ở xương
Iod đc giữ lại ở tuyến giáp…
+bài tiết muối :
muối dc bài tiết chủ yếu qua đường nc tiểu , qua da và theo phân .
trong nc tiểu chủ yếu là muối của Na+, K+, Co,Ca<F,I, S,Cl, Bi,… trong phân
chủ yếu làmuối của kim loại nặng: Fe, Mo,… qua da chủ yếu là muối clorau,
sulphat, phosphat…
câu 14: cơ chế trao đổi nc , muối giưa htương và dịch gian bào theo
gthuyết starling?
Sự trao đổi nc , muối giữa htương và dịch gian bào là kquả của sự cân
bằng giữa các ytố: 1 bên là h/áp 1 bên là áp lực keo và áp lực tổ chức. HA có tác
dụng đẩy nc từ long mạch vào dịch gian bào. Áp lực keo và áp lực tổ chức có tác
dụng hút nc vào long mạch.
nồng độ protein htương khoảng 70g/l tạo nên 1 pá lực keô khoảng 25mm
Hg. Áp lực tổ chức 5-10 mmHg . HA thay đổi theo các đoạn mạch khác nhau. : ở
mao động mạch ~45mmHg , ở mmạch trung gian ~ 30mmHg, ở mtĩnh mạch ~
15mmHg. Vì vậy sự trao đổi nc muối trên các đoạn mạch là khác nhau. Theo
gthuyết của starling thì sự trao đổi này như sau:
*tại mao động mạch:
HA ~45mmHg có xu hướng đẩy nc và kéo các ptử nhỏ như glucose, a.a ra
khỏi long mạch. Áp lực keo ~ 25mmHg , áp lực tổ chức ~ 5mmHg có tdụng kéo
nc vào long mạch chống lại h/áp.
kết quả la HA lớn hơn tổng áp lực keo và áp lực tổ chức , tạo ra sự
chênh lệch về áp suất. chính sự chênh lệch về áp suất đó tạo nên áp lực lọc thực
sự ~ 15mmHg. Áp lực này đẩy nc và các ptử nhỏ ra khỏi long mạch.
*tại mmạch trung gian : có sự cân băng giũa HA với áp lực keo và áp lực
tổ chức nên có sự cân băng giữa nc và các chất tan đi ra và đi vào long mạch.
*tại mao tĩnh mạch:
HA giảm chỉ còn ~ 15mmHg, còn áp lực keo và áp lực tổ chức ko thay
đổi . do dố có sự chênh lệch áp suất cho nên có tdụng kéo nc và các chất tan là
các chất cặn bã, ure, NH3… vào long mạch.
KL: cơ chế starling đã thể hiện dc sự trao đổi nc , muối giữa htương và
dịch gian bào là vòng tuần hoàn lien tụcgiữa mao mạch và các khoang tổ chức,
luôn có sự cân bằng giữa lượng nc đc lọc và lượng nc đc tái hthu.
câu13: các yếu tố ảh hưởng tới qtrình trao đổi muối , nc giữa htương
và dịch gian bào?
sự trao đổi nc giữa htương và dịch gian bào chịu sự chi phối của nhiều yếu
tố # nhau như thành mmáu , cân bằng đônan, huyết áp áp suất keo.
*thành mạch máu:
-đc coi như là 1 màng bán thấm có tính thấm riêng gọi là tính thấm
thành mạch.
-thành mmáu cho qua tự do các chất như H2O , các muối vô
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_cuong_tong_hop_hoa_sinh_6854.pdf