Đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần môn học: Dịch tễ học thú y

Câu 1: Hiện tượng nhiễm trùng là gi?

Câu 2: Mầm bệnh là gì? Các loại mầm bệnh?

Câu 3: Điều kiện để mầm bệnh gây được hiện tượng nhiễm trùng?

Câu 4: Các loại nhiễm trùng?

Câu 5: quá trình tiến triển (phát triển) của bệnh truyền nhiễm. Ý nghĩa từng thời kỳ?

Câu 6: Các thể bệnh truyền nhiễm?

Câu 7: Các yếu tố ảnh hưởng tới sức đề kháng của cơ thể?

Câu 8: Ổ dịch là gì? Đặc điểm của ổ dịch?

Câu 9: Các loại ổ dịch?

Câu 10: Các dạng hình thái dịch?

pdf34 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần môn học: Dịch tễ học thú y, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Kiểm đinh các giả thuyết vừa nêu bằng cách chọn một trong nhóm đối chứng để có thể so sánh với nhóm mắc bệnh rồi đi tính nguy cơ tương đối của hai nhóm b.Khai thác và phân tích sâu -Tiến hành tìm kiếm thêm các trường hợp bệnh chưa đc phát hiện, chưa nghi ghép or chưa có báo cáo của các nơi nằm trong vùng dịch +Chú ý: khai thác các trường hợp đv ko có triệu chứng hoặc ở thể nhẹ bằng các biện pháp phi lâm sàng -Tại nơi điều tra dịch ta có thể bổ sung thêm các dữ liệu và thu thập thêm những thông tin mà lúc điều tra còn thiếu. Từ đó phân tích dữ liệu trên két quả thu đc -Xác nhaanh giả thuyết: ta đi tập hợp các dữ liệu để đề ra các giả thuyết mang tính thuyết phục. -tiến hành các nghiên cứu can thiệp và theo dõi từng trường hợp cụ thẻ c. Báp cáo kết quả -khi viết bào cáo cần đặc biệt chú ý đến + Phần biện luận và tác nhân gây bệnh +các yếu tố xuất hiện làm dịch lây lan + Đánh giá các biện pháp đã áp dụng để kiểm soát và hạn chế dịch và đồng thời để xuất những biện pháp phòng chống dịch sau này Câu 25 : Các bước chuẩn bị điều tra? Trả lời a.Thu thập các thông tin: sau khi nhận đc tin có dịch từ chủ chăn nuôi hay cán bộ thú y cơ sở cần làm +Kiểm tra độ chính xác của thông tin về địa điểm thời gian và tình hình dịch bệnh +Nắm đc thông tin sơ bộ về loài động vặt mắc ( loài, giống, tuổi, tính biệt ) diễn biến và phạm vi của dịch +Từ đó đưa ra quyết định có nên đi điều tra thực địa hay ko b.Chuẩn bị điều tra thực địa - Là giai đoan cần thiết góp phần quyết định tới ựu thanh công hay thất bại của cuộc điều tra. Người làm công tác điều tra phải chịu trách nhiệm ngat từ giai doạn chuẩn bị và cần giải đáp các vấn đề như: Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com +Đơn vị cơ sỏ hoặc người nào cấp báo có dịch xảy ra : dịch xảy ra ở đâu.. +Những nguyên nhân nào , lý do nào khiến họ cần yêu cầu điều ta +Cấp nào cho phép tiến hành điều tra -Tất cả cán bộ tham gia điề tra cần phải đc tập huấn kỹ càng trc khi đi -Có sự phân công trách nhiệm của từng người: ai chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo cuộc điều tra, ai là ng phân tích kết quả, ai là ng lưu trữu, có sự cộng tác của đơn vị nào, phòng thí ngiệm nào để giúp phân tích, đánh giá và giám sát các kết quả điều tra -phải làm các thủ tục hành chính trc khi xuống điều tra. c. Nhịp độ điều tra -Cần khẩn trương và có quyết định nhanh chóng, thích hợp -Cầ thu thập thong tin cần thiết và có giá trị để qua đó có thể phân tích, đưa ra các khuyến cáo kịp thời trong time ngắn nhất Câu 26: Khái niệm quá trình truyền lây, cơ chế truyền lây Grammasepxki, các phương thức truyền lây? Trả lời a.Khái niệm quá trình truyền lây - Qúa trình truyền lây là quá trình bệnh truyền nhiễm lây lan từ con vật ốm sang con vật khỏe trong một khoảng không gian và thời gain nhất định. Xảy ra khi màm bệnh đc truyền từ gs bệnh qua gia súc khỏe, mầm bệnh đc truyền trực tiếp hay gián tiếp sang con vật khỏe -Là điều kiện để mầm bệnh tồn tạ, sinh trưởng và phát triển -Bệnh truyền nhiễm là một chuối dài ko dứt cảu các ca bệnh liên tục tạo ra một quá trình dịch tễ. Phương thức phát triển của mầm bệnh là phải thực hiện đc quá trình truyền lây. b. Cơ chế truyền lay Grammasepxki: -Là nơi cư trú đầu tiên của mầm bệnh quyết định cách thải mầm bệnh ra môi trường. Cách thải mầm bệnh ra môi trường quyết định nơi tồn tại của mầm bệnh ở ngoại cảnh : phân, chất độn chuồng -Nơi tồn tại của mầm bệnh ở ngoại cảnh và nơi cư trú đầu tiên quyết định đường xâm nhập của mầm bệnh vào cơ thể. c.Phương thức truyền lây -Lây theo đường hô hấp: nơi khu trú đầu tiên của mầm bệnh là phổi, đường truyền lây là không khí, mũi, yếu tố truyên lây là bụi, nươc bọt. Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com -Lây theo đường tiêu hóa: Nơi khu trú đầu tiên là ruột, đường lây nhiễm là phận, miệng, yếu tố truyền lây chủ yếu với động vật là thức ăn, nước uống, ruoofu, chuột.. -Lây theo dường máu: nơi khu trú đầu tiên là máu con trùng, tiết túc , máu động vật, yếu tố truyên flay là con trùng, tiết túc hút máu của đv có mầm bệnh , rồi hút máu con vật khỏe và truyền cho con khỏe -Lây qua da và niêm mạc: do có nhiều đường truyên lây, và nhiều loại yếu tố truyền lây, nên có nhiều nơi khu trú -Lây qua đường sinh dục và tiết niệu: nới khu trú đầu tiên là niêm mạc đường sinh dục tiết niệu, yếu tố truyên lây là qua tiếp xúc khi giao phối, qua dịch sinh dục. Dặc biệt mầm bệnh có thể phát triển trong tinh dịch +Lây qua nhay thai và túi lòng đỏ: yếu tố truyền lây là chất bài tiết trong quá trình sinh nở , ấp nở( bệnh bạch lỵ thương hàn gà..) Câu 27:Trình bày khái niệm ổ dich? Các dạng hình thái của dịch? a.Khái niệm -Ô dịch là nơi có đầy đủ các khau của quá trình truyền lây đó là nguồn bệnh, có các yếu tố truyền lây và có động vật cảm thụ đang phát bệnh. Sự co mặt của động vật bệnh chứng tỏ có mầm bệnh đang được đào thải ra bên ngoài và nhiễm các yếu tố của ngoại cảnh. Trong 1 ỏ dịch luôn thống nhất trong mỗi khâu và giữa 3 khâu - Theo Gramasepski : Phàm nơi có mầm bệnh tồn tại và trong tình hình cụ thể bệnh truyền nhiễm có thể deo dắt nguồn bệnh, truyền cho ngoại cảnh và sinh vật xung quanh thì gọi là ở dịch -Theo dương đình thiện thì một nơi đc coi là có dịch xảy ra khi tỉ lệ mắc or tỉ lệ chết của bệnh đó trong 1 time ngắn hơn nhiều lần so với tỉ lệ mắc, tỉ lệ chết trong vùng đó so với nhiều năm liền tại khu vực đó -Theo pháp lệnh thú y thì ổ dịch là nơi có một hay nhiều động vật chết vì bệnh truyền nhiễm b.Các dạng hình thái dịch *Dịch lẻ tẻ -Chỉ trạng thái dịch có tính chất lẻ tẻ, bệnh xảy ra không thường xuyeenm dạng bệnh không rõ ràng, không dự đoán đc bệnh. Số con bệnh lẻ tẻ trong 1 time dài, tỉ lệ mắc bệnh ko cao, khả năng lây lank o lớn, không có quy luật ko gian và thời gian. Dịch thường xảy ra trong những trường hợp sau +Bệnh dịch vẫn tồn tại tring đàn nhưng ko có biểu hiện lâm sàng, nhưng trong 1 điều kiện nào đó dịch mới xuất hiện trong đàn + Trong đàn ko có dịch tồn tại, dịch có thể xảy ra khi có một con mang mầm bệnh nhập vào đàn. Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com +Mầm bệnh khư trú trong 1 loai động vật nào đó, cùng chung sống trong một môi trường với nhiều lòi động vật khác nhau, nên đôi khi có thể truyền lây cho động vật cảm thụ *.Dịch địa phương -Dịch có tính chất địa phương, khi trong địa phương đó có bệnh dịch xảy ra đều đặn, có nghĩa là dịch bệnh xảy ra có hạn chế về không gian nhưng không hạn chế về thời gian -Dịch bệnh gs xuất hiện ở những vùng nhất định do các yếu tố tụ nhiên như thời tiết, khi hậu, quần thể thực vật ở 1 vùng thường có liên quan tới ựu phát triển củ 1 oài gs or lien quan tới sự tồn tại của 1 loại mầm bệnh. Hay 1 yếu tố truyền lây. -Các yếu tố xã hội tập quan, các cơ sở chăn nuôi từng vùng cũng ảnh hưởng tới tính chất vùng dịch *.Dịch lưu hành:Khi số lượng động vật mắc bệnh trung bình vượt quá con số mắc bệnh thường xảy ra như đã dự đoán trước xay ra ở 1 đàn động vật hoặc 1 địa phương mà đã từ lâu không có loại bệnh này, số đv tăng lên rõ rệt có thể chỉ trong 1 thời điểmhoặc trong 1 time. Để xác định dịch lưu hành ngta tính hệ số năm dịch * Đại dịch lưu hành:Là dịch phát tán, lan tran trên diện rộng cùng 1 lúc nhưng ko cùng 1 time. Dịch có thể xảy ra trong phạm vi 1 số nước không hạn chế về không gian * Dịch tối nguy hiểm:Là dịch không những có khả năng làm nhiều động vật mắc mà còn có tỉ lê chết cao * Dịch theo mùa:Là dịch có diễn biến đều đặn trong năm, các yếu tố chi phối dịch the mùa là do điều kiện thời tiết, khí hậy và môi trường sinh thái. Câu 28: Mục tiêu của điều tra dịch tễ học?các bước phân tích dịch tẽ học? Trả lời a.Mục tiêu của điều tra dịch tễ học là -Đối phó với một ổ dịch: Là một cuộc điều tra ngắn hạn mà chỉ tập trung trong 1 phạm vi hẹp, vào 1 số ít chủ đề và phải hoàn thành trong 1 time ngắm. Dựa vào những kết quả của các cuộc điều tra trước và những thông tin mới thu đc trong quá trình điều tra hiện tại .Mục đích là để đưa những giả thuyết, nhận định ban đầu, những khuyến cáo cần thiết để nhăm hạn chế nhứng tác hai của bệnh trước mắt và tiến hành ngăn chặn và dập tắt dịch -Khi muốn đặt kế hoạch tiêu diệt hoàn toàn bệnh: Công cuộc điều tra này đc tiên hành trên 1 phạm vi rộng lớn trong 1 time dài và có tính chất toàn diện, qua nhiều năm nhưng vẫn phải tham khảo kết quả của những cuộc điều tra ngắn hạn trước . mục đích để xây dựng kế hạch phòng chống bệnh tiến tới thanh toán toán và tiêu diệt hoàn toàn bệnh Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com b. Các bước phân tích dịch tẽ học ( giai đoạn 2) 1.Hình thành giả thuyết -Hình thành giả thuyết để giai thích nguyên nhân ổ dịch nguyên nhân ổ dịch và kiểm điịnh giả thuyết đặt ra. Dây là 1 nhiệm vụ khó khăn, giả thuyết đua ra phải dựa và các nhận xét trực giác +Hình thành các giả thuyết về sự xuất hiện và lan tràn của dịch, dạng dịch, bệnh dịch gì, quần thể có nguy cơm nguy cơ cao nhất, nguồn nhiễm, phương thức lây lan, guyên nhân. +Gỉa thuyết đặt trên những thông tin ban đầu chưa đầy đủ, nhưng cần phải có nó để hưỡng dẫn điều tra thực địa. Nó có thể bổ sung, hoàn thiện hay thay đổi khi điều tra sâu hơn -Khi đưa ra giả thuyết cần phải kiểm định * Nguồn dịch: cần xác định xem guồn dịch từ đâu đến, phát ra đầu tiên ở địa điểm, khu vực nào. Đó là dịch từ nước ngoài xâm nhập hay từ ổ dịch cũ. *Phương thức lây lan: lây lan do đâu, do vận chuyển, mua bán, trao đổi động vay hay các sản phẩm động vật nhiễm bệnh. Có thể do mầm bệnh theo dòng chảy của song, suối đi xa. Cũng có thể do thiên tại lũ lụt làm bộc lọ các nơi chon cất trâu bò chết vì bệnh truyền nhiễm và phát tán dịch ( ví dụ bệnh nhiệt thán).Do phong tục tập quán của địa phương làm da trâu bò làm các dụng cụ lao động. Do những ng dân miền núi quan ăn các món ăn chưa đc nấu chín thì rễ mắc bệnh *Đường lây lan: Do lây lan trực tiếp qua đường tiêu hóa, đường hô hấp, hay trực tiếp tiếp xúc với các con bệnh trong đàn. Cũng có thể do lây lan gián tiếp khi ko có sự tiếp súc giữa động vật khỏe và động vặt mắc bệnh mà là lân lay qua không khí, gió thổi ( Viruts LMLM Có thể đưa mâm bệnh đi xa hàng trăm km) *Cường độ lây lan: ta cần xác định xem dịch lây lan nhanh hay chậm, là dịch địa phương, dịch lưu hành hay dịch đại lưu hành trong phạm vi rộng hay hẹp *Yếu tố nguy cơ: Đó là các yếu tố có ngu cơ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển và lây lan dịch. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng dán tiêp đến sựu phát triển và lây lan dịch như vật môi giới, đường truyền lây *Quân thể bị ảnh hưởng: Xem xét các loài động vật nào có nguy cơ mắc hay ảnh hưởng trực tiếp : Xác định qua loài, giống, tính biệt Từ các phân tích trên có thể bước đầu hình thành nhưng giả thuyết về nguyên dịch. Từ đó có thể lần lượt kiểm định nhứng giả thuyết trên bằng cách sử dụng kỹ thuật dịch tễ học phân tích để kiểm tra 2.Phân tích giả thuyết: Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com Ngiên cứu thuần tập: So sánh tỉ lệ mắc giữa 2 nhóm gia súc phơi nhiễm và gia súc không phơi nhiễm. Tính toán và so sánh tỉ lệ tấn công củ 2 nhóm -Ngiên cứu bệnh – trứng : So sánh 2 nhóm gia súc mác bệnh và không mắc bệnh. Tinh toán và so sánh số chênh lệch của 2 nhóm 3. Xây dựng sơ đồ diễn biến dịch bệnh -Khi các yếu tố nguy cơ sự phơi nhiễm đc phát hiện với ý nghĩa thống kê đáng tin cậy lúc đó có thể xây dựng sơ đồ diễn giải quá trình hình thành dịch bệnh với các dẫn chứng khoa học và sinh vật học. Mô tả vè nguồn bệnh, tác nhân, sự phơi nhiễm, các yếu tố nguy cơ, con đường truyền lây.. một cách logic với các dẫn chứng bện trên 4. Đề ra các biện pháp khống chế -Đề ra các biện pháp khống chế dịch phải dựa trên những dẫn chứng đã đc nghiên cứu -Những thông tin thu thập đc trong quá trình điều tra dịch tễ đc sử dụng để khống chế ổ dịch hiện tại và ngăn chặn dịch xảy ra trong tương lai 5. Viết báo cáo Báo cáo diều tra dịch tễ gồm -Tiêu đề và tên các thành viên tham gia điều tra -Gioi thiệu khái quát về tình hình dịch bệnh -Các phương pháp dùng trong quá trình điều tra : cách xác định ca bệnh, lấy mẫu bệnh phẩm, quy trình xét nghiệm, , phương pháp lấy thông tin. -Các kết quả thu đc: triệu chứng bệnh, thời gián ủ bệnh, mức độ phân bố của bệnh, đường truyền lây, mức độ nặng nhẹ của bệnh. -Thảo luận: thảo luận về phương thức truyền lây, các biện pháp khống chế từ đó đưa ra kết luận về điều tra dịch tễ Câu 29 . Khái niệm ổ dịch? Phân loaị? Trả lời a.Khái niệm -Ô dịch là nơi có đầy đủ các khau của quá trình truyền lây đó là nguồn bệnh, có các yếu tố truyền lây và có động vật cảm thụ đang phát bệnh. Sự co mặt của động vật bệnh chứng tỏ có mầm bệnh đang được đào thải ra bên ngoài và nhiễm các yếu tố của ngoại cảnh. Trong 1 ỏ dịch luôn thống nhất trong mỗi khâu và giữa 3 khâu Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com - Theo Gramasepski : Phàm nơi có mầm bệnh tồn tại và trong tình hình cụ thể bệnh truyền nhiễm có thể deo dắt nguồn bệnh, truyền cho ngoại cảnh và sinh vật xung quanh thì gọi là ở dịch -Theo dương đình thiện thì một nơi đc coi là có dịch xảy ra khi tỉ lệ mắc or tỉ lệ chết của bệnh đó trong 1 time ngắn hơn nhiều lần so với tỉ lệ mắc, tỉ lệ chết trong vùng đó so với nhiều năm liền tại khu vực đó -Theo pháp lệnh thú y thì ổ dịch là nơi có một hay nhiều động vật chết vì bệnh truyền nhiễm b.phân loại: Căn cứ vào thời gian phát sinh có thể chia ỏ dịch như sau *Ổ dịch mới: là nơi mà nguồn bệnh đang nhân ên, đang phát truển, số gia súc bị bệnh tăng lên, số động vật chết cũng tăng lên, các triệu chứng bệnh tích cũng điển hình, sự lây lan đang mạnh *Ổ dịch cũ: là nới ko có nguồn bệnh dưới dạng con bệnh, nhưng mầm bệnh vẫn có thể tồn tại trong động vạt mang trùng, hoặc ở ngoại cảnh vì chư qua đủ time cần thiết để bị tiêu diệt, nên sự đe dọa vân còn. -Về trình tự phát sinh có thể chia ổ dịch như: +Ôr dịch tiên phát: là ở dịch xảy ra đầu tiên, các yếu tố truyền lây làm bệnh lan rộng tạo ra ổ dịch thứ phát , mam bệnh có thể đc tăng cường động lực và gây những ổ dịch ngày càng năng dân đến tỉ lệ chết cao +Ô dịch thứ phát: mầm bệnh giảm độc lực, bệnh bớt trầm trọng, tỉ lệ chết giảm, các thể mạn tính xuất hiện và tăng dần. -Căn cứ vào cường độ và tần số xuất hiện chia +Ổ dịch nhỏ: thingr thoảng mới xảy ra trong phạm vi hẹp, và cố định trong vùng nhất định +Ổ dịch vừa : dịch lan ra nhiều vùng +Ôr dịch lớn : dịch lây lan nhanh ra những vùng rộng lớn, xảy ra ở 1 or nhiều nước trong vùng Câu 30: Khái niệm quá trình truyền lây? Các khâu của quá trình truyền lây 1. Khái niệm quá trình truyền lây - Qúa trình truyền lây là quá trình bệnh truyền nhiễm lây lan từ con vật óm sang con vật khỏe trong 1khoangr không gian và thời gain nhất định. Xảy ra khi màm bệnh đc truyền từ gs bệnh qua gia súc khỏe, mầm bệnh đc truyền trực tiếp hay gián tiếp sang con vật khỏe -Là điều kiện để mầm bệnh tồn tạ, sinh trưởng và phát triển -Bệnh truyền nhiễm là một chuối dài ko dứt cảu các ca bệnh liên tục tạo ra một quá trình dịch tễ. Phương thức phát triển của mầm bệnh là phải thực hiện đc quá trình truyền lây. 2: Các khâu của quá trinhg truyền lây a.Nguồn bệnh Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com -Là khâu đầu tiên và chủ yếu của QTTL, Nguồn bệnh là nhưng sinh vật sống mà ở đó có đầy đủ các điều kiện thuận lợi nhất để mầm bệnh nhân lên, tồn tại và phát triển -Các loại nguồn bệnh +Khi dịch chưa xảy ra nguồn bệnh là những con vật mang trùng, nhứng con mắc bệnh thể ẩn tính, phải thực hiện các biện pháp chẩn đoán để phát hiện +Khi dịch đã xảy ra : nguồn bệnh là nhưng con ốm ở các thể khác nhau, nhứng con nghi lây là những ocn tiếp xúc với con ốm trực tiếp or gián tiếp) b. Nhân tố trung gian truyền bệnh *khái niệm :là khâu thứ 2 của QTTL có vai trò chuyển tải mầm bệnh từ nguồn bệnh tới SVCT . Thời gian tồn tại mầm bệnh trên NTTGTB dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sức đề kháng của MB với ĐKNC , bẩn chất và câu staoj của NTTG ( phân, chất độn chuồng) , điều kiện ngoại cảnh *Các loai NTTG truyền bệnh -Yếu tố truyền lây ko phải là sinh vât : +Đất nước không khí: Nhiều loại MB tồn tại lâu ngoài ngoại cảnh rồi lan truyền đi xa or xâm nhập vào cơ thể đv qua vết thương, đường hô hấp, tiêu hóa +Đồ vật, dụng cụ: các đồ vật tiếp xúc với con mang bệnh đều có khả năng mag mầm bệnh, đây là yêu stoos truyền lây khó hổ biến +Thưc ăn, nước uống:Đa số bệnh truyền nhiễm lây qua đường tiêu hóa nên đây là YTTL phổ biến nhất +Thú sản và xác chết: mọi sản phẩm và chất bài tiết lấy từ động vật mang bệnh đều cả khả năng mang mầm bệnh: thịt, trứng sữa, da lông , phân, nước tiểu . -Yếu tố truyền lây là vsv Côn trùng, tiết túc: +Truyền lây sinh học: mb tồn tại và phát triển trong cơ thể con trùng trong suốt đời sống của nó ở đó nó nhân lên or biến đổ hình thái, hoặc chuyển sang ký chủ khác +Truyền lay cơ học: côn trùng và mầm bệnh ko có môi slieen quan sinh học, mb chỉ tồn tại mà ko có biến hóa nào cả . Các loài thú khác:các loại chim di cư, loại gặm nhấm, chúng có thẻ mang và phát tán mầm bệnh đi xa Người: là YTTL quan trọng trong các bệnh truyền nhiễm. Nhât là những ng do nghè ngiệp tiếp xúc với gia súc gia cầm. MB dính vào chân tay, quan aaos và đi xa. *súc vật cảm thụ Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com -Là khâu thứ 3 ko thể thiếu trong quá trình truyền lây, nếu có MB và NTTGTB thuận lợi nhưng cơ thể vật súc ko thụ cảm thì bệnh dịch ko xảy ra -Sức cảm thụ của con vật với bệnh quyết định dịch bệnh xảy ra nhanh hay chậm, mạnh hay yếu -Sức vật cảm thụ này phụ thuộc vào sức đề kháng đặc hiêu và không đặc hiệu. -Sức cảm thụ đối với bệnh phụ thuộc vào sức đề kháng của chúng Câu 31: Trình bày nguyên lý và cách phòng chống bênh truyền nhiễm đối với nhân tố trung gian truyền bênh? Trả lời 1.Nguyên lý của biện pháp phòng chóng bệnh truyền nhiễm -Bệnh truyền nhiễm xảy ra do 3 khâu, nguồn bệnh, yếu tố truyền lây, gia súc cảm thụ và giữa các khâu này có mối liên hệ với nhau. Nếu thiếu 1 trong 3 khâu, nhât là khâu thứ nhất thì ko thể nào xảy ra đc bệnh truyền nhiễm. Nếu có đủ 3 khâu nhưng giữa chúng ko có sự liên hệ giữa 2 hay 3 khâu thì bệnh cũng không thể xảy ra được. -Nguyên lý của các biện pháp phòng bệnh là xóa bỏ 1 trong 3 khâu của quá trình truyền lây or xóa bỏ mối liên hệ của chúng 2. Với nhân tố trung gian truyền bệnh a.Phòng Đối với nhân tố trung gian truyền bệnh: mục đích là loại trừ NTTG hoặc tiêu diệt mầm bệnh NTTG *Đối với NTTGTB không phải là vi sinh vật -Tiêu độc cơ giới: biện pháp này cần tiến hành trước và sau các biện pháp tiêu độc khác. Tiến hành quét dọn, thu gom rác thải, thức ăn thừa, độn lót chuồng có thể mang ủ để diệt mầm bệnh làm cho mầm bệnh ko còn nơi tồn tại và sinh sống. -Tiêu độc vật lý: Dùng nhiệt độ cao, các loại tia chiếu để diệt mầm bênh (Có tính chất sát trùng) -Tiêu độc hóa học: Dùng các hóa chất, thuốc sát trùng với các nồng độ khác nhau để tiêu diệt mầm bệnh trên NTTG. +Yêu cầu: chọn hóa chất có tác dụng với nhiều loại mầm bênh, không độc đối với cơ thể gia súc, không tồn dư lâu trong môi trường bên ngoài, rẻ tiền, rễ kiếm, dễ sử dụng -Tiêu độc bằng phương pháp ử nhiệt sinh vật học: trong phân, nước tiểu có quá trình lên men của các VSV nên ta làm cho nhiệt độ đống phân tăng lên đến 70-75độ kéo dài 10-14 ngày có thể tiêu diệt đc VK ko có nha bào, ấu trùng và trứng giun sán *Đối với nhân tố trung gian là Sinh vật Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com -Tiêu diệt hoặc ngăn ko chso chúng tiếp xúc với gia súc. Tùy từng loại mà áp dụng các biện pháp khác nhau. Ruồi muỗi thì dọn về sinh chuồng trại thường xuyên, phun thuốc diệt côn trùng, làm sach cống rãnh để ruồi muỗi ko có nơi cư trú.Với chuột thì đánh bắt, tieu diệt . c.Đối với súc vật cảm nhiễm -Chọn , lai tạo giống có khả năng chống chịu tự nhiên đối với mầm bệnh truyền nhiễm, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, cho ăn khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, về sinh chuồng trại tốt, vệ sinh trong sử dụng, về sinh trong vận chuyển. Tiêm phòng vác xin tạo miễn dịch chủ động đặc hiệu cho con vật. Thường xuyên kiểm tra sức khỏ cho gia súc. -Mục đích: tăng cường sức đề kháng của gia súc chống lịa mầm bệnh b. Biện pháp chống Đôi với nhân tố trung gian truyền bệnh -Tiến hành tiêu độc, tiêu diệt côn trùng, và chuột -Xe cộ, gia súc, khi đi xuyên qua ổ dịch cần phải đc tiến hành khuer trùng, tiêu độc -Xu lý tổng thẻ, vệ sinh khử trùng chuồng trại, bằng các chất hóa học, sát trùng phù hợp diệt đc nhiều mầm bệnh. C: PHẦN BÀI TẬP - Các bạn xem phần bài tập trong sách giáo trình, nghe cô giáo hường dẫn và áp dụng công thức đã được học trên lớp vào làm bài tập là đi thi ok. -------------THE END------------ Đinh Công Trưởng – k55 TYD Email: dinhcongtruong1311@gmail.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdich_te_1764.pdf
Tài liệu liên quan