Câu 1. Các loại viêm bao tim hay gặp ở gia súc, gia cầm ?
Câu 2. Phân biệt các loại viêm nội tâm mạc?
Câu 3. Các yếu tố gây rối loạn quá trình thông khí?
Câu 4. Các yếu tố gây rối loạn quá trình khuếch tán?
Câu 5. Hậu quả của rối loạn hô hấp? Thích nghi của cơ thể khi thiếu oxy?
Câu 6. Thế nào là phế quản phế viêm? Nguyên nhân và biến đổi bệnh lý của Phế quản phế
viêm ?
Câu 7. Thế nào là thuỳ phế viêm? Nguyên nhân, biến đổi bệnh lý và tiến triển của Thùy phế
viêm?
64 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương tham khảo ôn thi hết học phần môn: Bệnh lý học thú y II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ử tróc đi, bong ra làm cho mụn loét sâu có bờ.
- Hạch lympho tụ máu, sưng, màu đỏ sẫm, tím bầm, xuất huyết phần vỏ và chu vi.
- Khi bổ đôi có xuất huyết hình vân đá hoa hoặc xuất huyết toàn bộ.
- Lách không sưng hoặc ít sưng, có hiện tượng nhồi huyết, xuất huyết ở rìa lách hình thành
những nốt có hình tam giác một đỉnh hướng về phía trong, đáy hướng ra ngoài.
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email : dinhcongtruong1311@gmail.com
Phần bệnh lồi lên, phần lành lõm xuống – Lách răng cưa.
- Thận xuất huyết lớp vỏ, ở mô thận bên ngoài thành những chấm đỏ hoặc tím, tròn bằng đầu
đinh ghim, có khi to hơn.
- Khi bổ ra thấy trong bể thận xuất huyết, ứ máu hoặc có cục máu.
- Niêm mạc bàng quang có những chấm đỏ xuất huyết, bọng đái dày lên.
- Màng phổi có những chấm đổ xuất huyết
-Trên da có chấm xuất huyết bằng đầu danh ghim, nhất là trên 4 chân
-Nếu ghép với bệnh phó thương hàn thì có 1 số thay đổi sau : lách sưng to cấp tính do bại huyết,
do tăng sinh, viêm phúc mạc bài xuất trương dịch, Trong thể mạn tính hạch lympho, nhất là
lympho ruột có những nốt bã đậu. Lớp biểu mô ruột hoại tử
Vi thể:
-giảm bạch cầu lớn và trầm trọng.
-Nguyên nhân của những quá trình xuất huyết tắc mạch quản gây hiện tượng nhồi huyết và hoại
tử
*Thể mạn tính: bệnh tích thường thấy ở ruột vào phổi
- Ruột viêm có mụn loét tròn, bờ đứng, phủ chất cazein. Ruột già dày cứng lên, niêm mạc trở nên
sần sùi, màu vàng lục hay vàng bẩn.
- Phổi có bệnh tích mạn tính, dính vào lồng ngực bằng tổ chức liên chứa những cục hoại tử.
c. Bệnh tích đặc trưng:
- Sốt cao 41 – 420C kéo dài trong 4 – 5 ngày
- Chấm xuất huyết đỏ hoặc tím bầm trên da nhất là ở đùi và 4chân
- Mắt có dử đặc như mủ che lấp, đục giác mạc, thủng giác mạc, mắt tan thành mủ.
- Ỉa chảy phân lỏng có máu, thối khắm, không ăn nhiều ngày trước khi chết, gầy tọp khi chết.
- Chảy nước mũi đặc, loét vành mũi
- Ho, thở khó khò khè, nhịp thở rối loạn, đuôi rũ lưng cong, ngồi như chó để thở.
- Cơn co giật thân thể, bại liệt chân nhất là 2 chân sau, phần sau thân, đi chệch choạng, đầu vẹo,
lê lết 2 chân sau hoặc bại liệt toàn thân.
- Viêm loét xuất huyết từ niêm mạc miệng, hầu đến dạ dày, ruột nhất là ở manh tràng
(ruột già) có vết loét sâu hình cúc áo, có nhiều vòng fibrin đồng tâm
- Lách nhồi huyết, xuất huyết ở viền quanh rìa hình thành những nốt có hình tam giác một đỉnh
hướng về phía trong, đáy hướng ra ngoài. Phần bệnh lồi lên, phần lành lõm xuống – Lách răng
cưa.
Xuất huyết mỡ vành tim, loét hạch amidan. Giamr bạch cầu rõ rệt
- Thận xuất huyết ở mô và vỏ, ứ máu ở bể thận.
-Hạch lâm 3 tụ máu, xuất huyết đỏ sẫm, tím bầm.
Câu 34. Chẩn đoán phân biệt 4 bệnh đỏ của lợn?
Trả lời
*Bệnh dịch tả lợn
-Nguyên nhân:do viruts gây ra
-Tuổi mắc:mọi lứa tuổi lợn đều mắc
-Tỉ lệ chết: lơn mắc bệnh chết 60-90%
-Bệnh tích trên da: xuất huyết điểm trên da
-Sốt:thân nhiệt cao 41 -42 độ C
-Bệnh tích trên mắt:kiểm tra có rử mắt
-Trạng thái con vật: ủ rũ, suy yếu
-BT vùng hầu:Loét niêm mạc hầu
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email : dinhcongtruong1311@gmail.com
-Hô hấp: có triệu chứng ho, khó thở
-Tiêu hóa:Con vật kém ăn, phân nhão
-Hạch lympho: xuất huyết
-Lách: Nhồi huyết răng cưa
-Thận:xuất huyết điểm
-Phổi:phế quản phế viên, xuất huyết
-Tim:Xuất huyết trên tim
-Các xoang:Tích nước mầu hồng
-Gan: xung huyết
-Đường tiêu hóa:Loét niêm mạc đường tiêu hóa, đỏ ửng
-Tiêm vác xin:Tiêm vác xin hiệu quả
-Điều trị bằng KS: không hiệu quả khi dùng KS
*Phó thương hàn lợn
-Nguyên nhân:Vi khuẩn gây nên
-Tuổi mắc:1,5 – 4 tháng
-Tỉ lệ chết:30-90%
-Bệnh tích trên da: có đốm đỏ xanh
-Sốt: 41-42 độ
-Bệnh tích trên mắt:trũng
-Trạng thái con vật: suy nhươc, mất nước
-BT vùng hầu:
-Hô hấp:thở nhanh
-Tiêu hóa: ỉa chảy phân vàng
-Hạch lympho: viêm , phù xuất huyết
-Lách: tăng sinh dai như cao su
-Thận:có hạt phó thương hàn
-Phổi: có hạt phó thương hàn
-Tim: có hạt phó thương hàn
-Các xoang: tích nước
-Gan: có hạt phó thương hàn
-Đường tiêu hóa:niêm mạc đỏ ửng
-Tiêm vác xin:hiệu quả vừa phải
-Điều trị bằng KS: hiệu quả vừa phải
*Đóng dấu lợn:
-Nguyên nhân:do vi khuẩn
-Tuổi mắc:lợn trên 3 tháng tuổi
-Tỉ lệ chết: 50 – 60%
-Bệnh tích trên da: có dấu đỏ , hình thoi, hình vuông, giống hình con dấu
-Sốt: 41-42độ
-Bệnh tích trên mắt:có mầu đỏ
-Trạng thái con vật: lười vận động, mệt mỏi
-BT vùng hầu:
-Hô hấp:Thở nhanh, mạnh
-Tiêu hóa:con vật bỏ ăn, phân táo
-Hạch lympho:viêm phù hạch
-Lách: lách giòn, đỏ nâu
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email : dinhcongtruong1311@gmail.com
-Thận:xuất huyết điểm
-Phổi:
-Tim: xuất huyết
-Các xoang:tích nước có mầu vàng
-Gan: xung huyết
-Đường tiêu hóa:niêm mạc đỏ ửng
-Tiêm vác xin: hiểu quả cao
-Điều trị bằng KS: hiệu quả cao nếu kịp thời
*Tụ huyết trùng:
-Nguyên nhân: dovi khuẩn
-Tuổi mắc:3-6 tháng tuổi
-Tỉ lệ chết:tùy vào mức độ nặng nhẹ
-Bệnh tích trên da: tụ huyết tím bầm
-Sốt: 41-42 độ
-Bệnh tích trên mắt:niêm mạc mắt đỏ
-Trạng thái con vật: mệt mỏi, nằm bẹp 1 chỗ
-BT vùng hầu:sưng, phù rõ
-Hô hấp: con vật thở mạnh
-Tiêu hóa: bỏ ăn, đi phân táo
-Hạch lympho: viêm, phù hạch
-Lách: lách xung huyết
-Thận: sưng to
-Phổi: thùy phế viêm
-Tim:xuất huyết
-Các xoang: tích nước có mầu vàng
-Gan: xung huyết
-Đường tiêu hóa:niêm mạc đỏ ửng
-Tiêm vác xin:có hiệu quả vừa phải
-Điều trị bằng KS:có hiệu quả cao nếu điều trị kịp thời
Câu 35. Trình bày các đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh Phù đầu lợn? Nêu các đặc điểm
đặc trưng có ý nghĩa trong chẩn đoán bệnh? Giải thích tại sao việc điều trị bệnh rất khó
khăn?
Trả lời
- Bệnh phù đầu lợn con là bệnh nhiễm độc huyết cấp tính gây rối loạn tuần hoàn nghiêm trọng,
ảnh hưởng tới hệ thần kinh trung ương gây co giật, hôn mê,...do VK E.coli gây ra chủ yếu ở lợn
con trước và sau cai sữa ( 4 – 12 tuần tuổi).
- Tỷ lệ mắc bệnh rất khác nhau khoảng 15% - 40%. Trong cùng một lứa tuổi có thể tới
80%. Trong cùng một đàn có thể tới 100%.
- Tỷ lệ tử vong cao 50 – 90%.
- Các nhân tố stress trong thời kỳ cai sữa như thay đổi thời tiết, thay đổi thức ăn, vận chuyển,
nhiễm lạnh,...làm tăng tỷ lệ mắc bệnh.
a. Triệu chứng:
- Thời gian ủ bệnh chỉ xảy ra trong vòng vài giờ nên bệnh thường xảy ra đột ngột. Lợn ốm bỏ ăn,
mí mắt sưng, kết mạc đỏ, mắt nhắm, từ khe mắt chảy ra thanh dịch.
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email : dinhcongtruong1311@gmail.com
- Lợn kêu ré lên, tiếng kêu khàn giọng do sưng thanh quản. Khó thở là dấu hiệu nổi bật của lợn
chết sau đó, mạch đập yếu, có con chết ngạt. Hạch lâm ba tụ máu, xuất huyết đỏ sẫm, tím bầm.
- Rối loạn TK là sự thiếu kết hợp làm cho dáng đi lảo đảo thể hiện 2 chi trước, 2 chi sau hay cả
tứ chi. Lợn mất cân bằng thường xuất hiện các đợt run rẩy, chạy loạng choạng hay những chuyển
động bơi chèo qua lại giữa các chân, đi vòng quanh hoặc chạy lùi lại về đằng sau, đôi khi nhảy
lên đâm đầu vào tường kêu the thé rồi ngã xuống nền, chết do ngạt thở.
- Lợn nghiến răng, sùi bọt mép, run từng cơn, chân bơi trong không khí.
- Lợn bị kích thích trong một vài phút, sau đó nằm im, rúc đầu vào ổ, không phản ứng đối với tác
động xung quanh, rồi lại tiếp tục một đợt kích thích mới.
- Thân nhiệt tăng 40 – 410C trong thời gian ngắn, về sau thân nhiệt bình thường, trước khi chết
có khi tụt xuống 370C.
- Tiếng ồn, ánh sáng dễ làm lợn bị kích thích mạnh, xuất hiện xung huyết – tím da ở cổ, phần
dưới, đuôi, tai, mõm.
-Bệnh xảy ra ở thể cấp tính, có khi sáng phát hiện lơn ốm, chiều đã thấy chết. Đôi khi kéo dài 5 –
7 ngày. Khi lơn mất tiếng thì tiên lượng bệnh sẽ rất xấu. Thường thấy lợn chết bất ngờ 1 hay
nhiều con trong nhóm. Hầu như toàn bộ lợn có triệu chứng lâm sang đều chết sau 24h. Đôi khi
còn thấy sưng phù ở dưới hàm, ngực hay bụng, hay vùng âm h, có thể thấy ban đỏ ở trên da
-Lợn bị tao bon,triệu chứng tiêu chảy có thể xảy ra trước các dấu hiệu về bệnh phù đầu 1 – 2
ngày thân nhiệt bình thường nhưng đôi khi thấy sôt strong thời kỳ đầu của bệnh. Các dấu hiệu
sốc do nội độc tố làm phức tạp thêm về lâ, sàng.
. Bệnh tích đặc trưng:
- Niêm mạc mũi, mắt, mồm xanh tím, da tai, phần bụng dưới mõm tím. Phù và xuất huyết dưới
da vùng đầu, phù mí mắt, da tím tái.
- Xoang ngực, xoang bao tim có nhiều dịch lẫn tơ huyết, sưng phù ở mức độ khác nhau trên 2 lá
phổi. Tim có xuất huyết ngoại tâm mạc và màng bao tim. Sưng phù ở lớp dưới niêm mạc dạ dày
được thể hiện rõ ở vùng thân vị. Nếu trường hợp nặng, sưng phù có thể
tới tận lớp cơ. Sưng phù có thể đánh giá tốt nhất bằng cách kiểm tra thanh mạc và áo cơ ở đường
con lớn. Phù keo nhày chiếm ưu thế.
- Phù màng treo kết tràng – phần nối giữa các đoạn ruột rất điển hình.
- Bụng căng đầy nhưng ruột non rỗng không có thức ăn, niêm mạc ruột non xuất huyết.
- Các hạch lympho viêm cấp tính sưng to, đỏ hồng, đỏ tím.
*Tại sao điều trị lại khó khăn: thời gian ủ bệnh chỉ xảy ra trong vài giờ, bệnh xảy ra đột ngột với
các triệu chưng ngạt thở khiến con vật chết, con vật chết rấ nhanh ( vần viết thêm)
c. Điều trị: ( nhìn lên trên để giải thích)
- Khả năng cứu chữa lợn khỏi bệnh chỉ đạt 20 – 30% nếu phát hiện sớm.
- Tỷ lệ mắc cao, tỷ lệ tử vong cao
- Đối tượng mắc là lợn con trước và sau cai sữa ( 4 – 12 tuần tuổi) nên có sức đề kháng kém với
mầm bệnh.
- VK E.coli gây nhiễm độc huyết cấp tính dẫn tới rối loạn tuần hoàn nghiêm trọng, ảnh hưởng tới
hệ thần kinh trung ương gây co giật, hôn mê.
Câu 36. Trình bày các đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh Bạch lỵ - thương hàn gà? Nêu
các đặc điểm đặc trưng có ý nghĩa trong chẩn đoán bệnh?
Trả lời
*Đặc điểm chung:
- Còn gọi là bệnh "gà con ỉa phân trắng".Do vi khuẩn gây ra.
-Gây thiệt hại kinh tế do:
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email : dinhcongtruong1311@gmail.com
+ Gây chết nhiều gà con.
+ Làm chậm lớn, giảm đẻ ở gà lớn.
- Bệnh thường phát ra do sức đề kháng củacơ thể giảm. Làm biến dạng buồng trứng gà mái,
hỏng giống.
- khi Gà mắc bệnh :Mang trùng suốt đời.Bài xuất mầm bệnh lây lan cho gà khác.
-Bệnh có thể lây lan qua nhiều đường:
+ Qua dụng cụ chăn nuôi, Thú y, phươngtiện vận chuyển.
+ Qua thức ăn nước uống bị nhiễm mầmbệnh.
-Đặc biệt: gà bố mẹ bị bệnh sẽ truyền mầm bệnh cho đời con qua lòng đỏ trứng (truyền dọc)
1.các đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh Bạch lỵ - thương hàn gà
- Bệnh ở gà con:
+ Lòng đỏ không tiêu: màu vàng xám, mùi thối
+ Lách: sưng gấp 2 – 3 lần.
+ Ruột: tụ máu, xuất huyết.
+Trường hợp cấp tính: gan, lách sưng to,có túi nõa nang không tiêu, cứng, mầu nâu, thường
viêm rốn
+Trường hợp mạn tính: bị áp xe phủ tạng, viêm ruột tịt mạn tính thể pho mat đặc trưng
- Bệnh tích ở gà lớn:
+ Gan sưng, bở, có nhiều điểm hoại tử trên bề mặt. thận, lách sưng
+ Xoang bao tim tích nước, cơ tim bị hoại tử điểm
+ Trứng non méo mó, viêm dính trong xoang bụng.
+Buồng trứng lúc đầu viêm sau đó teo thoái hóa buồng chứng, viêm ống dẫn trứng. Viêm màng
treo ruột
2.các đặc điểm đặc trưng có ý nghĩa trong chẩn đoán bệnh
*Bệnh ở gà con:
- Gà nở từ trứng bị nhiễm trùng:
+ Phát bệnh ngay sau khi nở : tiêu chảy ngay sau khi nở, phân trắng xang, dính bết ở xung quanh
hậu môn
+ Dính phôi, sát phôi, chết ngạt, bụng to do lòng đỏ chưa tiêu hết
+ Ốm yếu, còi cọc, ủ rũ, kém ăn, nằm tụm lại bên dưới ảnh đèn
+Tỉ lệ nhiễm ở đàn bị nhiễm là trên 40% và chết ở ngày 21 tuồi
- Gà nhiễm bệnh sau khi nở:
+ Yếu, bụng trễ do lòng đỏ không tiêu
+ Tụ tập thành đám, kêu xao xác
+ Ủ rũ, xù lông, xã cánh
+ Ỉa phân trắng, lông đít bết đầy phân.
+ Chết 2 – 3 ngày sau phát bệnh.
+Gà khỏe cũng rễ bị , từ ngày 14 trở đi gà ốm, còi cộc, lông thưa, bị quy do viêm khớp
*Bệnh ở gà lớn:
- Gà gầy yếu ủ rũ, xù lông
- Niêm mạc mào yếm nhợt nhạt
-Đi ỉa phân trắng có mầu xanh, gà chậm lớn,, xac gầy,
- Gà mái:
+ Bụng trương to do tích nước trong bụng
+ Giảm đẻ, đẻ trứng non, trứng nhỏ như trứng cút , nhạt mầu rễ vỡ
+ Vỏ trứng xù xì, lòng đỏ có thể có sợi máu.
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email : dinhcongtruong1311@gmail.com
- Gà trống:
+ Ỉa chảy kéo dài
+ Có thể bị chết đột ngột.
Câu 37. Trình bày các đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh Cúm gia cầm? Nêu các đặc điểm
đặc trưng có ý nghĩa trong chẩn đoán bệnh?
Trả lời
* Đặc điểm chung
-Là 1 bệnh truyền nhiễm bại huyết cấp tính do viruts gây ra ở các loài gia cầm. Là bệnh không
thể coi thường cần đc chú ý. Bệnh do viruts cũm Typ A gây ra. Đặc điểm bệnh lý thay đổi rất đa
dạng từ ko có triệu chứng tới dạng bệnh gây chết hàng loạt, tỉ lệ chết thay đổi từ 20 – 100%. Vi
ruts gây bệnh có sức đề kháng cao và tồn tại lâu trong thiên nhiên ( trong phân 35 ngày, trong
thịt gà đông lạnh là 23 ngày)
-Loài mắc bệnh là : vịt , gà, ngan , ngỗng, chim cutx, chim cảnh
-Phương thức truyền lây đa dạng : từ con ốm sang con khỏ, lây qua không khi do hít thở, lây qua
trứng, lay qua dụng cụ thức ăn, nước uống
a.Các đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh Cúm gia cầm:
*. Triệu chứng:
- Bệnh lây lan rất nhanh, gây chết ác tính, chết nhanh, chết nhiều giống ngộ độc.
- Tỷ lệ chết từ 20 – 100%
- Triệu chứng rất đa dạng, phụ thuộc vào loài mắc bệnh, chủng virus, lứa tuổi, tính biệt, sự nhiễm
bệnh ghép và các yếu tố môi trường.
- con vật Ủ rũ, bỏ ăn, bỏ uống, giảm đẻ, suy yếu, đứng tụ từng đám. Lông sù, xơ xác, da chân tụ
huyết màu thâm tím.
- Chảy nước mũi, khó thở, vươn cổ để thở, khò khè, hắt hơi. Chảy nước mắt, viêm kết mạc mắt,
mắt nhắm.
- Sưng phù đầu, mào, tích sưng phù màu tím sẫm, ỉa chảy.
- Có triệu chứng thần kinh: co giật, mất thăng bằng, vận động xoay tròn,...
*Bệnh tích
- Mào, tích sưng to tím sẫm, phù mí mắt
- Phù keo nhày và xuất huyết dưới da đầu
- Khí quản phù, chứa nhiều dịch nhày, dịch nhày có thể đông đặc như phó mát.
- Có nhiều bệnh tích giống bệnh Newcastle.
- Có màng ở các cơ quan nội tạng như màng bao tim, màng gan, màng ruột,...
- Lách, gan, thận, phổi, tim sưng to, hoại tử màu vàng.
- Xuất huyết và hoại tử tuyến tụy, tuyến tụy màu vàng, có các vệt màu sẫm.
- Phù keo nhày và xuất huyết cơ đùi (phần giáp đầu gối).
- Da chân xung huyết đỏ sẫm.
- Chảy máu lỗ chân lông, máu không đông hoặc khó đông.
b.Cơ chế:
-Viruts cúm chủ yêu tác động vào biểu mô dường hô hấp.
-Viruts cũm A Không những gay tổn thương đường hô hấp nó còn gây tổn thương sâu vào các
phế quản nhỏ và các phế nang gây thoái hóa, hoaij tử mô bào, gây tăng tiết dịch, gây phù làm
ảnh hưởng chức năng hô hấp
- Bên cạnh đó viruts còn làm thoái hóa, hoại tủ mô huyết quản gây xung huyết, xuất huyết
nghiêm trọng. Hình thành các huyết khôi nhỏ gây rối loạn tuàn hoàn
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email : dinhcongtruong1311@gmail.com
-Virut cúm B chủ yếu gây tren đường hô hấp trên với các biểu hiện gây tăng tiết niem dịch
đường hô hấp hát hơi, sổ mũi, sốt nhẹ
c các đặc điểm đặc trưng có ý nghĩa trong chẩn đoán bệnh?
- Mào, tích sưng to tím sẫm, phù mí mắt.
- Phù keo nhày và xuất huyết dưới da đầu.
- Da chân xung huyết đỏ sẫm.
- Xuất huyết cơ đùi (phần giáp đầu gối).
- Xuất huyết và hoại tử tuyến tụy.
Câu 38. Trình bày các đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh Newcastle? Nêu các đặc điểm
đặc trưng có ý nghĩa trong chẩn đoán bệnh?
Trả lời
*Đặc điểm chung
- Do virus gây ra, là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở gà, lây nhanh
- Xảy ra ở mọi lứa tuổi, mọi giống gà, chim cút,...
- Tỷ lệ chết cao 50 – 90 – 100%.
- Bệnh xảy ra quanh năm
- Bệnh lây lan trực tiếp giữa gà ốm và gà khỏe
- Lây lan gián tiếp qua thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi, quần áo, giày dép, động vật trung
gian....
- Giết mổ gà bệnh, bán chạy gà ốm sẽ làm dịch bệnh lây lan nhanh.
a.các đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh Newcastle
*Triệu chứng:
- Mào tím tái, chân lạnh, sốt cao, ỉa phân trắng xanh (giống cứt cò). Con vật bỏ ăn, uống nước
nhiều, diều căng, nhão, có nhiều nước nhớt mùi chua khắm. Trông Ủ rũ, xã cánh, đuôi cụp (gà
khoác áo tơi).
- Con vật co biểu hiện Thở khó, thở khò khè,vươn cổ để hay vẩy mỏ.
- Chết sau 2 – 3 ngày ốm, chết dần, chết mòn đến gần hết cả đàn.
- Những con sống sót có triệu chứng thần kinh, vặn đầu ra phía sau, đi vòng tròn, mổ không
trúng hạt thóc, ngưỡng thiên. co giật, xõa cánh
-Trứng non, trứng dính máu
* Bệnh tích: Gà chết mổ khám gà chết sẽ thấy:
- Xác gà chết gầy, lông xơ xác, mào, tích tím bầm
- Có các vết loét miệng , Dạ dày tuyến xuất huyết trên các lỗ tuyến
-Ruột non:có xuất huyết, có các nốt loét tròn, hình trứng.
- Manh tràng: có vết loét, xuất huyết
- Khí quản: có dịch nhày, xuất huyết
- Mỡ vành tim xuất huyết, xoang bao tim tích nước vàng.
- Lỗ huyệt Xuất huyết, gà đẻ vỡ trứng non.
-Ngoại tâm mạc phù, xuất huyết
-Xuất huyết dạ dày tuyến và phân có mầu xanh
-Gan to, nhạt màu
-Xuất huyết trứng non
b. các đặc điểm đặc trưng có ý nghĩa trong chẩn đoán bệnh?
- Con vật co biểu hiện Thở khó, thở khò khè,vươn cổ để hay vẩy mỏ.
- Xác gà chết gầy, lông xơ xác, mào, tích tím bầm
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email : dinhcongtruong1311@gmail.com
- Có các vết loét miệng , Dạ dày tuyến xuất huyết trên các lỗ tuyến
-Ruột non:có xuất huyết, có các nốt loét tròn, hình trứng.
- Lỗ huyệt Xuất huyết, gà đẻ vỡ trứng non.
-Ngoại tâm mạc phù, xuất huyết
-Xuất huyết dạ dày tuyến và phân có mầu xanh
-Gan to, nhạt màu
-Xuất huyết trứng non
- Những con sống sót có triệu chứng thần kinh, vặn đầu ra phía sau, đi vòng tròn, mổ không
trúng hạt thóc, ngưỡng thiên. co giật, xõa cánh
-Trứng non, trứng dính máu
Câu 39. Trình bày các đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh Gumboro? Nêu các đặc điểm đặc
trưng có ý nghĩa trong chẩn đoán bệnh?
Trả lời
*Đặc điểm chung
- Do viruts Biruaviridal gây ra, viruts này bền vững trong điề kiện môi trường. Loại viruts này
chịu đc nhiệt độ 56 độ C trong 30’ và chế ở nhiệt độ là 70 độ C trong 10’.
-Tỷ lệ nhiễm bệnh cao, tỷ lệ chết 10 -30%. Khi ghép thêm các bệnh khác (Newcastle,
cầutrùng) tỷ lệ chết cao hơn.
- Gà mắc bệnh từ 2 - 12 tuần tuổi, chủ yếu gà từ 3 -6 tuần tuổi..Gà mắc bệnh bị suy giảm miễn
dịch, làm giảmhiệu quả khi sử dụng các loại vacxin khác. Dễ mắc các bệnh khác.
-Gà còi cọc chậm lớn.
-Bệnh Lây qua đường thức ăn, nước uống bị nhiễm mầmbệnh. Lây trực tiếp giữa gà lành với gà
bệnh, lây qua các dụng cụ chăn nuôi ko đc sát trúng
a. các đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh Gumboro
* Triệu chứng:
- Thời gian nung bệnh 2 – 3 ngày.
- Trong đàn gà xuất hiện một số con có dấu hiệu hoảng loạn, có tiếng kêu khác thường.
- Gà quay đầu về phía hậu môn để gãi ( mổ vào hậu môn chính nó)
- Sau 2 – 3 ngày thấy nền chuồng ướt nhanh do gà bị ỉa chảy.
- Gà uống nước nhiều
- Mặc dù đi ỉa chảy nhưng gà có biểu hiện khó ỉa, phải rặn ra để ỉa: lông gáy dựng ngược, đầu
gối khuỳnh ra, hậu môn hạ thấp xuống, toàn bộ cơ bắp rung lên. Phân loãng, nhiều nước, trắng,
nhớt.
- Do gà ỉa chảy, mất nước kèm theo chất điện giải nên gà nằm liệt nhiều, ít vận động, đi lại run
rẩy lông bẩn, nhất là vùng lông xung quanh hậu môn.
- Gà trong đàn chết tập trung vào ngày 3 – 5, sau đó giảm dần đến ngày 9 – 10 thì dừng lại ( thể
cấp tính)
-Giamr sút sức lực, còi cọc, chậm lớn. Mẫn cảm gia tăng với tất cả các bệnh do viruts, vk, KST (
thể suy giảm miễn dịch)
*. Bệnh tích:
- Xuất huyết nặng trên cơ đùi, cơ ngực , cơ sườn
+ Có khi xuất huyết thành từng đám lớn hoặc xuất huyết lấm chấm, nếu xuất huyết nặng toàn bộ
cơ thẫm lại
+ Do mất nhiều nước, các cơ của gà khô rất nhanh
- Sau 48 – 72h nhiễm bệnh, túi Fabricius sưng to gấp 2 – 3 lần kích thước ban đầu, kích thước
đạt tối đa ở ngày thứ 3. Sau đó teo đi
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email : dinhcongtruong1311@gmail.com
+ Những ngày đầu do sưng to các múi nang túi lồi ra có màu trắng ngà, túi có biểu hiện thẩm
dịch nhày như keo gelatin màu vàng bao phủ một lớp ở mặt ngoài.
+ Bổ đôi túi ra có thể thấy hiện tượng xuất huyết rất nặng bên trong túi, có khi thành vệt
thành dải.
- Thận sưng có muối urat đọng trong ống dẫn niệu, những bệnh tích ở thận chỉ gặp ở gà chết
hoặc bệnh đang tiến triển.
-Xuất huyết ở mảng giữa tiền mề và mề
-Màng niêm mạc ruột có khi dầy lên kèm xuất huyết lấm chấm, thậm chí cả dạ dày tuyến
- Các biến đổi bệnh lý ở ruột khá đa dạng: ruột căng chứa nhiều nước, giai đoạn sau chứa nhiều
chất nhày trắng đục, đặc biệt có viêm xuất huyết lan tràn dọc theo đường ruột đến tận hậu môn.
- Lách của gà khi bị nhiễm virus Gumboro sau 2 – 3 ngày cũng sưng lên, nhưng sau đó lại giảm
đi về thể tích như túi Fabricius. Nhưng do sự phục hồi của lách rất nhanh nên
khi mổ khám vào giai đoạn cuối của bệnh nhiều khi không thấy những biến đổi bệnh lý đặc thù.
- Các cơ quan còn lại như tim, gan, phổi, dạ dày cũng có bệnh tích nhưng không điển hình
b. Các đặc điểm đặc trưng : tiêu chảy nhiều, phân trắng có lẫn nhầy, gà mệt mỏi ủ rũ, chông
mỏ xuống đất, uống nước nhiều. Co bệnh tích xuất huyết ở các cơ đặc biệt à cơ đùi, cơ liên sườn.
Mổ khám thấy túi Fabricius sưng, xuất huyết ngày đầu sau đó tiêu lại. Xuất huyết tiền mề , thạn
sưng, dạ dày tuyết cũng xuất huyết ( nhìn lên trên chém đc gì thì chém)
Câu 40. Trình bày các đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh CRD? Nêu các đặc điểm đặc
trưng có ý nghĩa trong chẩn đoán bệnh?
Trả lời
a. Triệu chứng
- Thời gian nung bệnh 6 – 21 ngày (trong phòng TN: 6 – 10 ngày)
- Gà bị bệnh lúc đầu chảy nước mắt và nước mũi:
+ Nước mũi lúc đầu trong, loãng; về sau đặc dần màu trắng sữa bám đầy khóe mũi
+ Do ngạt mũi con vật phải há mồm ra để thở.
- Niêm mạc mắt đỏ, xung huyết, nước mắt quánh dần lại sau biến thành fibrin đóng kín mắt.
+ Fibrin tích tụ ngày càng nhiều tạo thành những khối to như hạt ngô, hạt lạc nổi gồ lên giữa
tròng mắt.
+ Đôi khi giác mạc mắt bị loét, viêm mủ toàn mắt, lòng mắt đặc lại, con vật bị mù.
- Viêm lan từ mũi tới các xoang xung quanh
+ Vách các xoang, nhất là xoang dưới mắt viêm sưng.
+ Mặt gà bị biến dạng nên đầu gà giống như đầu chim cú.
+ Các xoang lúc đầu chứa thanh dịch loãng, sau biến thành fibrin đặc.
- Do các xoang vùng đầu bị viêm nên các niêm mạc hầu, khí quản và túi khí cũng bị viêm.
+ Gà kém ăn, có âm ran khí quản, lúc đầu chỉ có vài con sau đó lây sang nhiều con.
+ Các cá thể gà trong đàn thường hắt hơi, ho khan, hay lắc đầu, thở nhanh và khó thở, mỏ nửa
khép nửa mở.
+ Gà ho cũng như thở đều có âm ran, tiếng rít, khò khè thường xuất hiện vào ban đêm.
- Gà bị rối loạn tiêu hóa: gà vẫn uống nước, ăn nhưng phân lỏng, nát, nhiều nước, màu xám xanh
+ Phân không có mùi
- Gà gầy yếu dần, mào yếm tím tái hoặc tím nhạt
- Bệnh kéo dài 10 ngày – vài tuần gà suy kiệt dẫn và chết.
- Ở đàn gà đẻ: giảm sản lượng trứng (50 – 60%)
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email : dinhcongtruong1311@gmail.com
+ Gà đẻ bói, những quả trứng đẻ bói nhỏ hơn bình thường và dị dạng.
+ Số phôi chết ở ngày thứ 10 – 12 và trước khi nở tăng lên.
+ Số còn lại nở ra thành những gà ốm yếu, lông xù, mào yếm nhợt nhạt.
- Ở gà bệnh còn có hiện tượng viêm khớp, viêm bao hoạt dịch (10 – 15%), cá biệt có một số
trường hợp có triệu chứng thần kinh.
b. Bệnh tích:
- Xác chết gầy, nhợt nhạt do thiếu máu
- Niêm mạc mũi và các xoang cạnh mũi sưng chứa đầy dịch nhớt màu vàng hay xám.
+ Thành các xoang dưới mắt phù, xoang chứa dịch đặc có fibrin.
+ Niêm mạc họng sưng, xung huyết, đôi chỗ có xuất huyết phủ nhiều niêm dịch trong.
- Phổi phù thũng, mặt phổi phủ fibrin, rải rác một số vùng bị viêm hoại tử.
- Thành các túi hơi dày lên, phù thũng:
+ Xoang túi hơi nhất là vùng ngực và bụng chứa đầy một chất dịch màu sữa.
+ Nếu bệnh chuyển sang mạn tính thì chất chứa quánh lại, cuối cùng thành một chất khô, bở,
màu vàng.
- Gà bị viêm ngoại tâm mạc, viêm quanh gan và viêm phúc mạc
- Lách có thể hơi sưng
- Gà mái: viêm buồng trứng và ống dẫn trứng
- Gà trống: viêm tinh hoàn, viêm khớp.
- Túi khí viêm bã đậu
- Viêm phổi và viêm túi khí (có điểm vàng).
-Ở gà tây bệnh thì xoang mũi sưng phồng to dưới mắt
Câu 41. Chẩn đoán phân biệt bệnh tụ huyết trùng gia cầm và bệnh Newcastle?
Trả lời ( kẻ bảng)
a.Tụ huyết trùng
-Loài mắc: gia cầm: gà, ịt, ngan ngỗng
*Thể cấp tính: xác chết vẫn béo, lông mượt. Thủy cầm cũng mắc bệnh. Chết nhiều, chết nhanh
nhưng có thể không chết hết.
- Mào,da tích tím bầm, sốt cao: 42,5 – 430C, ỉa chảy, lỗ huyêt bết, phân lỏng màu sôcôla.
- Mũi, miệng chảy dịch nhầy màu vàng nâu.
- Ủ rũ, bỏ ăn, mắt lờ đờ, xù lông.
- Khó thở, thường chết do ngạt thở.
- Viêm khớp, đi lại khó khăn (mạn tính).
- Xoang bao tim sưng (viêm), có tích nước màu vàng: bao tim viêm thanh dịch hoặc thanh dịch
tơ huyết, xoang bao tim tích nước vàng nhạt lẫn fibrin, ngoại tâm mạc xuất huyết.
- Mỡ vành tim xuất huyết
- Tụ huyết có màu nâu sẫm, trong có dịch đỏ nhạt.
- Gan hơi sưng, trên mặt gan có điểm hoại tử nhỏ màu vàng nhạt, trắng đục đứng riêng lẻ hoặc
tập t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- benh_ly_2c_1_2714.pdf