Đề cương quản trị doanh nghiệp

- Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu về các hđ cơ bản của mọi ngành kinh tế, bao gồm sản xuất, trao đổi, tiêu dùng.

- Tại sao phải nghiên cứu kinh tế học: Nguồn gốc của mọi vấn đề kinh tế là sự khan hiếm. Kinh tế học nghiên cứu phương thức theo đó các tài nguyên khan hiếm được sử dụng như thế nào để sản xuất ra các hang hóa nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu con người và phương thức phân phối tài nguyên , phương thức tiến hành các cuộc giao dịch trao đôi. Đối với xã hội, vấn đề kinh tế trung tâm là làm thế nào để dung hòa được mâu thuẫn giữa sự ham muốn hầu như vô hạn của con người với sự khan hiếm hữu hạn của nguồn của cải vật chất. Kinh tế học là một khoa học nghiên cứu các biện pháp xử lý các nguồn lực bị hạn chế như tài nguyên, nhân lưc, tiền vốn, thời gian nhằm đem lại cho con người lợi ích lớn nhất có thể đạt được.

 

doc19 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đề cương quản trị doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển dụng lao động. + Đánh giá , huấn luyện lao động - Đánh giá thực hiện công việc: Tác dụng của đánh giá thực hiện công việc.( Đối với nhà quản lý, nhân viên). Câu 21: Khái niệm maketing, phân tích những tư tưởng của maketing hiện đại ? - Maketing là 1 nỗ lực đầu tư dài hạn bao gồm cả 1 quá trình từ nghiên cứu, phát triển sản phẩm cho đến khi đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng, lôi kéo họ và những người xung quanh tiếp tục sử dụng sản phẩm. - Maketing hiện đại là chức năng quản lý doanh nghiệp về tổ chức bao gồm toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc phát hiện ra các nhu cầu thị trường, chế biến các sản phẩm, biến sức mua của người tiêu du ngf thành nhu cầu thực sự về 1 mặt hàng cụ thể đến việc đưa hàng hóa đó đến người tiêu thụ cuối cùng nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp lợi nhuận cao nhất. + Chìa khóa của sự thành công theo tư duy Maketing hiện đại là phát hiện ra nhu cầu chưa thỏa mãn và tìm cách thỏa mãn chúng 1 cách tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh. Câu 22: Khái niệm về hệ thống kinh tế vĩ mô, GDP và GNP? - Khái niệm về hệ thống kinh tế vĩ mô:Có nhiều cách để mô tả hoạt động của nền kinh tế. Theo cách tiếp cận lý thuyết hệ thống, hệ thống kinh tế được xem như một hệ thống mở, gọi là hệ thống kinh tế vĩ mô - được đặc trưng bằng ba yếu tố: Đầu vào, đầu ra và hộp đen kinh tế vĩ mô Các yếu tố đầu vào gồm : + Các yếu tố phi kinh tế: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, hoả hoạn, chiến tranh…. Là những yếu tố tác động từ bên ngoài. + Các yếu tố chính sách: gồm các công cụ nhà nước nhằm điều chỉnh hộp đen kinh tế vĩ mô hướng tới mục tiêu định trước như chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách phân phối, kinh tế đối ngoại. + Các yếu tố nguồn lực: lao động, đất đai, đất đai, tư bản và công nghệ Các yếu tố đầu ra: sản lượng nền kinh tế, công ăn việc làm cho công chúng, giá cả,. xuất nhập khẩu. Hộp đen kinh tế vĩ mô : Đây là yếu tố trung tâm (còn gọi là nền kinh tế vĩ mô - Macroeconomy). Qua sự kết hợp hài hoà của các yếu tố đầu vào sẽ quyết định chất lượng đầu ra. Hai lực lượng quyết định sự hoạt động của nền kinh tế đó là tổng cung và tổng cầu chịu tác động của quy luật thu nhập giảm dần và chi phí cơ hội ngày càng tăng - Định nghĩa GNP là: một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị tính bằng tiền của các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất được trong thời gian một năm. GNP thực tế là giá trị của tổng sản phẩm quốc dân tính theo các giá cả cố định Đây là mức đo tin cậy hơn về sức khoẻ của một nền kinh tế. GNP danh nghĩa là giá trị của tổng sản phẩm quốc dân tính theo giá cả đương thời. - Định nghĩa GDP là: một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị tính bằng tiền của các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng sản xuất được trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia trong thời gian một năm. Câu 24: Phân tích ưu nhược điểm các mô hình kinh tế cơ bản. - Mô hình theo cơ chế thị trường: + Ưu điểm . Các đơn vị kinh tế được tự do tác động lẫn nhau trên thị trường, thực hiện việc mua bán các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ để theo đuổi các mục đích của mình một cách tự do không có sự can thiệp của nhà nước. . Trong thị trường, các giao dịch để tiến hành trao đổi hàng hoá và dịch vụ thực hiện bằng tiền tệ. Xã hội phân bố các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả theo quan hệ cung - cầu. . Qua đó quy luật gía trị, quy luật cạnh tranh tác động tạo ra động lực mạnh mẽ để giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản, thúc đẩy việc đổi mới và phát triển kinh tế để đạt được mục tiêu lợi nhuận. + Nhược điểm: kinh tế thị trường nảy sinh ra vấn đề: phân hoá giầu nghèo, bất công xã hội, ô nhiễm môi trường không giải quyết được - Mô hình cơ chế mệnh lệnh: + Ưu điểm: Sản xuất và tiêu dùng xã hội được kế hoạch hoá một cách cao độ. Các cơ quan của chính phủ lập các kế hoạch về việc sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai, trong đó không chỉ xác định số lượng chính xác các hàng hoá mà còn ấn định giá cả hàng hoá mua cho người tiêu dùng. + Nhược điểm: . Đây là một công việc khổng lồ, khó khăn, chỉ cần nhà quản lý phạm sai lầm là có thể dẫn đến tình trạng dư thừa hoặc thiếu hụt sản phẩm xã hội. . Tính linh hoạt trong sản xuất kinh doanh thấp, bệnh quan liêu làm cho sức sản xuất bị trì trệ. Quá trình sản xuất tiến hành có kế hoạch, tập trung nên sẽ sử dụng hợp lý các nguồn lực cũng như giải quyết tốt những vấn đề xã hội, môi trường. - Cơ chế hỗn hợp: + Ưu điểm: . Trong một nền kinh tế hỗn hợp khu vực nhà nước và khu vực tư nhân tương tác với nhau trong giải quyết các vấn đề kinh tế . . Nhà nước kiểm soát một phần đáng kể của sản lượng thông qua việc đánh thuế thanh toán chuyển giao, cung cấp các hàng hoá và dịch vụ Nhà nước cũng điều tiết mức độ theo đuổi lợi ích cá nhân. . Trong một nền kinh tế hỗn hợp chính phủ cũng có thể đóng vai trò là nguồn sản xuất các hàng hoá tư nhân thông qua các doanh nghiệp nhà nước. Kinh tế hỗn hợp là một nền kinh tế vừa phát huy được nhân tố khách quan, vừa coi trọng các nhân tố chủ quan. Do vậy, đó là xu thế phát triển tất yếu của nền kinh tế các nước trên thế giới hiện nay. Câu 25: Trình bày các đặc trưng cơ bản của thị truờng, các tiêu chuẩn phân định quy mô thị truờng * Nhưng đặc trưng cơ bản của thị trường - Thị trường là tập hợp sự thoả thuận. Mỗi cá nhân, tổ chức đều theo đuổi mục đích riêng của mình. Người mua đều mong muốn mua rẻ, còn người bán lại muốn bán đắt. Nhưng tất cả những người thực sự mua sẽ phải cố gắng để có thể mua được và những người thực sự bán sẽ phải cố gắng để bán được. Vì vậy cần thiết lập sự mặc cả giữa các bên tham gia thị trường. - Thị trường tồn tại như một sợi dây liên kết giữa các bộ phận trong nền kinh tế. Thị trường còn được hiểu như là một khuôn khổ‘ vô hình’ trong đó người mua và người bán tác động với nhau để trao đổi hàng hoá đồng thời xác định giá cả và số lượng trao đổi. Thị trường liên kết các bộ phận trong nền kinh tế, giữa người mua và người bán, giữa người sản xuất và người tiêu dùng - Thị trường thực hiện chức năng kinh tế là trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Như vậy, tuy khác nhau về bề ngoài nhưng các thị trường đều thực hiện cùng một chức năng kinh tế. Chúng ấn định giá cả đảm bảo sự cân bằng giữa lượng cầu của người mua và lượng cung mà người bán muốn bán. Các cá nhân, tổ chức khi tham gia thị trường đều tìm cách tối đa hoá lợi ích của mình. Người bán muốn tối đa hoá lợi nhuận, người mua muốn tối đa hoá sự thoả mãn (lợi ích) từ những hàng hoá họ mua được - Hình thức biểu hiện của thị trường rất đa dạng, phong phú. Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua tiến hành các trao đổi hàng hoá và dịch vụ bằng tiền tệ. - Mối quan hệ giữa người mua và người bán quyết định cấu trúc thị trường. Căn cứ vào số lượng người bán và người mua trên thị trường xác định cấu trúc thị trường là thị trường độc quyền hay thị trường cạnh tranh, thị trường độc quyền bán và thị trường độc quyền mua * Các tiêu chuẩn phân định quy mô thị truờng: Tiêu chuẩn 1: Tính đồng nhất của sản phẩm nêu lên mức độ một sản phẩm này giống với một sản phẩm khác, hoàn toàn có thể thay thế cho nhau. Ngời ta mua bán các sản phẩm đồng nhất và gần đồng nhất trong cùng thị trờngSản phẩm càng đồng nhất thì quy mô thị trường càng hẹp Tiêu chuẩn 2: Chi phí vận chuyển giữ một vai trò quan trọng. Sản phẩm càng có giá trị so với chi phí vận chuyển của sản phẩm, thì quy mô thị trờng càng rộng lớn thị trờng vàng, gạo, gạch ngói Tiêu chuẩn 3: Các chi phí thông tin và liên lạc Sau cùng, các chi phí thông tin và liên lạc cũng giới hạn phạm vi của thị trường Câu 26 . Khái niêm về lợi nhuận doanh nghiệp? Các biện pháp tăng lợi nhuận. Biện pháp nào là cơ bản nhất? - KháI niệm lợi nhuận doanh nghiệp: Lợi nhuận theo nghĩa thông thường, có thể hiểu là lượng chênh lệch giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, hay là lượng dôi ra giữa doanh thu và chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp . Như vậy, lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất, là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để quá trình tái sản xuất kinh doanh được diễn ra hay nói cách khác, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trường nhất thiết phải có một lợi nhuận nào đó - Các biện pháp làm tăng lợi nhuận + Đặt rõ nhiệm vụ cho việc thực hiện các chỉ tiêu khác, cho quá trình sản xuất kinh doanh. Các chỉ tiêu, nhiệm vụ khác phải xuất phát và phục vụ cho mục tiêu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp + Các chỉ tiêu khác là mục tiêu, điều kiện đảm bảo thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docphao_qtdn_0856.doc