Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010

a)Sông hương vùng thượng lưu

ư Sông Hương vùng thượng lưu mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí

ẩn, sâu thẳm nhưng cũng có lúc dịu dàng, say đắm.

ư Sự mãnh liệt, hoang dại của con sông được thể hiện qua những so sánh : “Bản trường

ca của rừng già”, những hình ảnh đầy ấn tượng : (“rầm rộ giữabóng cây đại ngàn”,

mãnh liệt qua những ghềnhthác, cuộn xoáy nhưcơn lốc vào những đáy vực bí ẩn”)

ư Vẻ dịu dàng, say đắm : những sắc màu rực rỡ (“những dặm dài chói lọi màu đỏ của

hoa đỗ quyên rừng”).

ư Dòng sông được nhân hoá : nhưmột cô gái di gan phóng khoáng vàman dại, rừng già

đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do vàtrong sáng. Đó làsức

mạnh bản năng của người con gái, sức mạnh ấy được chế ngự bởi cấu trúc địa lý lãnh

thổ để đi ra khỏi rừng, nó “nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng vàtrí tuệ, trở

thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá sứ sở”.

ư Ngay từ đầu trang viết, người đọc đã cảm nhận được sự tài hoa của ngòi bút Hoàng

Phủ Ngọc Tường : liên tưởng kì thú, xác đáng, ngôn từgợi cảm,. Tất tạo sức cuốn

hút, hấp dẫn về một con sông mang linh hồn, sự sống, kết thúcđoạn văn, tác giả giới

thiệu trọn vẹn con sông (tâm hồn sâu thẳm của nó) vừa dẫn dắt, gợi mở sang đoạn tiếp

theo sẽ miêu tả khuôn mặt kinh thành của dòng sông.

b)Sông Hương đoạn chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố

Lúc này, sông Hương được ví “nhưngười con gái đẹp nằm ngủ mơ màng” được “người

tình mong đợi” đến đánh thức. Kiến thức địa lýđã giúp tác giả miêu tả tỉ mỉ sông

Hương với những khúc quanh vàlưu vực của nó.

pdf62 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ững hoạt động tấp nập sôi động của cuộc kháng chiến đ−ợc tái hiện với bút pháp đậm nét tráng ca. Hồi t−ởng về cuộc kháng chiến anh hùng, giọng thơ bỗng trở nên sôi nổi, cuồn cuộn hμo hùng. Đến đây, điệp từ " nhớ" d−ờng nh− cũng trở nên dồn dập hơn bởi cùng với nó lμ hμng loạt những địa danh đ−ợc liệt kê: Phủ Thông, Đèo Giàng, Sông Lô, Phố Ràng, Cao- Lạng, Nhị Hà. Đây lμ những địa danh gắn với những chiến công buổi đầu, những chiến thắng mở mμn vang dội. Theo mạch phát triển của cảm xúc vμ hình t−ợng, nhμ thơ đã tái hiện không khí hμnh quân giμnh chiến thắng của quân dân ta. Những từ láy: "đêm đêm", "rầm rập", điệp điệp trùng trùng", "thăm thẳm",… cùng với những hình ảnh kì vĩ, lớn lao: "quân đi điệp điệp trùng trùng", "dân công đỏ đuốc từng đoμn", "ánh sao đầu súng", "b−ớc chân nát đá muôn tμn lửa bay", "đèn pha bật sáng nh− ngμy mai lên",… đã diễn tả không khí của những cuộc hμnh quân đầy tính sử thi. Ta nh− nghe thấy tiếng đất rung, núi chuyển, tiếng những bμn chân tiếp b−ớc bμn chân tiến tới thắng lợi để rồi : Tin vui chiến thắng trăm miền Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng. Một đoạn thơ hầu nh− chỉ toμn lμ các từ chỉ địa danh, những địa danh gắn với những chiến công oai hùng lμm nức lòng ng−ời. Từ "vui" xuất hiện trong tất cả các dòng thơ đã lμm nên một sự cộng h−ởng. Đó lμ niềm vui dạt dμo, mạnh mẽ vμ lâu bền. 3. Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ Việt Bắc tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu : - Tính trữ tình - chính trị : Việt Bắc lμ khúc hát ân tình thuỷ chung của những ng−ời cách mạng với lãnh tụ, với Đảng vμ cuộc kháng chiến. - Giọng thơ tâm tình ngọt ngμo tha thiết. - Nghệ thuật biểu hiện giμu tính dân tộc : thể hiện thơ lục bát, kết cấu đối đáp, nghệ thuật sử dụng lối đối đáp mình – ta. Cõu hỏi ụn tập: 1. Cảm nhận về thiờn của anh chị qua đoạn trớch? 2. Hỡnh ảnh con người và cuộc sống khỏng chiến ở chiến khu VB được tỏi hiện như thế nào qua đoạn trớch? Đề cương ụn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010 GV: Nguyễn Văn Việt 44 Tổ ngữ văn trường THPT Bỡnh Sơn 3. Đoạn trớch cho thấy vẻ đẹp nào của tỡnh nghĩa cỏch mạng? đất n−ớc (Trích: Mặt đ−ờng khát vọng) ( Nguyễn Khoa Điềm) 1. Đất nước được cảm nhận trờn nhiều bỡnh diện: * Cảm nhận chung về đất nước: (Đoạn mở đầu) => Đất nước hiện ra trong cảm nhận qua những gỡ thõn thương, gần gũi, đơn sơ: - Đú là những cõu chuyện cổ tớch mẹ thường hay kể. - Là miếng trầu của bà, là hạt gao một nắng hai sương, là ngụi nhà ta ở... => Giọng thơ nhẹ nhàng, õm hưởng đầy quyến rũ , sử dụng chất liệu VHDG..., tỏc giả đưa ta về với cội nguồn của đất nước : Một đất nước vừa cụ thể vừa huyền ảo và đó cú từ rất lõu đời. * cảm nhận về đất nước ở phương diện lịch sử - văn hoỏ :Đất nước được cảm nhận gắn liền với nền văn hoỏ lõu đời của dõn tộc: + Cõu chuyện cổ tớch, ca dao. + Phong tục của người Việt: ăn trầu, bới túc. - Đất nước lớn lờn đau thương vất vả cựng với cuộc trường chinh khụng nghỉ ngơi của con người : + Cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm, gắn với hỡnh ảnh cõy tre- biểu tượng cho sức sống bất diệt của dõn tộc. + Gắn với nền văn minh lỳa nước, lao động vất vả. - Đất nước gắn liền với những con người sống õn tỡnh thuỷ chung. => Đất nước khụng trừu tượng mà ở ngay trong cuộc sống của mỗi chỳng ta. * cảm nhận đất nước ở phương diện chiều rộng của khụng gian: - Là khụng gian hũ hẹn của tỡnh yờu (Lối chiết tự đầy ý nhị vừa mang tớnh cỏ thể vừa hết sức tỏo bạo , tỏc giả đó định nghĩa đất nước thật độc đỏo) - ĐN là nơi chốn sinh tồn của cả cộng đồng dõn tộc qua bao thế hệ( nơi dõn mỡnh đoàn tụ ) =>Là sự thống nhất giữa cỏ nhõn với cộng đồng. - Đất nước cũn là khụng gian rộng lớn trỏng lệ hựng vĩ của nỳi cao, biển cả. => ĐN là những gỡ gần gũi thõn quen gắn bú với cuộc sống mỗi người lại vừa mờnh mụng rộng lớn. * cảm nhận về ĐN ở phương diện chiều dài thời gian : ĐN được cảm nhận từ quỏ khứ với huyền thoại “ Lạc Long Quõn và Âu Cơ” cho đến hiện tại với những con người khụng bao giờ quờn nguồn cội dõn tộc, truyền thuyết Hựng Vương và ngày giỗ Tổ . * Suy ngẫm của tỏc giả về trỏch nhiệm của thế hệ mỡnh với ĐN : phải biết gắn bú, san sẻ và hi sinh vỡ đất nước. => ĐN hiện lờn vừa thiờng liờng sõu xa , lớn lao vừa gần gũi thõn thiết với sự sống mỗi người. 2. Làm rừ Tư tưởng cốt lừi : ĐN của nhõn dõn Đề cương ụn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010 GV: Nguyễn Văn Việt 45 Tổ ngữ văn trường THPT Bỡnh Sơn - Tỏc giả tiếp tục với những cảm nhận về đất nước trờn nhiều bỡnh diện: Chiều dài lịch sử, chiều rộng địa lớ, chiều sõu văn hoỏ lịch sử + Một Đất nước với nhiều danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử ,gắn với số phận, tớnh cỏch ,phẩm chất, tõm hồn nhõn dõn ( Hũn Trống Mỏi, Nỳi Vọng phu, Nỳi Bỳt, Non Nghiờn, Vjịnh Hạ Long...) => ĐN hiện lờn vừa gần gũi vừa thiờng liờng. + Một Đất nước giàu truyền thống : . Anh hựng bất khuất : Cú những anh hựng khụng ai nhớ mặt đặt tờn. Họ hi sinh thầm lặng cho Đất nước . Đoàn kết trong đấu tranh, lao động sinh tồn... + Một Đất nước của ca dao, thần thoại , của những vẻ đẹp tõm hồn nhõn hậu thuần phỏc =>Tg chọn 3 dẫn chứng để núi về truyền thống của nhõn dõn : + Say đắm, lạc quan trong tỡnh yờu ( Yờu em từ thuở trong nụi . + Biết quý trọng tỡnh nghĩa ( Biết quý cụng...) + Quyết liệt trong căm thự và chiến đấu ( biết trồng tre ...) => Sự phỏt hiện thỳ vị và độc đỏo của tg về ĐN trờn cỏc phương diện địa lớ, lịch sử, văn hoỏ với nhiều ý nghĩa mới : Muụn vàn vẻ đẹp của ĐN đều là kết tinh của bao cụng sức và khỏt vọng của nhõn dõn , của những con người vụ danh , bỡnh dị . ĐN từ nhõn dõn mà ra, do nhõn dõn mà cú và nhờ nhõn dan mà tồn tại c. Nghệ thuật : - Thể thơ tự do phúng tỳng . - Sử dụng phong phỳ, đa dạng và đầy sỏng tao chất liệu văn hoỏ dõn gian. - Giọng thơ trữ tỡnh - chớnh trị . - Tác giả sử dụng một cách nhuần nhị vμ đầy sáng tạo chất liệu văn hoá, văn học dân gian : những câu chuyện thần thoại, cổ tích, những câu tục ngữ, ca dao, những phong tục, tập quán lâu đời,… - Cái hay của đoạn thơ lμ sự hòa quyện giữa lí luận vμ rung cảm. Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện những suy t−ởng về đất n−ớc d−ới dạng trò chuyện tâm tình. Bởi vậy mμ không hề khô khan. "Đất n−ớc của nhân dân" lμ hệ quy chiếu mọi cảm xúc, suy t−ởng khiến cho nhận thức nghệ thuật của nhμ thơ vừa quen vừa lạ vừa mới mẻ ở chiều sâu của những hình ảnh quen thuộc, gần gũi mμ huyền diệu, nên thơ. SểNG - Xuõn Quỳnh - 1. Khái quát chung về bài thơ a) Hình t−ợng sóng đ−ợc tái hiện qua nhạc điệu bài thơ - Hình t−ợng sóng diễn tả những cảm xúc, những sắc thái tình cảm vừa phong phú đa dạng, vừa thiết tha sôi nổi của một trái tim đang rạo rực yêu đ−ơng. Đề cương ụn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010 GV: Nguyễn Văn Việt 46 Tổ ngữ văn trường THPT Bỡnh Sơn - Hình t−ợng sóng hiện lên qua nhịp điệu nhẹ nhμng, lúc sôi nổi dồn dập, lúc dịu êm sâu lắng nh− nhịp sóng ngoμi biển khơi, cũng lμ nhịp của những con sóng tình cảm của một trái tim khao khát yêu đ−ơng. - Nhμ thơ sử dụng thể thơ 5 chữ với những dòng thơ liền mạch ít ngắt nhịp, sự trở đi trở lại hồi hoμn của hình t−ợng sóng, biện pháp điệp từ ngữ, điệp cấu trúc, những từ láy,… đã tạo nên nhạc điệu của những con sóng, đợt sóng liên tiếp gối lên nhau lúc trμn lên sôi nổi, lúc lắng lại dịu êm. b) Hình t−ợng sóng mang ý nghĩa biểu t−ợng cho tình yêu vμ tâm trạng nhân vật trữ tình (ng−ời phụ nữ) trong bμi thơ : - Sóng lμ biểu t−ợng cho sự bí ẩn trong tình yêu, biểu t−ợng cho niềm khát khao một tình yêu lớn, một tình yêu mãnh liệt. - Sóng lμ biểu t−ợng cho nỗi nhớ trong tình yêu của ng−ời phụ nữ. - Sóng lμ biểu t−ợng cho sự thủy chung trong tình yêu của ng−ời phụ nữ. - Sóng lμ biểu t−ợng cho những trăn trở, lo âu trong cõi lòng ng−ời phụ nữ đang yêu. - Sóng lμ biểu t−ợng cho khát vọng mãnh liệt muốn bất tử hóa tình yêu. 2. Sóng - sự bí ẩn trong tình yêu - niềm khát khao một tình yêu lớn + Khổ thơ thứ nhất thể hiện hai trạng thái của sóng cũng lμ hai trạng thái của tình yêu t−ởng nh− đối lập nh−ng rất thống nhất (dữ dội- dịu êm; ồn ào- lặng lẽ). Đó lμ sự bí ẩn của tình yêu. Cũng nh− sóng, con ng−ời tìm đến "biển lớn tình yêu" để g hiểu nổi mình/ Sóng tìm ra tận bể). + Khổ thơ thứ hai lμ phát hiện sự t−ơng đồng giữa sóng vμ quy luật muôn thuở của tình yêu. Sóng "ngμy x−a" vμ sóng "ngμy sau" vẫn thế giống nh− "nỗi khát vọng tình yêu/ Bồi hồi trong ngực trẻ". + Khổ thơ thứ ba vμ thứ t− tác giả dùng để cắt nghĩa về nguồn gốc của sóng vμ nơi bắt đầu của tình yêu. Cái hay của đoạn thơ lμ sự đầu hμng của nhận thức, lμ sự bất lực trong lôgic lí trí (Em cũng không biết nữa/ Khi nào ta yêu nhau). 3. Sóng- nỗi nhớ trong tình yêu của ng−ời phụ nữ. + Con sóng thao thức ở mọi chiều không gian, thời gian cũng nh− : "Lòng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ còn thức". + Nhμ thơ dùng liên t−ởng đan cμi để đồng nhất "sóng" vμ "em". Sóng vỗ ngμy đêm ở mọi tầng không gian dù "d−ới lòng sâu" hay "trên mặt n−ớc". Bằng cách điệp vμ đối, nhμ thơ muốn khám phá đến tận cùng những con sóng cũng nh− khám phá đến tận cùng nỗi nhớ. Từ một thực tế lμ con sóng nμo cũng h−ớng về bờ cát, Xuân Quỳnh liên t−ởng tới nỗi nhớ trong tình yêu. Liên t−ởng nμy đã đ−a đến sự đồng nhất giữa "sóng" vμ "em". Thμnh thử 4 câu tả sóng thực chất lμ để tả lòng em vμ 2 câu nói về nỗi nhớ của em mμ trong lòng chao đảo, cồn cμo nh− có sóng. 4. Sóng- sự thủy chung trong tình yêu của ng−ời phụ nữ. + Nhμ thơ sử dụng kết cấu : dẫu… thì… cùng với những đối lập (xuôi- ng−ợc, Bắc- Nam) để khẳng định : "Nơi nμo em cũng nghĩ/ H−ớng về anh một ph−ơng". Những chữ "xuôi", "ng−ợc" gắn với không gian đối cực "Bắc", "Nam" mang ý nghĩa t−ơng phản quyết liệt. ý nghĩa t−ơng phản còn đ−ợc nhấn mạnh hơn bởi hai từ "dẫu" đặt ở hai đầu câu thơ. Bình th−ờng ng−ời ta hay nói: ng−ợc về ph−ơng Bắc, xuôi về ph−ơng Nam nh−ng ở đây Xuân Quỳnh đã nói ng−ợc lại (xuôi Bắc- ng−ợc Nam). Đối Đề cương ụn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010 GV: Nguyễn Văn Việt 47 Tổ ngữ văn trường THPT Bỡnh Sơn với ng−ời phụ nữ đang yêu, dù cuộc đời có thay đổi, dù vũ trụ có biến thiên cũng không hề quan trọng. Điều quan trọng nhất lμ "ph−ơng anh", dù ở đâu, lμ "Nam" hay "Bắc", phải "xuôi" hay "ng−ợc" em cũng h−ớng về. + Ngoμi việc khẳng định tình yêu chung thủy, Xuân Quỳnh còn muốn đề cập đến những thử thách trong tình yêu. Tình yêu cho ta sức mạnh v−ợt qua thử thách vμ qua thử thách tình yêu cμng thêm bền vững. 5. Sóng- những trăn trở, lo âu trong cõi lòng ng−ời phụ nữ đang yêu Đó lμ nỗi lo âu về cái hữu hạn của đời ng−ời, của tình yêu. Xuân Quỳnh vốn rất nhạy cảm với thời gian vμ sự biến đổi đặc biệt lμ sự biến đổi của cuộc đời vμ lòng ng−ời. Sự nhạy cảm ấy th−ờng dẫn chị tới tâm trạng âu lo. Cho nên trong thơ chị ta thấy xuất hiện rất nhiều câu hỏi : - Sao không cài khuy áo lại anh ? - Em chờ anh, anh có về không ? - Ai biết lòng anh có đổi thay ? - Đốt lòng em câu hỏi Yêu em nhiều không anh ? Ngay nh− lúc nμy, trong trạng thái hạnh phúc của tâm hồn ng−ời phụ nữ đang yêu, thấy cuộc đời tất cả còn ở phía tr−ớc vậy mμ vẫn cứ hiện ra một thoáng âu lo về cái hữu hạn của đời ng−ời, cái mong manh của tình yêu : Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Nh− biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa. 6. Sóng- khát vọng bất tử hóa tình yêu + Nhμ thơ sử dụng những đại l−ợng lớn có tính −ớc lệ (trăm, ngàn) cùng với những hình ảnh thuộc về vô biên (biển, sóng). + Khát vọng của tâm hồn ng−ời phụ nữ đang yêu thật mãnh liệt. Đó lμ khát vọng của muôn đời, muôn ng−ời, khát vọng mang giá trị nhân bản sâu sắc, cao đẹp. ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA -Thanh Thảo- 1/ Hỡnh tượng nghệ sĩ Lor-ca: a/ Lor-ca, một con người tự do, nghệ sĩ cỏch tõn trong khung cảnh chớnh trị và nghệ thuật TBN: - Áo choàng đỏ: + Gợi bản sắc văn hoỏ TBN. + H/ả Lor-ca như một đấu sĩ với khỏt vọng dõn chủ trước nền chớnh trị TBN độc tài lỳc bấy giờ. - Tiếng đàn: + Ghi ta: nhạc cụ của người TBN. + Tài năng nghệ thuật của Lor-ca với khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật Đề cương ụn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010 GV: Nguyễn Văn Việt 48 Tổ ngữ văn trường THPT Bỡnh Sơn - Đi lang thang; vầng trăng chếnh choỏng; yờn ngựa mỏi mũn; hỏt nghờu ngao; li la…: + Phong cỏch nghệ sĩ dõn gian tự do. + Sự cụ đơn của Lor-ca trước thời cuộc chớnh trị, trước nghệ thuật TBN già cỗi. b/ Lor-ca và cỏi chết oan khuất: - Hỡnh ảnh: + Áo choàng bờ bết đỏ – Gợi cảnh tượng khủng khiếp về cỏi chết của Lor-ca. + Tiếng ghi ta: . nõu: trầm tĩnh, nghĩ suy. . xanh: thiết tha, hy vọng. . trũn bọt nước vỡ tan: bàng hoàng, tức tưởi. . rũng rũng mỏu chảy: sự đau đớn, nghẹn ngào. => Âm nhạc đó thành thõn phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể. - Biện phỏp nghệ thuật: + Đối lập: Hỏt nghờu ngao >< ỏo choàng bờ bết đỏ khỏt vọng >< hiện thực phũ phàng (giữa tiếng hỏt yờu đời vụ tư , giữa tỡnh yờu cỏi Đẹp và hành động tàn ỏc, dó man). + Nhõn hoỏ: Tiếng ghi ta… mỏu chảy. + Hoỏn dụ: Áo choàng, tiếng ghi ta ặLor-ca. + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc: Tiếng ghi ta vỡ ra thành màu sắc, hỡnh khối, hành động… * Với việc sử dụng bpnt tài tỡnh, tỏc giả đó khắc hoạ thật ấn tượng về cỏi chết đầy bi phẫn của người nghệ sĩ Lor-ca. 2/ Nỗi xút thương và suy tư về cuộc gió từ của Lor-ca: - Lời Lor-ca (đề từ): “Khi tụi chết …cõy đàn.” + Niềm đam mờ nghệ thuật. + Hóy biết quờn nghệ thuật của Lor-ca để tỡm hướng đi mới. - “Khụng ai chụn cất… cỏ mọc hoang” + Nghệ thuật của Lor-ca (cỏi Đẹp): cú sức sống và lưu truyền mói mói như “cỏ mọc hoang”. + Phải chăng khụng ai dỏm vượt qua cỏi cũ, thần tượng để làm nờn nghệ thuật mới. - Giọt nước mắt …trong đỏy giếng: + Vầng trăng nơi đỏy giếngặsự bất tử của cỏi Đẹp. - Đường chỉ tay: ẩn dụ về định mệnh nghiệt ngó. -... dũng sụng, ghi ta màu bạc...ặ gợi cừi chết, siờu thoỏt. - Cỏc hành động: nộm lỏ bựa, nộm trỏi tim: cú ý nghĩa tượng trưng cho một sự gió từ, một sự lựa chọn. * Tiếng lũng tri õm sõu sắc đối với người nghệ sĩ, thiờn tài Lor- 3/Yếu tố õm nhạc trong bài thơ: - Chuỗi õm thanh “Li la- li la- li la” luyến lỏy ở đầu và cuối như khỳc dạo đầu và kết thỳc bản nhạc. - Sự kớnh trọng và tri õm Lor-ca- nghệ sĩ thiờn tài. Đề cương ụn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010 GV: Nguyễn Văn Việt 49 Tổ ngữ văn trường THPT Bỡnh Sơn 1/ Nghệ thuật: - Thể thơ tự do, khụng dấu cõu, khụng dấu hiệu mở đầu, kết thỳc. - Sử dụng h/ả, biểu tượng - siờu thực cú sức chứa lớn về nội dung. - Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ và nhạc. 2/ Nội dung: Tỏc giả bày tỏ nỗi đau xút sõu sắc trước cỏi chết oan khuất của thiờn tài Lor-ca- một nghệ sĩ khỏt khao tự do, dõn chủ, luụn mong muốn cỏch tõn nghệ thuật. ai đ∙ đặt tên cho dòng sông ? Hoàng Phủ Ngọc T−ờng 1. Vẻ đẹp sông H−ơng a) Sông h−ơng vùng th−ợng l−u - Sông H−ơng vùng th−ợng l−u mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thẳm nh−ng cũng có lúc dịu dμng, say đắm. - Sự mãnh liệt, hoang dại của con sông đ−ợc thể hiện qua những so sánh : “Bản tr−ờng ca của rừng giμ”, những hình ảnh đầy ấn t−ợng : (“rầm rộ giữa bóng cây đại ngμn”, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy nh− cơn lốc vμo những đáy vực bí ẩn”) - Vẻ dịu dμng, say đắm : những sắc mμu rực rỡ (“những dặm dμi chói lọi mμu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”). - Dòng sông đ−ợc nhân hoá : nh− một cô gái di gan phóng khoáng vμ man dại, rừng giμ đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do vμ trong sáng. Đó lμ sức mạnh bản năng của ng−ời con gái, sức mạnh ấy đ−ợc chế ngự bởi cấu trúc địa lý lãnh thổ để đi ra khỏi rừng, nó “nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dμng vμ trí tuệ, trở thμnh ng−ời mẹ phù sa của một vùng văn hoá sứ sở”. - Ngay từ đầu trang viết, ng−ời đọc đã cảm nhận đ−ợc sự tμi hoa của ngòi bút Hoμng Phủ Ngọc T−ờng : liên t−ởng kì thú, xác đáng, ngôn từ gợi cảm,... Tất tạo sức cuốn hút, hấp dẫn về một con sông mang linh hồn, sự sống, kết thúc đoạn văn, tác giả giới thiệu trọn vẹn con sông (tâm hồn sâu thẳm của nó) vừa dẫn dắt, gợi mở sang đoạn tiếp theo sẽ miêu tả khuôn mặt kinh thμnh của dòng sông. b) Sông H−ơng đoạn chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố Lúc nμy, sông H−ơng đ−ợc ví “nh− ng−ời con gái đẹp nằm ngủ mơ mμng” đ−ợc “ng−ời tình mong đợi” đến đánh thức. Kiến thức địa lý đã giúp tác giả miêu tả tỉ mỉ sông H−ơng với những khúc quanh vμ l−u vực của nó. Đoạn văn thể hiện năng lực quan sát tinh tế vμ sự phong phú về ngôn ngữ hình t−ợng giúp nhμ văn viết đ−ợc những câu văn đầy mμu sắc tạo hình vμ ấn t−ợng : “Sông H−ơng vẫn đi trong d− vang của Tr−ờng Sơn”, “ Sắc n−ớc trở nên xanh thẳm”, “nó trôi đi giữa 2 dãy đồi sừng sững nh− thành quách, dòng sông mềm nh− tấm lụa, với những Đề cương ụn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010 GV: Nguyễn Văn Việt 50 Tổ ngữ văn trường THPT Bỡnh Sơn chiếc thuyền xuôi ng−ợc chỉ bé bằng con thoi . Rồi “giữa đám quần sơn lô xô ấy là giấc ngủ nghìn thu của vua chúa đ−ợc phong kín trong lòng những rừng thông u tịch và niềm kiêu hãnh âm u của những lăng tầm đồ sộ toả lan khắp cả một vùng th−ợng l−u. Vận dụng kiến thức về văn hoá, văn học, tác giả tạo cho ng−ời đọc ấn t−ợng về vẻ đẹp trầm mặc, nh− triết lý, nh− cổ thi gắn với những thμnh quách, lăng tẩm của vua chúa thuở tr−ớc. c) Sông H−ơng khi chảy vào thành phố Nếu ở trên, ng−ời đọc cảm nhận phần nμo tính chất vẻ đẹp man dại, dịu dμng, trầm mặc của con sông thì giờ đây con sông đ−ợc khám phá, phát hiện ở sắc thái tâm trạng. Sông H−ơng gặp thμnh phố nh− đến với điểm hẹn tình yêu, trở nên vui t−ơi vμ đặc biệt chậm rãi, êm dịu, mềm mại. Ngòi bút của tác giả đã thực sự thăng hoa khi vẽ nên những hình ảnh đầy ấn t−ợng, những cảm nhận tinh tế, những liên t−ởng, so sánh đẹp đẽ đến bất ngờ, lý thú, thể hiện tình yêu say đắm với con sông. Đó lμ những nét bút thật “dịu dàng, tình tứ, đắm đuối ; “chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn nh− một vầng trăng non, sông H−ơng “uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn Hến”, đ−ờng cong ấy lμm cho dòng sông mềm hẳn đi nh− một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”, “nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh” lμm dòng sông thêm lộng lẫy, con sông ngập ngừng nh− có : “những vấn v−ơng của một nỗi lòng” không nỡ rời xa thμnh phố. (liên hệ câu thơ Thu Bồn : con sông dùng dằng, con sông không chảy / Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu). - Qua thμnh phố, sông H−ơng trôi thật chậm, thực chậm, “cơ hồ chỉ còn là một hồ yên tĩnh” Tác giả so sánh với dòng chảy tốc hμnh của sông Nê-va để thấy quý hơn điệu chảy lặng lờ của sông H−ơng khi ngang qua thμnh phố nhìn nó nh− lμ “vấn v−ơng của một nỗi lòng” - Liên hệ với thơ Hμn Mặc Tử, thơ Tố Hữu khi viết về sông H−ơng êm đềm thơ mộng. Gió theo lối gió, mây đ−ờng mây Dòng n−ớc buồn thiu hoa bắp lay (Hμn Mặc Tử) H−ơng Giang ơi, dòng sông êm Qua tim ta vẫn ngày đêm tự tình (Tố Hữu) Sông H−ơng mang vẻ đẹp lững lờ, êm đềm, trầm lắng, nó bình thản, chậm rãi nh− tâm tính ng−ời Huế vậy. - Kiến thức âm nhạc đ−ợc tác giả huy động với liên t−ởng kỳ thú “điệu chảy lặng tờ” của con sông khi ngang qua thμnh phố : “Đấy là điệu Solon tình cảm của Huế”. Câu thơ trong truyện Kiều tả tiếng đμn (trong nh− tiếng hạc bay qua) cũng gợi nhớ đến lμn điệu nhạc cung đình Huế “Tứ đại cảnh” Đề cương ụn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010 GV: Nguyễn Văn Việt 51 Tổ ngữ văn trường THPT Bỡnh Sơn - Phải rất hiểu sông H−ơng, tác giả mới cảm nhận thấm thía vẻ đẹp con sông lúc đêm sâu. Đó lμ lúc mμ âm nhạc cổ điển Huế đ−ợc sinh thμnh. Khi đó, trong không khí chùng lại của dòng sông n−ớc ấy, sông H−ơng đã trở thμnh một ng−ời tμi nữ đánh đμn lúc đêm khuya. 2. Ai đ∙ đặt tên cho dòng sông ? - Bμi kí kết thúc bằng cách lý giải về cái tên của dòng sông, nhấn mạnh bằng một huyền thoại mĩ lệ, mang đến cho tác phẩm sắc mμu lãng mạn. Đó lμ chuyện về c− dân hai bên bờ sông nấu n−ớc của trăm loμi hoa đổ xuống dòng sông cho lμn n−ớc thơm tho mãi mãi. Huyền thoại về tên dòng sông đã nói lên khát vọng của con ng−ời ở đây muốn đem cái đẹp vμ tiếng thơm để xây đắp văn hoá, lịch sử, địa lý quê h−ơng mình. Việc đặt tên cho bμi kí thống nhất với phần kết thúc chẳng những l−u ý ng−ời đọc về vẻ đẹp của dòng sông mμ còn gợi lên niềm biết ơn đối với những ng−ời đã khai phá miền đất lại. Kết thúc bμi kí đọc lại một niềm buâng khuâng trong tâm hồn ng−ời đọc : Dòng sông ai đã đặt tên Để ng−ời đi nhớ Huế không quên ? 3. Nét đặc sắc của văn phong Hoàng Phủ Ngọc T−ờng + Bút kí : Ghi lại những con ng−ời thực vμ sự việc mμ nhμ văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một t− t−ởng nμo đó. Sức hấp dẫn vμ thuyết phục của bút kí tuỳ thuộc vμo tμi năng, trình độ quan sát, nghiên cứu, khám phá, diễn đạt của tác giả đối với các sự kiện đ−ợc đề cập đến (Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Hμ Nội 2004) Tuỳ bút ghi lại một cách t−ơng đối tự do những cảm nghĩ của ng−ời viết, kết hợp với việc phản ánh thực tế khách quan. - Điểm chung : Sự thμnh công của 2 thể loại đều tuỳ thuộc vμo tμi năng, trình độ quan sát, khám phá, diễn đạt của ng−ời viết với đối t−ợng phản ánh, đều đòi hỏi sự thống nhất giữa chủ quan vμ khách quan, trí tuệ vμ cảm xúc. - Điểm riêng : Bút kí mang tính chặt chẽ hơn, tuỳ bút mang tính tự do hơn, nó mang đậm dấu ấn cá nhân của ng−ời nghệ sĩ chân chính. Tùy bút mang đậm chất thơ + Nét đặc sắc của văn phong tác giả qua đoạn trích - Soi bóng tâm hồn với tình yêu say đắm, lắng sâu niềm tự hμo tha thiết quê h−ơng xứ sở vμo đối t−ợng miêu tả khiến đối t−ợng trở nên lung linh, huyền ảo, đa dạng nh− đời sống, nh− tâm hồn con ng−ời. - Sức liên t−ởng kì diệu, sự hiểu biết phong phú về kiến thức địa lý, lịch sử, văn hoá nghệ thuật vμ những trải nghiệm của bản thân - Ngôn ngữ trong sáng, phong phú, uyển chuyển, giμu hình ảnh, giμu chất thơ, sử dụng nhiều phép tu t− nh− : So sánh, nhân hoá, ẩn dụ,... - Có sự kết hợp hμi hoμ cảm xúc, trí tuệ, chủ quan vμ khách quan. Chiếc thuyền ngoμi xa Nguyễn Minh Châu Đề cương ụn thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 - 2010 GV: Nguyễn Văn Việt 52 Tổ ngữ văn trường THPT Bỡnh Sơn 1)Hai phát hiện của ng−ời nghệ sĩ nhiếp ảnh - "Một cảnh đắt trời cho”: tuyệt đẹp, một bức hoạ kì diệu mμ thiên nhiên, cuộc sống đã ban tặng cho con ng−ời. => Một “sản phẩm” quý hiếm của hoá công của đời ng−ời nghệ sĩ - Ng−ời nghệ sĩ: “bối rối, trong tim nh− đang có cái gì bóp thắt vμo”=> Tâm hồn rung động thật sự vμ một cảm xúc thẩm mĩ đang dấy lên trong lòng anh. => Trong khoảnh khắc của cuộc sống, anh đã cảm nhận đ−ợc cái Chân, cái Thiện của cuộc đời, tâm hồn mình nh− đ−ợc gột rửa, trở nên thật trong trẻo, tinh khôi. Cái đẹp đã có tác dụng thanh lọc tâm hồn con ng−ời. - Ng−ời nghệ sĩ đã tận mắt chứng kiến: một cảnh t−ợng tμn nhẫn: ng−ời đμn ông đánh đập vợ (…) => Kinh ngạc, thẩn thờ, nh− “chết lặng” Đây lμ hình ảnh đằng sau cái đẹp “toμn bích, toμn thiện” mμ anh vừa bắt gặp trên biển. Nó hiện ra bất ngờ, trớ trêu nh− trò đùa quái ác của cuộc sống. Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mμ chứa đựng nhiều nghịch lí. Cuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lập: đẹp - xấu, thiện - ác… Không thể đảo vị trí đó. Vì nhμ văn đã có dụng ý khi để cảnh t−ợng “trời cho” hiện ra tr−ớc nh− lμ võ bọc bên ngoμi hòng che dấu cái bản chất thực của đời sống ở bên trong. Ù Đừng nhầm lẫn hiện t−ợng với bản chất; đừng vội đánh giá con ng−ời, sự vật ở dáng vẻ bề ngoμi, phải phát hiện ra bản chất thực sự sau vẻ ngoμi đẹp đẽ của hiện t−ợng. 2) Câu chuyện của của ng−ời đàn bà ở toà án huyện -Ng−ời đμn có mặt ở toμ án theo lời mời của chánh án Đẩu – ng−ời khuyên bảo chị bỏ lão chồng vũ phu. - Ng−ời đμn bμ đã từ chối lời đề nghị vμ giúp đỡ. Chị đau đớn đánh đổi mọi giá để không phải từ bỏ ng−ời chồng vũ phu (…) - Lí do:(ng−ời đàn bà giải thích) + Gã chồng ấy lμ chỗ dựa quan trọng trong cuộc đời của chị, nhất lμ khi biển động, phong ba. + Chị cần hắn vì phải nuôi những đứa con + Trên thuyền cũng có những lúc vợ chồng con cái sống hoμ thuận, vui vẻ… - Trong đầu “vị Bao Công …có một cái gì mới vừa vỡ ra”…, “anh rất nghiêm nghị vμ đầy suy nghĩ” Cuộc đời ng−ời đμn bμ nμy không hề giản đơn. Trong hoμn cảnh nμy, chị không có cách hμnh xử nμo khác. - Câu chuyện giúp ng−ời nghệ sĩ hiểu rõ: + Về ng−ời đμn bμ: không hề cam chịu một cách vô lí, không hề nông nổi một cách ngờ nghệch mμ thực ra chị ta lμ một ng−ời rất sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời ( trong mắt chị, ng−ời chồng vũ phu chỉ lμ nạn nhân của hoμn cảnh sống khắc nghiệt) .=> Nhân hậu, bao dung, giμu đức hi sinh, lòng vị tha. + Về Đẩu: có lòng tốt, sẵn sμng bảo vệ công lí nh−ng anh ch−a thực sự đi sâu vμo đời sống nhân dân. => pháp luật cần phải đi vμo đời sống. + Về bản thân : mình đã đơn giản khi nhìn nhận vấn đề. Ù Tác giả giúp ng−ời đọc hiểu rõ: không

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfon_thi_tn_van_12_.pdf
Tài liệu liên quan