Câu 1. Nêu các thiệt hại của KST đối với chăn nuôi và sức khỏe con người? Lấy ví dụ để chứng minh?
Câu 2. Hiện tượng KST và định nghĩa KST, định ngĩa KST học?
Câu 3. Các loại hình KST chủ yếu? cho ví dụ?
Câu 4. Nguồn gốc của đời sống ký sinh của KST?
Câu 5. Các đặc điểm của KST?
Câu 6. Các loại ký chủ ( vật chủ) của KST. Cho ví dụ?
Câu 7. Các con đường xâm nhập của KST vào cơ thể ký chủ? cho thí dụ ? ý nghĩa của nó trong công tác phòng trị
bệnh?
Câu 8. Những tác động ( ảnh hưởng) của KST lên cơ thể ký chủ? Các tác động của ký chủ lên KST?
Câu 9. Những nhân tố ảnh hưởng đến miễn dịch KST và các ứng dụng của miễn dịch KST?
Câu 10. Định nghĩa và cách gọi tên bệnh KST?
Câu 11. Đặc điểm của bệnh KST?
Câu 12. Miễn dịch kí sinh trùng?
78 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương ôn thi hết học phần môn: Kí sinh trùng thú y 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i chữa cần vệ sinh chuồng
- có thể Dùng một số loại thuốc sau để phun, tắm hoặc sát vào gia súc
+ Stetocid 2-5%, Bentocid 2-5%, Hantox-spay, Bayticol 0,1%, Asuntol 1% phun, cách 1 tuần lại
phun lại
+ Dùng Dipterex 0,05% phun 2-3 ngày nếu nhiễm nặng và ngày phun 1 lần
+Lá cây đắng, chat như xà cừ, xoan đun với nước tắm or bo
+ Dùng Dectomax: liều 1ml/33kg thẻ trọng, tiêm dưới da những chỗ có ghẻ
+Dùng Hanmectin-25, liều dùng 1ml/ 10 kg thể trong tiêm
Chú ý: nếu dùng thuốc sát thì phải cát lông , nếu diền tích quá rộng thì mỗi lần sát không quá ¼
. sau 2 -3 ngày sát tiếp các phần kế tiếp. nếu chư khỏi hoàn toan thì sau 10 -12 ngày thì dùng 2%
nước creolin để rửa xát lần thứ 2
-Xây bể tắm : chọn địa điểm và nguồn nước sạch sẽ ko có bệnh truyền nhiễm, ko ảnh hưởng vệ
sinh chung và xây bể. Cho gia súc tắm với các chất sát khuẩn, diệt kst trên da
6. Dịch tễ:
Ký ính hầu hết ở trên da cac gia súc, gặp nhiều ở bê nghé, chó, ngựa, lợn
-Bệnh lây truyền bằng tiếp xúc qua dụng cụ vệ sinh, chăn nuôi, quân áo người quản lý or do cọ
sát, do nuôi mật độ cao
-Bệnh phát triển vào mùa đông và mùa thu, còn mùa hạ ít vì ánh nắng làm chết ghẻ
-Những bãi cỏ chăn vùng đồng bằng or trung du miền núi, bụi cây, bụi cay sim.. các bãi cỏ chăn
dê đuề là nhưng vùng có nhiều mầm bệnh truyền bệnh lê dạng trung, cho trâu bò nước ta
-Các bệnh do đv chân đốt chuyền chỉ phát sinh khi có loài chân đốt chuyền các bệnh đó
-loiaf chan đốt cần có mật độ loài đảm bảo một lượng cần thiết để truyền bệnh só lượng đó phụ
thuộc vào hằng số giữa chân đốt ký sinh và vật chủ
-Hoạt động của chân đốt phụ thuộc vào khí hậu mật độ thay đổi theo mùa.
Câu 31. Đại cương về đơn bào?
Trả lời
1. Hình thái cấu tạo chung
- Đơn bào (nguyên sinh động vật) có kích thước rất nhỏ, đơn vị tính bằng μ
- Cơ thể chỉ gồm có một tế bào, cấu tạo rất đơn giản. có hình dạng khác nhau nhứng đầy đủ chức
năng của 1 cơ thể sống gồm
+ Màng: là lớp vỏ ngoài cùng của đơn bào → giúp đơn bào có hình dạng ổn định. Một số loài
không có màng (amip)
+ Nguyên sinh chất: chiếm phần lớn, chia làm hai phần
Đinh Công Trưởng K55 – TYD Email:
dinhcongtruong1311@gmail.com
Chất nguyên sinh bên ngoài cơ thể thường đồng nhất, có khi hình thành lớp màng ngoài do
nguyên sinh chất đóng lại. Trên màng này có các tiêm mao hoặc các chân giảPhần trong giáp với
nhân: trạng thái hạt, không đồng nhất
+ Nhân: thường đơn nhân, có loài nhân kép, hình dạng tùy từng loài
Ngoài ba thành phần chính, 1 số loài đơn bào có vật phụ:
- Chân giả (giả túc): gặp ở đơn bào không có màng bảo vệ, NSC lồi ra giống chân giả để vận
động và bắt mồi( vật phụ tạm thời). Sau một thời gian chân thu lại và lại lồi ra ở chỗ khác
- Chân giả là vật phụ tạm thời (VPTT) vì có chỗ phát sinh và hình dạng không cố định
- Lông tơ (tiêm mao): là những vật phụ số lượng nhiều, ngắn, vận động nhanh theo kiểu rung
động. Ví dụ: Balantidium coli
- Roi (tiên mao): vật phụ có ít, dài, vận động chậm theo kiểu làn sóng. VD: Trypanosoma sp
* Lông tơ và roi là vật phụ vĩnh viễn (VPVV) vì có chỗ phát sinh và hình dạng cố định
2. Sinh học
*Dinh dưỡng: của đơn bào thường là thẩm thấu qua màng cơ thể, có loài dinhh dưỡng bằng
không bào tiêu hóa
*Sinh sản gồm
-Sinh sản vô tính và liệt phân, đâm chồi hoặc sinh nha bào(cầu trùng). Từ 1 tế bào mẹ cho 2 hoặc
nhiều tế bào con
-Sinh sản hữu tính , găp kết hợp giữa 2 tế bào đực và cái để thành hợp tử
+Tế bào đực (microgamet): nhỏ, dạng hình thoi, vận động nhanh
+Tế bào cái (macrogamet): to, hình tròn, giàu chất dinh dưỡng, vận động chậm
+Trứng Phân tiết 1 màng cứng để tự bảo vệ và chống lại các ảnh hưởng có hại xung quanh
- Xen kẽ: thời gian đầu SSVT → tăng số lượng, thời gian sau SSHT → tăng độc lực
*Nơi ký sinh :Trong tế bào Ký chủ
- Trong máu: Tiên mao trùng, Lê dạng trùng
- Trong tế bào niêm mạc ruột non: cầu trùng, nhục bào tử trùng
- Trong tế bào cơ quan sinh dục: roi trùng (bệnh xảy thai do roi trùng)
*Vòng đời phát triển:
-Đơn bào ký sinh có loài chỉ sinh sản vô tính, nhiều loài vừa sih sản vô tính kết hợp sinh sản hữu
tính or sinh sản vô tính và hữu tính xem kẽ thế hệ 2.4. Phương thức truyền bệnh
-Trong vòng đời của đơn baofhir thông qua 1 ký chủ hay thông qua nhiều ký chủ
Những đơn bào ký sinh trong tế bào biểu bì, hồng cầu thường ko có cơ quan vận chuyển ,
nhứng đơn bào sông ngoài tế bào thường có cơ quan vận chuyển
3. Phân loại đơn bào
Ngành đơn bào có 4 lớp liên quan đến chăn nuôi thý y
- Lớp giả túc (Rhizopoda): không có màng, có chân giả là VPTT → lấy thức ăn và vận động.
VD: Amip gây ỉa chảy ở gia súc và người
- Lớp tiêm mao trùng(Ciliata): cơ thể có hình dạng ổn định, bên ngoài có nhiều lông nhỏ
+ Ví Dụ: Balantidium coli gây ỉa chảy ở người và gia súc
- Lớp bào tử trùng (Sporozoa): cơ thể ko có cơ quan vận chuyển có nhiều hình dạng ở các gia
đoạn phát triển. có vở bộc ơ giai đoạn bên ngoài vật chủ,
+ Nhóm huyết bào tử trùng: KS trong hồng cầu, phát triển cần vật chủ cuối cùng và vật chủ
trung gian, ở đvcó xương sống KST phát triển sinh sản vô tính. Đv ko sương sống sinh sản hữu
tính ( VD: lê dạng trùng, biên trùng, Theleria )
+ Nhóm vi bào tử trung: KS ở côn trùng, , lớp roi trùng cơ thể đơn bào, có 1 hoặc nhiều roi để
chuyển động, sinh sẳn bằng nhân đôi
Đinh Công Trưởng K55 – TYD Email:
dinhcongtruong1311@gmail.com
+ Nhóm bào tử trùng: ký sinh ở cơ và tổ chức liên kếtbkeets của độn vật có xương sống. có vỏ
khác cứng, bên trong có những ngăn chứa bào tử hình thận, có 1 nhân.
-Lớp chân giả: cơ thể gồm 1 tế bào trần, thường hình thành giả túc để di chuyển hoặc bắt mồi
nên hình dạng luôn biến đổi, sinh sẳn bằng phân đôi, có khi hình thành kén.
4. Đường xâm nhiễm của động vật đơn bào
-Do tiếp xúc trực tiếp giữa con vật khoervaf con vật có bệnh ( bệnh sảy thai ở bò do giao cấu)
-Qua miệng: khi con vật ăn phaỉ mầm bệnh.
-Qua da: do đv tiết túc hút máu và truyền bệnh đơn bào theo cơ giới ( ruồi trâu truyền bệnh tiêm
mao trùng) or theo cách sinh học ( các huyết bào tử trùng ở dạng phôi tử bào ở bò đực được ve
bò hút máu, vào ve phát triển thành Zygot, Sporozoit, khi hút máu con khác thì ve lại truyền
bênh)
5. Chẩn đoán
-Do có kích thước 1 tế bào nên chẩn đoán như vsv truyền nhiễm
-Dừa vào triệu chứng điển hình và những dẫn liệu về dịch tế học (theo mùa vụ, tuổi mắc bệnh)
-Phết kính máu, nhuộm giem sa: lấy máu, hạch lâm ba, gan, lách hoặc chất chứa ở ruột để phết
kỉn rồi mang nhuộn và soi trên kính hiển vi tìm điwn bào ký sinh
- Tiêm truyền động vật thí nghiệm: lấy máu của vật nghi mắc bệnh tiêm cho đv thí nghiệm, sau 1
time lấy máu động vật này tìm căn bệnh
- Phương pháp huyết thanh miễn dịch: Phản ứng ngưng kết trực tiếp, phuuwong pháp chẩn đoán
ELISA, Phản ứng ngưng kết bổ thể
-Phương pháp tập trung tìm đơn bào ký sinh: qua li tâm thông thường, qua li tâm bằng ống, li
tâm sau trao đổi ion
6. Nguyên tắc phòng và trị bệnh do đơn bào
a.Phòng bệnh: hạn chế suc vật chết và dịch bệnh lưu hành
- Phun thuốc trước mùa phát bệnh, chăm sóc tốt , cho ăn đủ chất dinh dưỡng để nâng cao sức đề
kháng cho con vật
-Diệt các loài tiết túc gây bệnh
-Dùng thuốc diệt trừ căn bệnh trong cơ thể
- Phòng nhiễm: lấy máu gia súc mắc bệnh tiêm cho gia súc quý
- Dùng thuốc hỗ trợ nâng cao SĐK: trợ tim, trợ sức trợ lực, tiếp máu
- Dùng thuốc đặc hiệu để diệt đơn bào. VD: bệnh tiên mao trùng dùng naganin, benzidin
-Phương pháp phòng tốt nhaatslaf làm cho vật chết ít và ngăn bệnh lưu hành
b. Trị bệnh
- Điều trị bệnh đơn bào có thể dùng huyết thanh( hiệu lực kém)
-Điều trị bằng thuốc hóa học cho kết quả tốt
- Dùng thuốc hỗ trợ nâng cao SĐK: trợ tim, trợ sức trợ lực, tiếp máu
7. Tác dụng của đv đơn bào lên vật chủ: đoạt chất dinh dưỡng của ký chủ để sống. tiết độc tố
đầu độc vật chủ, gây hoại tử, gây hủy hoại tổ chứ.
8. Phản ứng của vật chủ với đv đơn bào
-Phản ứng tế bào : phản ứng viêm cục bộ, viêm tắng sih hay viêm toàn thân dưới ảnh hưởng tiết
đôc tố của KST
-Phản ứng dịch thể: phản ứng sinh kháng thể, kháng thể ở súc vật đc miễn dịch lại thường tồn
tại trong time ngắn
Câu 32. Bệnh lê dạng trùng (căn bệnh, vòng phát triển, triệu chứng bệnh tích, chẩn đoán,
phòng trị)?
Đinh Công Trưởng K55 – TYD Email:
dinhcongtruong1311@gmail.com
Trả lời:
1. Căn bệnh, hình thái cấu tạo
- Do nhiều loài đơn bào thuộc bộ huyết bào tử trùng gây ra mỗi loài gia súc có loài gây bệnh
khác nhau, tác hại lớn nhất là gây bệnh trên bò do Piroplasma bigemium và Babesia bovis . Kích
thước nhỏ
- Nơi KS: trong hồng cầu nhất là bò mới nhập nội
- Cấu tạo rất đơn giản gồm màng, NSC và nhân, không có vật phụ
- Có dạng hình lê hoặc hình bầu dục
- Nhuộm bằng PP giemsa: hồng cầu bắt màu hồng, NSC bắt màu xanh, nhân
- Trong hồng cầu, lê dạng trùng luôn luôn tiến hành SSVT bằng phân đôi Phá vỡ hồng cầu
+ Loài Piroplasma: có chiều dài của Lê Dạng Trùng lơn hơn bán kính Hông Cầu. nếu có hai
con LDT chụm đầu sẽ tạo thành một góc nhọn nên Hồng Cầu dễ dàng bị phá vỡ nên bệnh nặng
nếu nhiều hồng cầu bị phá vỡ
+ Giống Babesia: có chiều dài Lê Dạng Trùng nhỏ hơn bán kính Hồng Cầu. nếu hai con LDT
chum đầu tạo 1 góc tù nên Hồng Cầu ít bị phá vỡ hơn nên bệnh nhẹ hơn.
-Thời gian đầu sức sống Mầm Bệnh cao nên một ngày SSVT một lần, sau giảm dần nên Khi HC
vỡ 5-10% thì xuất hiện các triệu chứng điển hình
- Tuy nhiên gia súc mắc bệnh thường ghép Piroplasma và Babesia.
-KCTG : Bò
-KCCC: ve
2.Vòng đời
Trong hồng cầu bò, trâu, KST sinh sản phân đôi thành hình lê ròi dần thành bầu dục, lúc này
hồng câu thưởng bị vỡ và giải phóng các KST non, trôi nổi trong máu rồi xâm nhập vào các
hồng cầu khác, kích thước tăng dần. Sinh sản phân dôi và hình dạng liên tục biến đổi có khi hình
lê, hình bầu dục, hình tròn, có khi KST kết hợp với nhau thành nhiều con trong 1 hồng cầu. sau
đó hình thành phối tử đực và cái. Khi ve hút máu bò, trâu mắc bệnh, đến dạ dày ve, ký sinh trùng
đc giải phóng. Phối tử đực cái kết hợp tạo thành trứng trần. trứng chuyển động thoe chân giả và
cám sau vào vách dạ dày ve ,ở đó tiếp tục tăng trưởng và phân chia liệt phân liệt phân hình thành
hang trăm bào tử thể hình đầu đinh gim. Vách dạ day ve vỡ ra các bào tử thể được giải phóng
chuyển lên mồm ve và khi ve hút máu lại truyền bào tử thể cho bò.
-Mặt khác trứng sau khi căm sâu vào cách dạ dày , nhiều trứng đi qua vách dạ dày vào ổ trứng và
trứng lê dạng trùng đi vào hẳn trong trứng non của ve nên trứng ve khi đẻ ra đã nhiễm sắn lê
dạng trùng. Khi trứng ve phát triển thành ấu trùng, trĩ ấu, ve trưởng thành , trứng lê dạng trùng
cũng song song phát triển theo hình thành hang trăm bào tử tiết lên mõm ve và xâm nhập vào bò
khi ve hút máu.
3. Triệu trứng bệnh tích
a. Triệu chứng
-Bò nội thường có triệu chứng rõ, và thhuwowngf nhẹ, phân flowns ở dạng mang le dạng trùng.
8-15 ngày ve hút có lê dạng trùng hút máu bò và bắt đầu có triệu chứng nối tiếp như:
+Lượng sữa giảm
+Sốt cao tăng dần tới 41 42 độ, sốt liên tục nhiều ngày con vật kém ăn, thở khó, tim đạp nhanh,
khát nước, , uống nhiều nước sau đó uống ít đi, phân táo bón, có chất nhầy lẫn máu, nhai lại kém,
miệng luôn chảy nước, có khi ho.
+Nước tiểu có huyết sắc tố do lê dạng trùng phá vỡ hồng cầu,huyết sắc tố thoát ra qua thận và
nước tiểu. (Thường chuyển từ vàng xang đỏ , có khi đen như cà phê)
Đinh Công Trưởng K55 – TYD Email:
dinhcongtruong1311@gmail.com
+Niêm mạc mắt, miệng, âm đạo có mầu vàng, thiếu máu, có khi da cũng có màu vàng. Niêm
mạc vàng do huyết sắc tố biến chất thành vàng, tràn ra ngám vào toàn cơ thể. ở gia đoạn này con
vật không nhi lại, dạ cỏ cứng, đi táo hoặc chuyển sang dị tả mạnh. Tim càng đập nhanh or yếu đi,
mạch đập ko đều. Sưng hầu, má, lưỡi xưng, khó liễm có, con vật hay nằm quay đầu áp ngực, bò
cái chửa thì rễ sảy thai, sót nhau
-Sau 1 thời gian nhiễm bệnh thì thấy rỗ thiếu máu, máu loãng, niêm mạc mát từ vàng xang tái
nhợt. có thể gây chết, trước khi chết thường ra nhiều mô hôi, có khi dẫy dụa điên cuồng, đạp đầu
of đâm đầu xướng đất mà chết.
-Nếu chưa kịp thời chăm sóc bồi dưỡng chu đáo thì nhiệt độ thân thể và nước tiểu trở lại bình
thường. con vật khôi phục dần dần nhưng tuần hoàn và hô hấp vẫn rối loạn, vàng niêm mạc vẫn
kéo dài sau và tháng
b. Bệnh tích
-Xác chết gầy , cứng rất nhanh, có nhiều ve bám bên ngoài xác chết.
-Mổ khám thấy lớp mỡ dưới da vàng nhợt, ứ nước, máu loãng, thịt ướt, các xoang chứa nhiều
nước mầu hồng nhạt or vàng khó đông, cơ quan nội tạng như tim sưng to, nhũn, màu nhợt,
xoang bao tim tích nước màu hồng nhạt, màng bao tim có lấm chấm xuất huyết, gan xưng to, tụ
máu hoặc lấm tấm máu. Túi mật sưng to, Lách sưng dày lên, nát nhũn, dạ mũi khế thường rỗng,
dạ lá sách khô niêm mạc rễ bóc ra, cứng, dạ cỏ nhiều chất chứa lỏng. bọng đái có nước tiểu thẫm
or đỏ, Có khi thấy thận sưng
c. Cơ chế sinh bệnh:
-Khi ký sinh LDT phá hoại số lượng lớn hồng cầu, tiêt độc tố, làm tan huyết sắc tố gây thiếu máu
ngiêm trọng sốt , đái ra máu, rối loạn hệ thống tuần hoàn, tim đập nhanh, mạch đạp ko đều
-Khi hồng cầu bị phá vỡ nhiều tim đạp yếu đi do huyết sắc tố bị phá hoại nhiều, máu không hấp
thụ đc dưỡng khí bình thường, lượng Co2 tích lại làm vật thở gấp để bù năng lượng dưỡng khí bị
thiếu
-Do LDT ký sinh và sinh sản nhiều trng hồng cầu nên làm hồng cầu to ra khó đi qua các mao
mạch quản nhỏ làm tắc mao quản, không qua đc các phủ tạng mà tích lại nên nên các bộ phận
nhiều máu nhất bị sưng to, nát, hoặc vỡ.
-Do tác mao mạch quản làm huyết dịch suất ra ngoài nên xoang ngực , xoang bụng, xoang bao
tim bị tích nước.
-Do tuần hoàn bị tắc ở gan và thiếu huyết sắc tố làm ảnh hưởng tới cơ năng bài tiết mật làm con
vật đi táo, dạ lá sách cứng.
-Do độc tố của nó tiết ra Gây rối loạn thần kinh, khi tích lại nhiều có thể làm vật chết do các
trung khu thần kinh bị rối loạn
-KCTG : Bò
-KCCC: ve
3. Dịch tễ học
- Bệnh do ve truyền nên mọi yếu tố dịch tễ phụ thuộc vào hoạt động của ve → Ve thường hoạt
động vào mùa hè (T5-8) → bệnh thường xảy ra vào T5-8
- Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng 2-3 năm mắc nặng nhất, sau 5 năm gia súc có MD → mắc
nhẹ hơn
- Bệnh chủ yếu xảy ra ở bò nhập nội hoặc bò chuyển từ vùng khác đến: bò sữa, bò cao sản; bò
địa phương có MD
- Bệnh LDT khả năng cho MD lớn, bò mắc khỏi cho MD 6-10 tháng; mắc lần 2, 3 → cho MD
lâu dài
- Bệnh muốn phát ra phải có đầy đủ 3 yếu tố:
Đinh Công Trưởng K55 – TYD Email:
dinhcongtruong1311@gmail.com
+ Có LDT trong máu bò ốm
+ Có ve là KCCC thích hợp
+ Có động vật cảm thụ
-Chia dịch tễ bệnh thành 3 vùng cơ bản
1. Vùng an toàn: thiếu khâu 1 và 2 → bệnh không bao giờ xảy ra
2. Vùng uy hiếp:
- Có ĐV ốm chứa LDT, có ĐV cảm thụ → có ve thích hợp → bệnh xảy ra
- Có ve thích hợp, có ĐV cảm thụ, không có ĐV ốm
3. Vùng ẩn nấp: có đủ cả 3 khâu nhưng bệnh không xảy ra do gia súc có MD
6. Chẩn đoán
- Dựa vào triệu chứng và bệnh tích điển hình, hoặc khi mổ khám hoặc những tài liệu dịch tễ (
vùng có bệnh, mùa phát bệnh..)
- Lấy máu, nhuộm giemsa → tìm LDT trong HC
- Lấy ve, nghiền tuyến nước bọt, dạ dày, buồng trứng → nhuộm giemsa tìm LDT
- Tiêm truyền động vật thí nghiệm: bò non chưa nhiễm bệnh: 5-20ml máu đã loại bỏ sợi huyết →
tiêm vào tĩnh mạch hoặc phúc mạc bê → kiểm tra sau 8-15 ngày
- Chẩn đoán phân biệt với bệnh Tiên mao trùng, Nhiệt thán, Xoắn khuẩn
7. Phòng và trị bệnh
a.Điều trị : kết hợp đồng thời các những biện pháp sau
- Dùng một số thuộc đặc hiệu để diệt LDT
+Berenil: liều 0, 0035g/kg thể trọng pha thành dd 7% tiêm sâu vào cơ hoặc dưới da
+Diamidin liều 0,002g/kg thể trọng pha thành dung dịch 1-7% tiêm vào cơ
+Haemosporidin: 0,0005g/kg thể trọng pha thành dd 1-2% tiêm dưới da, bắp hoặc tĩnh mạch.
Tiêm 2-3 lần sau 1-2 ngày
+Tripaflavin: 3-4mg/kg thể trọng pha thành dd 1% tiêm chậm vào tĩnh mạch, tiêm 2 lần, sau 1-2
ngày
+Acaprin: 1mg/kg thể trọng pha thành dd 1-2% tiêm dưới da, bắp hoặc tĩnh mạch
+Có thể sử dụng thuốc tím 1% tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch 100-300ml/con + uống thuốc tím 3-
5g/ 2-3l nước
+Trước khi dùng thuốc diệt lê dạng trùng, phải kết hợp với thuốc trợ tim , thuốc tẩy nhẹ, thuốc
giảm sốt, thuốc chông strungs đôc do KST
-Kết hợp việc diệt ve trên cơ thể bò ốm để ngăn chặm việc gieo truyền mầm bệnh
-Chăm sóc bồi dưỡng cho con vật ở nơi yen tĩnh, thoáng mát màu hè, ấm áp mùa đông, sạch sẽ
tranh ruồi muỗi, tránh đi lại nhiều, cho ăn với chế độ hợp lý, căn bằng chất dinh dưỡng
b.Phòng bệnh : kết hợp 3 phương pháp
-Cong tác thý y tốt kiểm dịch tốt, phát hiện và cách ly các con vật nhiễm bệnh để chữa trị và
kiểm tra, trừ ve trên cơ thể bò khi có ít thì bắt bằng tay. Nhiều thì phun thuốc trị ve hay tắm cho
bò để diệt ve
-Diệt ve ngoài đồng cỏ bằng đốt cỏ, tháo nước vào đồng cỏ, phát quang để ánh nắng mặt trời diệt
trứng. Không chăn thả bò 1 time để ve chết do ko có thức ăn
-Tiêm phòng : Bằng máu bò địa phương đã khỏi bệnh. Hoặc thuốc Hemosporidin vào mùa bệnh
- Tiêm phòng cho gia súc trước mùa mắc bệnh: tripaflavin, haemosporidin
Đặc điểm sinh học:
- SSVT: diễn ra ở gia súc – gia súc là KCTG
- SSHT: diễn ra ở dạ dày ve – ve là KCCC
→ Ve đốt hút máu bò ốm phải sau 20-30 ngày mới truyền bệnh cho bò khỏe
Đinh Công Trưởng K55 – TYD Email:
dinhcongtruong1311@gmail.com
→ Ve đốt bò khỏe phải sau 3 ngày mới có khả năng truyền bệnh
- Truyền theo phương thức sinh học và di truyền
+ Ve một KC (ve Boophilus) chỉ truyền theo phương thức di truyền
+ Ve 2-3 KC (Haemaphysalis) chủ yếu truyền theo phương thức sinh học
Câu 33. Đại cương về bộ cầu trùng?
Trả lời
1.Căn bệnh
-là 1 bệnh đơn bào phân bố rất rộng, căn bệnh gồm nhiều loài giống khác nhau thuộc lớp
Sporozoa, ky sinh ở nhiều loại ký chủ thuộc gai súc, gia cầm, bò sát
2. Đặc điểm chung của bộ cầu trùng
*Hình thái:
- Cầu trùng thuộc lớp bào tử trùng, cấu tạo gồm màng. NSC và nhân
- Kích thước tương đối lớn, hình trứng, bầu dục hoặc tròn
- Màng rất dày, có 3 lớp, màu xanh nhạt. Một số cầu trùng màng ngoài cùng thường lõm gọi là lỗ
cầu trùng → noãn nang câu trùng, lỗ noãn nang . bên trong noãn nang là 1 nguyên sinh chất và
có 1 nhân to
- Nhân rất lớn, đơn nhân, hình tròn hoặc bầu dục
-Thường ký sinh ở biểu mô của các loài súc vật
- Khi ra ngoài gặp điều kiện thuận lợi, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp thì nguyên sih chất bát đầu phân
chia
+Nếu cầu trùng thuộc Giống Eimeria: Noãn nang phân chia thành 4 bào tử, mỗi bào tử phân chia
thành 2 tử bào tử → 8 tử bào tử hình lê xâm nhập vào niêm mạc ruột và gan . là nguyên nhân
chính gây bệnh
+ Nếu cầu trùng thuộc giống Giống Isospora: Noãn Nang phân chia thành 2 bào tử, mỗi bào tử
phân chia thành 4 tử bào tử , cuối cùng hình thành 8 tử bào tử con như trên xâm naahpj vào niêm
mạc ruột và gây bệnh
2.Vòng đời phát triển : Phát triển theo 3 giai đoạn
*Giai đoạn sinh sản vô tính liệt phân: Noãn nang sau khi vào cùng thức ăn và nước uống và
vật chủ lớp vỏ bị phân hủy, giải phóng bào tử. Bào tử chui sau và tế bào biểu bì ruột và các cơ
quan khác và lớn lên thành Schizont và phân chia liệt phân. Nhân cùng nguyên sinh chất thành
những Merozoit I, sau đó những Merozoit I này rơi vào các cơ quan và xâm nhập vào những tế
bào biểu bì mới ở những tế bào này KST lại lớn lên và sinh sản qua nhiều lần cho ra nhiều giao
tử, Tới Merozoit V thì sinh san liệt phân cho 100% la giao tử. Thường diễn ra 5-8 ngày
*Giai đoạn sinh sản hữu tĩnh : hình thành các giao tử đực và giao tử cái kết hợ với nhau thành
hợp tử. Giai đoạn này thực hiện ở trong tế bào biểu mô của vật chủ và ở đây cũng hoành thành
giai đoạn sinh sản ở trong tế bào biểu mô.
*Giai đoạn sinh sản bào tử: Sau khi hợp tử hình thành tiếp tục phát triển thành nõa nang
Oocyst . Nhân và nguyên sinh chất bên trong noãn nang phân chia cho bào tử và noãn nang lại
thoe phân ra ngoài, sau đó khi ky chủ nuốt phải những noãn nang đã phát triển thành 8 bào tử
con vào tới đường tiêu hóa noãn nang sẽ giải phóng các bào tử con ra và xâm nhập vào các tế
bào biểu mô, lớn dần lên và lại sinh sản vô tính và vòng đời lại tái diễn
3.Sinh học và dịch tễ
- NN cầu trùng là nhân tố chính gây bệnh cho gia súc, gia cầm → thông quan thức ăn, nước
uống, dụng cụ chăn nuôi
Đinh Công Trưởng K55 – TYD Email:
dinhcongtruong1311@gmail.com
- NN có SĐK cao với ngoại cảnh và có sự chuyên biệt cao, dễ bị mang từ nơi khác đến và dễ bị
phát tán do côn trùng và gặm nhấm
Tính chuyên biệt cao thể hiện:
+ Mỗi loài vật nuôi chỉ nhiễm một loại cầu trùng nhất định
+ Nếu con vật nuốt phải cầu trùng không thích hợp → NN không gây bệnh và không bị phân hủy
→ NN theo phân ra ngoài và gây bệnh cho KC thích hợp
- Cầu trùng có tính MD cao hơn giun sán: mỗi loài cầu trùng chỉ nhiễm một KC nhất định
- Cầu trùng chỉ nhiễm ở gia súc non → cơ chế chưa rõ ràng
- Vai trò gây bệnh của cầu trùng thể hiện:
+ Phá hủy TB → ảnh hưởng đến chức năng của TB, cầu trùng KS ở CQTH: rối loạn hấp thu dinh
dưỡng → gia súc còi cọc, kém ăn
+ Độc tố → trúng độc toàn thân → triệu chứng TK: lờ đờ, không linh hoạt
+ Mở đường cho VK xâm nhập → viêm loét, bệnh kế phát
- Chu kỳ phát triển của cầu trùng rất phức tạp, giai đoạn SSVT và SSHT diễn ra sâu trong TB →
dùng thuốc điều trị ít hiệu quả
→ Thuốc điều trị hiệu quả khi NN đã ra ngoài xoang ruột
→ Chu kỳ phát triển của cầu trùng 3-5 ngày → liệu trình điều trị ít nhất là 3-5 ngày
Câu 34. Bệnh cầu trùng gà (căn bệnh, vòng phát triển, triệu chứng bệnh tích, chẩn đoán,
phòng trị)?
Trả lời
1.Căn bệnh
- Do nhiều loài cầu trùng thuộc giống Eimeria bộ Coccidia gây ra, ở nước ta hay gặp hai loài E.
tenella (22,6 nhân 19,0 nm) KS ở manh tràng và E. necatrix(16,7 nhân 14,2) KS ở đoạn giữa
ruột non của gà
-Ký sinh ở niêm mặc đường tiêu hóa, ký chủ là gà
-Gây nhiều thiệt hại cho gà, chết 50-70% khi mắc
2. Hình thái cấu tạo
-Hình bầu dục, kích thước nhỏ giống trứng giun sán, 3 lớp vỏ mỏng trên đầu có chỗ lõm gọi là lỗ
noãn nang, có 1 nhân rấ to. Noãn nang có kích thước tương đối lớn. lỗ noãn nang rõ, vỏ dày, 3
lớp vỏ màu xanh nhạt
2.Vòng đời phát triển : Phát triển theo 2 giai đoạn
*Giai đoạn sinh sản vô tính liệt phân: Noãn nang sau khi vào cùng thức ăn và nước uống và
vật chủ lớp vỏ bị phân hủy, giải phóng bào tử. Bào tử chui sau và tế bào biểu bì ruột và các cơ
quan khác và lớn lên thành Schizont và phân chia liệt phân. Nhân cùng nguyên sinh chất thành
những Merozoit I, sau đó những Merozoit I này rơi vào các cơ quan và xâm nhập vào những tế
bào biểu bì mới ở những tế bào này KST lại lớn lên và sinh sản qua nhiều lần cho ra nhiều giao
tử, Tới Merozoit V thì sinh san liệt phân cho 100% la giao tử. Thường diễn ra 5-8 ngày
*Giai đoạn sinh sản hữu tĩnh : hình thành các giao tử đực và giao tử cái kết hợ với nhau thành
hợp tử. Giai đoạn này thực hiện ở trong tế bào biểu mô của vật chủ và ở đây cũng hoành thành
giai đoạn sinh sản ở trong tế bào biểu mô.
*Giai đoạn sinh sản bào tử: Sau khi hợp tử hình thành tiếp tục phát triển thành nõa nang
Oocyst . Nhân và nguyên sinh chất bên trong noãn nang phân chia cho bào tử và noãn nang lại
thoe phân ra ngoài, sau đó khi ky chủ nuốt phải những noãn nang đã phát triển thành 8 bào tử
con vào tới đường tiêu hóa noãn nang sẽ giải phóng các bào tử con ra và xâm nhập vào các tế
bào biểu mô, lớn dần lên và lại sinh sản vô tính và vòng đời lại tái diễn
3. Dịch tễ học
Đinh Công Trưởng K55 – TYD Email:
dinhcongtruong1311@gmail.com
-Noãn nang cầu trùng có sức đề kháng cao với ngoại cảnh:
+ ĐK bình thường trong đất sống được 4-9 tháng,
+ ĐK thuận lợi (râm mát) sống được 16-18 tháng
+Điều kiện khô hạn thì cức đề kháng yếu
-NN cầu trùng trong phân gà lẫn vào thức ăn, nước uống, đất, nên chuồng, dụng cụ chăn nuôi
nguồn lây nhiễm bệnh
-Gà nhiễm cầu trùng do nuốt phải nõa nang cầu trùng có sức gây nhiễm, những noan nang ở
phân gà đc phân bố nhiều ở nền chuồng, thức ăn,sân chơi và dụng cụ chăn nuôi kém vệ sinh
-Gà nuôi tập trung, mật độ cao, điều kiện vệ sinh kém thì tỷ lệ nhiễm cao (45%), bệnh tiến triển
nhanh, tỷ lệ chết cao (100%)
-Bệnh thường xảy ra vào vụ đông xuân, thời tiết ẩm ướt → NN phát triển
-Thường xảy ra ở gà con, một tuần tuổi đã nhiễm, 3-4 tuần mắc nặng nhất, > 9 tuần mắc nhẹ
hoặc không mắc
-Mùa phát bệnh thường là mùa mưa nhiều, ẩm ướt, cầu trùng phát triển thuận lợi
-Chăm sóc , vệ sinh ko tốt cũng giúp bệnh phát triển mạnh.
-Thức ăn thiếu sinh tố cũng là đk cho cầu trùng phát triển và gây bệnh.
4.Triệu chứng bệnh tích và cơ chế sinh bệnh
a.Triệu chứng: 2 thể
*Thể cấp tính: bệnh diễn ra vài ngày đến vài tuần lễ và gạp ở gà con
-khi mới nhiễm : Ủ rũ, lông dựng đứng, tập trung thành đám, ăn ít, phân lỏng dính bết ở hậu môn
-Khi tế bào biểu mô ruột bị phá hủy thì cơ thể trúng độc nặng nên gà vận động kém, lờ đờ, đi
siêu vẹo mất thăng bằng, cánh xệ, uống nhiều nước, bỏ ăn, trong diều chứa nhiều dịch thể, niêm
mạc và mào bị tá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kst_1_8135.pdf