Câu 1. Mục đích của việc thu hái dược liêu, nêu nguyên tắc thu hái dược liệu đúng thời
kỳ, cho ví dụ?
Câu 2. Nêu nguyên tắc thu hái dược liệu đúng bộ phận, cho ví dụ?
Câu 3. Mục đích làm khô dược liệu, nguyên tắc làm khô dược liệu?
Câu 4. Trình bày phương pháp làm khô dược liệu bằng phương pháp phơi?
Câu 5. Trình bày phương pháp làm khô dược liệu bằng phương pháp sáy khí nóng
và khô?
Câu 6. Trình bày phương pháp làm khô dược liệu bằng tủ sấy nóng và tủ sấy chân
không?
Câu 7. Yêu cầu của dược liệu trong thời gian bảo quản, 3 vấn đề cần luu ý khi để dược
liệu trong kho?
Câu 8. Mục đích và các cách tẩm sao
Câu 9. Trình bầy những hiểu biết của em về hoạt chất, chất độn có trong dược liệu?
34 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương ôn thi hết học phần môn: Dược liệu thú y, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NO. - Pseudopeletinerin C9H15NO: bị muối NaHCO3 đẩy ra
- Tanin: trong vở than, vỏ rễ và vỏ cành chứa khoảng 20 – 25% tanin,vỏ không quá
28% . thuộc loại tanin thủy phân được, cấu tạo cơ bản là acid elagic,acid digalic, nhiều
hơn là acid punicotanic và glucoza. Cấu tạo cơ bản của tannin trong vở quả là
flavogallon. Ngoài ra trong toàn than cây lựu còn chứa chất : tritecpen tự do, sterin.
Trong lá có 0,45% acid urolic, 0,2 % acid betulic. Trong vỏ quả có 0,6% acid urolic..
b. Tác dụng dƣợc lý
- Với GS và người:
+Muối isopelletierin có tác dụng tẩy giun sán, thuốc có tác dụng làm co mạch. Liều nhỏ
làm tăng co bóp của tim ếch cô lập. liều cao có tác dụng ức chế. Liều LD50 tiêm tĩnh
mạch thỏ 0.3kg/ con thấy thỏ hưng phấn sau đó co quắp cơ sau liệt hô hấp và chết
+ Pelletierin và isopelletierin có tác dụng dược lý như adrenalin làm co mạch ngoại vi,
huyết áp tăng đột ngột. với ng liều 0,5-0,6g đã gâu buồn nôn, chóng mặt, tiêu chảy
- Với giun sán kí sinh: Isopelletierin làm giảm và liệt các cơ bám nên giun, sán không
bám được và bị tống ra ngoài.
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Nước sắc vỏ quả lựu tác dụng ức chế VK: bacillus diphtheriae, sta. aureus, bacillus
proteus, bacillus dysenteriae.
- Tanin: phòng độc cho cơ thể và phát huy tác dụng thuốc tốt hơn.
c. Ứng dụng điều trị
- Trị KST đường tiêu hóa: dùng vỏ tươi hoặc vỏ khô.
- Trị sán dây cho người, chó, mèo trưởng thành
- Dùng vỏ quả lựu xanh trị bệnh viêm đường tiêu hóa gây tiêu chảy, kiết lỵ: giun móc.
- Ở người dùng nước sắc vỏ rễ, thân ngậm chữa sâu răng.
- Không dùng cho người và GS đang mang thai.
Câu 10. Thành phần hoá học, cơ chế tác dụng và ứng dụng điều trị của hạt Bí Ngô?
Trả lời
a. Thành phần hóa học :
*Hạt
-Chứa 1 hetezozit là peponozit giống như chất nhựa có nhiều ở phôi và vỏ lụa màu ghi.
- Chất hòa tan trong ether dầu hỏa chiếm 37%: acid béo: linoleic 45%, oleic 25%,
panmitic và stearic 30%; 1,8% chất không xà phòng hóa.
- Chất tan trong chloroform là hydrocarbua tên là melen và 1 steroid.
- Chất tan trong rượu: lexithin, đường sacroza, fructoza
-Chất tan trong nước: pectin và protein: globulin 7,3%, glutelin 9,4%, protit 6,4%,
proreoza 3,5%, pepton 1,1%, chất khác 1,6%
- Chất tan trong acid clohydric: muối photphat, phytin.
-Về phương diện thực phẩm, A. leclere đã phân tích hạt bí ngô và cho kết quả sau: Nước 5,54%,
Protein 33,90%. Chất béo 39,57%. Đường 2,00%. Tro 3,95%. Celuloza 15,06%
*Quả
Trong thịt quả bí ngô (quả nhục) có chứa các chất: Chất đờng: Sacaroza, glucoza, pentosa,
carotenoit, Acginin, asparagin, trigonellin. Cucurbiten C40H56. Cucurbita xanthin C40H56O2. Các
vitamin A2, B1, C4. Lipit 0,2%. Tro 0,7%
b. Tác dụng dƣợc lý
-Hoạt chất trị giun sán của hạt bí ngô có trong phôi và vỏ lụa Chất này có tác dụng làm tê liệt thần
kinh của giun, sán dây, có ít tác dụng hơn với giun đũa.
c. Ứng dụng điều trị : Không độc, tẩy KST an toàn, ưu tiên cho ấu súc, khuyển cảnh
vàngười, ít dùng ĐGS.
- Tẩy sán dây cho chó: hạt bí ngô 100-200g bóc vỏ cứng, thêm chút đường, giã nhỏ, cho
ăn vào buổi sáng hay cả vỏ cứng, thêm nước ngập đun nhỏ lửa đến sôi, chờ nguội cho
uống. sau 1-2h cho uuongs them nước sắc lá xoan8g, rễ lựu 8g, sắc đặc uống 1 lần
- Tẩy sán sơ mít chó: nghiền mịn hạt bí ngô trong đường hay mật ăn 1 lần/ngày, sau 3 giờ
uống thêm thuốc tẩy.
- Tẩy giun kim cho trẻ em: Ăn liền hạt bí ngô một lúc vào buổi sáng, sau 30 phút uống
thêm thuốc tẩy.
- Tẩy sán dây ở người lớn: hạt bí ngô bóc vỏ ăn một lúc vào buổi sáng khi đói, sau đó
uống thêm nước sắc hạt cau 50g , rễ lựu 50g
Câu 11. Bộ phận dùng, thành phần hoá học, tác dụng dƣợc lý, ứng dụng điều trị của
cây
Mã Đề?
Trả lời
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
*Bộ phận dùng : Hạt Mã đề phơi hay sấy khô gọi là Xa tiền tử. Toàn cây Mã đề bỏ rễ phơi hay
sấy khô gọi là Xa tiền thảo. Lá Mã đề để tươi hay phơi hoặc sấy khô.
*Thành phần hóa học:
- Chứa aucubin – glycozid C15H24O9, ngậm 1 phân tử nước, đun 120 C sẽ loại bỏ nước.
- Hoạt chất chính
- Acubin tan trong nước với tỷ lệ 36,5% ở 20 C, ít tan trong cồn, không tan trong ether và
chloroform.
- Trong hạt có thêm chất nhầy, acid plantenolic C5H8O3, cholin.
- Lá có chất nhầy, chất đắng, caroten, vitamin C, K, acid xitric.
- Plantazin, cholin là hoạt chất phụ có tác dụng lợi tiểu, tiêu thủy thũng.
*Tác dụng dƣợc lý
1.Lợi tiểu: hạt mã đề có tác dụng lwoij tiểu mạnh hơn lá. Trong hạt còn có cholin có tác dụng
quan trọng trong việc vận chuyển mỡ từ gan đên smoo dự trữ. Nêu sthieeus cholin gây rối lọa
trao đổi mỡ ở gan và ảnh hưởng đến sự lọc thải của thận
2. trị Ho: planazin làm hưng phấn thân kinh bài tiết, còn có tác dụng làm tăng sự bài tiết niêm
dịch ở khí quản. Vì vậy nó còn có tác dụng trừ đờm, chữa ho mà không gây tác hại nh các loại
thuốc chữa ho chứa saponozit.
3.Tác dụng kháng sinh : có tác dụng với các vi khuẩn gây bệnh ngoài da. Nếu phơi khô tán bột
min chế xang dạng kem bôi mụn nhọt có tác dụng giảm đau , tiêu viêm, ức chế qua strinhf sinh
mủ vết thương nhanh khỏi. Trong lá còn nhiều Vitamin C, K có tác dụng cầm máu. . Nếu
xử lý lá mã đề theo phương pháp phylatop sẽ sản sinh ra Biostimulin dùng điều trị đau
mắt, viêm tấy, mụn nhọt. Ngoài ra lá còn có tác dụng chữa cao huyết áp, lỵ cấp và mạn
tính
*Ứng dụng điều trị
- Lợi tiểu, thanh nhiệt, chữa phù nề, tích nước
- Chữa ho lâu ngày, cầm máu, tiêu viêm, ho hen, trị tiêu chảy
- Dùng ngoài đắp vết thương, trị mụn nhọt.
- Liều dùng: Trâu, bò, ngựa: 20 – 60g/ngày Dê, lợn: 10 - 20g/ngày Thỏ: 2 – 5g/ngày.
- Dùng gấp đôi khi khô, gấp 5 – 10 lần khi tươi.
-Dùng chữa choáng thần konh và mắt
Câu 12. Mô tả, nêu cách thu hái và chế biên, thành phần hoá học, tác dụng dƣợc lý
của cây Acstiso?
Trả lời
* Mô tả: Atisô có thể cao lên tới 1,5 đến 2 mét, lá cây nhăn nheo dài từ 50 - 80 cm, lá mọc so le
phiến khía xẻ thùy sâu hình lông chim, mép thuỳ khía răng cưa to, đỉnh răng cưa thường có gai
rất nhỏ, mềm, mặt trên lá màu nâu hoặc lục, mặt dưới màu xám trắng, lồi nhiều và những rãnh
dọc rất nhỏ, song song. Lá có nhiều lông trắng vón vào nhau. Lá bắc ngoài cụm hoa dầy và nhọn,
Cụm hoa có mầu tím nhạt. Phần gốc nạc của lá bắc và đế hoa ăn được vị hơi mặn chát và hơi
đắng. Cây được di thực và trồng nhiều ở Đà lạt, Sa pa, Tam đảo.
*Thu hái và chế biến : Lúc cây sắp ra hoa, hái lấy lá, bẻ sống. Còn lá cũng được thu hái lúc cây
sắp ra hoa hoặc đang có hoa, rọc bỏ sống lá. Lá Atisô thu hái vào năm thứ nhất của thời kỳ sinh
trưởng hoặc vào cuối mùa hoa. Khi cây trổ hoa thì hàm lượng hoạt chất giảm, vì vậy, thường hái
lá trước khi cây ra hoa. Tất cả đều đc sấy khô, tùy mục đích sử dụng mà chế biến dưới nhiều
dạng: cao lỏng, đặc và khô, hay tán bột dưới dạng chè thuốc
* thành phần hoá học
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
-Trong lá actiso có chất đắng xymarin mang tính acid. Công thức của Xymarin 1-4 dicafein
quinic. Ngoài ra còn có inulin, inulinaza, tainin, các muối hữu cơ của kali, canxi, magie, natri.
Trong đó muối kali có tỉ lệ cao
- Lá chứa nhiều hoạt chất nhất: 1,23% Polyphenol, Clorogenic acid 4%, hợp chất
Flavonoid (đặc biệt là Rutin), sau đó đến thân (0,75%), rễ (0,54%).
*Tác dụng dƣợc lý của cây Acstiso?
-Cho uống hoặc tiêm dung dịch Atisô làm hạ cholesterol và urê trong máu. Tăng lượng
nước tiểu, tăng hàm lượng urê trong nước tiểu. Tuy nhiên, lúc mới uống có khi thấy
lượng Urê trong máu tăng lên do Artichaud làm tăng sự phát sinh Urê trong máu
-Hoa Atisô có tác dụng giảm viêm, hạ cholesterol trong máu.
-Atisô không độc.
- Tiêm tĩnh mạch dung dịch Atisô sau 2 - 3 giờ lượng mật bài tiết gấp 4 lần.
Câu 13. Bộ phần dùng, thành phần hoá học, tác dụng dƣợc lý và ứng dụng điều trị
của cây Chè?
Trả lời
Bộ phận dùng: búp và lá non, loại bỏ lá sâu, già úa, phơi hay sấy khô với tên chè tàu, tra diệp.
Lá bánh tẻ gọi là chè xanh dung để uống giải khát, thanh nhiệt, trị cảm nhiệt
*Thành phần hóa học
-Có 4 ancaloid là cafein, theophyllin, theobrollin, xanthin – cafein. Tùy mục đích, tác
dụng chính phụ của các ancaloid trên có thể đổi chỗ cho nhau
- C6H10O2N4 1 - 5%. nhiều ở búp, lá (1/2 lá già), hoa và nụ 1/6.
- Tanin 20% ở búp và lá non, 3,5% ở lá già. Có tác dụng làm săn dam sát khuẩn
- Tinh dầu khoảng 0,68%, quyết định mùi thơm của chè. Thành phần chủ yếu của tinh
dầu chè là β – hexanol, chiếm 50% - 90% và α – hexanol
- Các men: theaza, catalaza
- Các muối vô cơ gồm muối photphat và oxalat của K, Ca, Mg, Mn.
- Các vitamin: Vitamin C 130 – 180 mg%, vitamin B1,B2 và vitamin P.
*Tác dụng dƣợc lý
- Tác dụng của các ancaloid:
+ Thobrollin, theophyllin tác dụng trực tiếp lên tế bào quản cầu malphighi tăng sự lọc
thải của thận.
+ Cafein kích thích TKTW, tim, mạch, tăng tuần hoàn, tăng huyết áp do đó gián tiếp tăng
quá trình đào thải chất độc, cặn bã qua nước tiểu. Tăng thải chất độc và cặn bã ra ngoài qua
nước tiểu
-Tác dụng tannin: -Làm se niêm mạc, cầm ỉa chảy, cầm máu, rửa vết thương ngoại khoa
-Hiện nay các nhà khoa học trên thế giới đang tập trung chú ý nhiều đến tác dụng của chè nh sau:
+Nớc chè xanh có tác dụng chống hậu quả do các bức xạ, phóng xạ.
+Giải trừ các cơn co thắt của mạch máu não, do đó bớt đợc các cơn đau đầu thờng xuyên.
+Phòng chống bệnh viêm não Nhật bản
+Có tác dụng chống bệnh xuất huyết di truyền
+Chống tích nớc xoang ngực, bụng do tác dụn lợi tiểu
*Ứng dụng điều trị
- Chữa bệnh tiêu chảy lâu ngày của GS nhất là loài nhai lại.
- Dùng làm thuốc lợi tiểu, tiêu thũng, chữa phù nề.
- Nước chè xanh: giải cảm, giải độc, chống lại các tác dụngcó hại do hậu quả của các bức
xạ, phóng xạ.
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Chè búp, chè đen: giải trừ cắt cơn co thắt của mạch máu não gây đau đầu, giảm cơn đau
đầu thường xuyên.
- Chống bệnh xuất huyết do di truyền, chống tích nước xoang bụng, ngực do tác dụng lợi
tiểu.
- Liều dùng: ĐGS: chè xanh: 200 – 500g Chè búp khô: 20 – 50g TGS: 1/3 – 1/2 ĐGS.
Câu 14. Nguồn gốc, thành phần hoá học, tác dụng dƣợc lý, ứng dụng điều trị của
Chỉ Xác và Chỉ Thực?
Trả lời
*Nguồn gốc :
-Chỉ xác và chỉ thực đều là những quả phơi khô của chừng 10 cây chi Citris và Poncirus thuộc họ
cam quýt (Rutaceae) nhng thu hái ở các thời kỳ khác nhau.
-Chỉ thực: thu những quả nhỏ, còn non, khi cha hình thành múi, những quả bị sâu hại hay gió
mạnh làm rụng xuống gốc.
-Chỉ xác: là những quả to hơn, của cam, chanh, quýt, chấp, bởi... bị rụng khi đã hình thành mùi
hay những quả gần chín, vỏ còn xanh, hái về bổ đôi phơi khô.
*Thành phần hóa học:
-Cả chỉ xác và chỉ thực đều có tinh dầu. NhƯng tuỳ nguồn ngốc, tuổi và loại quả mà chúng có
hàm lợng và mùi vị khác nhau
-Trong chỉ thực còn có:Ancaloit 0,1%, Glucozit 26%. trong đó saponin chiểm khoảng 6%
-Trong đó chỉ xác có: Tinh dầu chứa nhiều hơn chỉ thực. Trong tinh dầu có Hesperidin C50H60O27
là hoạt chất chính. Tinh dầu của chỉ xác có vị đắng và là chất quyết định mùi thơm của dợc liệu.
Nó thờng có nhiều trong vỏ (chanh, cam, quýt, bởi...). Glucozid là navingin chiếm 9,89%. Không
có ancaloid. Các axit hữu cơ (axit xitric)
*Tác dụng dƣợc lý
- trên cơ trơn tử cung: có tác dụng ức chế và co bóp
-Trên ruột: nước xắc có tác dụng ức chế sụ co bóp của cơ trơn tử cung
- Tác dụng trên súc vật sống: cơ trơn dạ dày, ruột, tử cung hưng phấn theo một quy luật
nhất định, lượng dịch tiêu hóa tiết ra nhiều hơn.
-Với tử cung nguyên vẹn của thỏ: có tác dụng hưng phấn ,tử cung bị co thắt mạnh, có thể
bị co cứng. Thỏ chửa có thế bị xẩy thai
- Tác dụng trên mạch máu, tiết niệu và hô hấp:
+ Huyết áp tăng cao, dung tích thận giảm có thể gây mê chó.
+ Nồng độ thấp kích thích co bóp cơ tim (ếch), nồng độ cao giảm sự co bóp, co thắt nhẹ
mạch máu ngoại vi.
+ Không co thắt hay giãn nở khí quản của chuột bạch.
*Ứng dụng điều trị
- Điều trị bệnh suy tim, sa tử cung
- Dùng phối hợp để trị
+ Chữa ăn uống khó tiêu, chướng bụng đầy hơi
+ Thiểu năng dịch vị, chống táo bón.
Câu 15. Bộ phần dùng, thành phần hoá học, tác dụng dƣợc lý và ứng dụng điều trị
của Ích Mẫu?
Trả lời
a. Bộ phận dùng:
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Ích mẫu thảo: toàn cây (trừ rễ), thu một nửa số hoa trên cây đã nở, cắt nhỏ 2 – 3cm phơi
âm can đến khô. Thu tốt nhất là hạ thu (tháng 5 – 9).
- Sung úy tử: quả phơi hay sấy khô, thu khi hoa trên cây tàn hết. quả có tác dụng tốt hơn
b. Thành phần hóa học:
- Có các ancaloid sau: Leonurin C13H32O3N2 chiếm khoảng 0,5 %. Leonurinin C14H24O7N4.
Leonuridin C16H12O3N2.
- Tanin 7 – 8%, saponozid, tinh dầu 0,03%, chất đắng, flavonozid (rutin) và một heterosid
có cấu trúc steroit.
- Nhóm tan trong ether có tác dụng ức chế tử cung
- Nhóm không tan trong ether có tác dụng kích thích co bóp cơ tử cung.
c. tác dụng dƣợc lý
*Với cơ trơn tử cung: nước sắc ích mẫu nồng độ 1/1000 – 1/5000 có tác dụng làm tăng cờng co
bóp cơ tử cung thỏ cả về biên độ và tần số
+ Cao ích mẫu làm tăng cờng co bóp tử cung của mọi loài động vật máu nóng và với mọi loại tử
cung: cha có chửa, đang có thai, đã chửa đẻ.
+ Tác dụng của cao ích mẫu trên tử cung gần giống nh tác dụng của hoormon Oxytoxin nhng yếu
hơn. Nó giúp tử cung co bóp một cách điều hoà, nhịp nhàng theo chiều từ trong ra ngoài (co từ
đáy ra cổ tử cung). Do đó có tác dụng tống thai và các sản phẩn d thừa sau đẻ, sản phẩn viêm ra
khỏi tử cung. Kiểu co bóp của cao ích mẫu khác hẳn với của Ergotamin.
+Với nồng độ 1%, 5%, 10% ở dạng cao hay rượu đều có tác dụng tốt
+ Với tử cung thỏ đang có chửa tác dụng lại càng mạnh, thuốc làm sẩy thai. Nếu dùng liều1g/cho
thỏ nặng 1,5kg đang có chửa uống 1 lần. Thỏ uống 3 lần, mỗi lần cách nhau 3 giờ, sáng hôm sau
thỏ bị sẩy thai. Nếu uống liều cao hơn 2,5g/1 lần, ngay sau lần uống thứ 3 thỏ sẽ sẩy thai. Mặc dù
mọi biểu hiện : tim, mạch, hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt... vẫn bình thờng.
*Với cơ trơn đờng tiêu hoá.
-Nớc sắc ích mẫu tăng cờng nhu động của ruột thỏ, chuột. Do đó có tác dụng kích thích tiêu hoá,
giúp gia súc ăn ngon, ăn nhiều, thức ăn trong ống tiêu hoá đợc tiêu hoá, hấp thu nhanh.
*Với hệ tuần hoàn.
-Liều nhỏ trên tim ếch cô lập, làm tăng co bóp nhịo tim, tăng thời gian tâm thu, liêu cao có tác
dụng ức chế co bóp do dây thần kinh mê tẩu bị hng phấn.
-Với mạch quản ngoại vi, trên màng bơi chân ếch nồng độ càng cao, mạch co càng mạnh. Nhng
khi thí nghiệm trên động vật máu nóng thì ngợc lại làm dãn mạch ngoại vi, dễ gây sẩy thai.
-Với huyết áp, tiêm tĩnh mạch leonurin liều 2mg/kg trong lợng, lúc đầu huyết áp giảm tạm thời
sau vài phút trở lại bình thờng..
*Với hệ hô hấp.
-Leonurin có tác dụng làm hng phấn thần kinh trung ơng, nhất là thần kinh chi phối hô hấp.
*Cơ quan bài tiết.
-Leonurin làm tăng quá trình bài tiết nớc tiểu gấp 2 - 3 lần so với bình thờng. Thí nghiệm làm trên
thỏ đã đợc gây mê. Sau khi tiêm tĩnh mạch tai liều 1mg/kg trọng lợng, 2 -3 phút sau thỏ đi giải, l-
ợng nớc tiểu tăng gấp 2 - 3 lần so với đối chứng.
d. Ứng dụng của ích mẫu:
- Dùng làm thuốc thúc đẻ khi gia súc đẻ khó, thuốc chống sát nhau
- Thuốc chống băng huyết sau đẻ
- Thuốc chữa viêm tử cung, điều hòa chu kỳ sinh dục.
Câu 16. Bộ phần dùng, thành phần hoá học, công dụng của cây Ngải Cứu? Cho một
ví dụ về bài thuốc dân gian sử dụng Ngải Cứu điều trị bệnh cho gia súc?
Trả lời
* Bộ phần dung
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
- Ta dùng lá và một ít cành non phơi hay sấy khô. Thu hái vào tháng 6 dơng (tơng dơng tết doan
ngọ) phơi âm can đến khô dùng dần hay tán bột thành ngải nhung (thuốc cứu).
* Thành phần hoá học
- Lá ngải cứu chứa tinh dầu (trong đó chủ yếu là Cineol, a – thuyon). Ngoài ra còn có tanin, một
ít adeni, cholin. Cả cây chứa tinh dầu, thành phần chủ yếu là cineol, α-thuyon, dehydro matricaria
este, tetradecatrilin, tricosanol, arachyl alcol, adenin, cholin
* Công dụng của cây Ngải Cứu?
-Ngải cứu chỉ dùng theo kinh nghiệm cổ truyền trong dân gian làm thuốc ôn khí huyết, giải cảm,
an thai, giúp điều hoà chu kỳ sinh dục. Chữa các chứng đau bụng do tích thực và động thai, thổ
ra huyết, chẩy máu mũi khi bị sốt cao. Chữa các chứng đau bụng do tích thực và động thai,
thổ ra huyết, chẩy máu mũi khi bị sốt cao.
-Thú y làm thuốc an thai cho vật nuôi
-Dùng làm thuốc cứu người
* Cho một ví dụ về bài thuốc dân gian sử dụng Ngải Cứu điều trị bệnh cho gia súc?
Ví dụ : Chữa đẻ khó ở trâu, bò:
-Trâu, bò đã đến thời gian, âm môn đã mở, thai đã hớng ra sản môn, nhng con vật vẫn cha đẻ đợc
gọi là đẻ khó. Lúc này chúng ta phải can thiệp. Tuỳ theo thực tế ta sử lý.
+ Thai thuận chiều nhng do mẹ yếu, chơng lực tử cung kém không tự co để tống thai ra ngoài. Ta
dùng bài thuốc sau: Ngải cứu 200 - 500 gam giã nát lọc lấy nớc cốt thêm 2 -5 quả trứng gà cho
uống sống. Khế chua 5 - 7 quả, rễ cỏ tranh tơi 50 - 100 gam, rau mồng tơi 50 - 100gam, dây khoa
lang 500 gam. Tất cả giã nát trộn thêm 1 thìa canh muối rồi tìm cách đa vào miệng cho vật nuốt.
Câu 17. Bộ phần dùng, thành phần hoá học, và ứng dụng điều trị của cây Gừng?
Trả lời
* Bộ phần dung:Gừng là cây thảo, sống hàng năm, cao 0,4 - 1m. Thân rễ phình to thành củ. Đ-
ợc trồng ở mọi miền đất nớc dùng làm thuốc và gia vị. Ta dùng củ, sử dụng ở các dạng sau:
+ Sinh khơng: gừng tơi đào cuối hè, đầu thu, rửa sạch cắt kát mỏng.
+ Can khơng: gừng già đào cuối đông.
+ Than khơng: gừng già đốt tồn tính.
*Thành phần hóa học
- Tinh dầu: hoạt chất chính chiếm 2 – 3% gồm 2 nhóm:
+ Nhóm chất tạo mùi thơm: : zingiberol C15H26O chiếm phần lớn; zingiberene C15H24; xitran,
bocneol.
+ Nhóm chất tạo vị cay: gingenol, shogaol, gingerone. Giảm hoặc mất tính cay khi tiếp
xúc KOH 5%.
- Nhựa chiếm 5% gồm 1 nhựa trung tính và 2 nhựa acid.
- Các tạp chất khác: chất béo, tinh bột, oxalat, chất nhầy.
- Trong số này tinh dầu và nhóm chất cay là hoạt chất chính.
b. Tác dụng dƣợc lý
- Tinh dầu kích thích quá trình sản nhiệt
- Kích thích tiêu hóa, tăng khả năng tiết dịch, nhu động dạ dày,
- Kích thích trung khu tuần hoàn, hô hấp- Kích thích sự tiết dịch, làm dịu niêm mạc
đường hô hấp phía trên (thanh, khí quản vùng cổ, ngực), giữ ấm cho cơ thể
c. Ứng dụng điều trị
-Chữa cảm hàn: làm ấm cơ thể, kích thích quá trình sản nhiệt.
-Kích thích tiêu hoá, chữa bội thực khó tiêu, chớng bụng đầy hơi, liệt dạ cỏ...
-Kích thích trung khu hô hấp, tuần hoàn. Chất cay có tác dụng cải thiện tuần hoàn cục bộ chữa
cước chân trâu, bò, ngựa trong mùa đông.
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
-Tiêu đờm, trừ ho, kích thích sự tiết dịch làm dịu niêm mạc đờng hô hấp phía trên, giữ ấm cơ thể
do đó giảm ho.
- Liều lƣợng: /ngày/con Trâu, bò, ngựa: 20 – 60g Dê, lợn, chó: 10 – 20g Thỏ,
Câu 18. Bộ phần dùng, thành phần hoá học, và ứng dụng điều trị của cây Bạc Hà?
Trả lời
* Bộ phần dung: toàn bộ cây : thân , cành mang lá
-Đươc sử dụng dưới 2 dạng
+ bạc hà cây : căt khi mới ra hoa, phơi âm can khô
+Bạc hà não ( tinh dầu) – menthol tách ra bằng cách làm lạnh tinh dầu duwois 16 độ C,
Rồi rửa sạch trong cồn.
* Thành phần hóa học
- Tinh dầu là hoạt chất chủ yếu, chiếm 0,5 – 5%. Tùy giống
+ Giống châu Âu: tinh dầu 6%.
+ Trong tinh dầu: menthol C10H19OH chiếm 50 – 90%, có khoảng 3 – 6% ở dạng kết hợp
với acid axetic, còn lại ở dạng tự do.
b. Tác dụng dƣợc lý
Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc Bạc hà có tác dụng ức chế đối với virus ECHO và
Salmonella Typhoit
+ Tác dụng trên cơ trơn: Menthol và Menthone có tác dụng ức chế trên ruột thỏ,
Menthone có tác dụng mạnh
+ Ức chế đau: Tinh dầu Bạc hà và Menthol bốc hơi nhanh, gây cảm giác mát và tê tại
chỗ, dùng trong trường hợp đau dây thần kinh
+ Sát khuẩn mạnh: dùng trong những trường hợp ngứa của 1 số bệnh ngoài da, bệnh về
tai, mũi, họng
+ Ức chế hô hấp, tuần hoàn: đối với trẻ em ít tuổi, tinh dầu Bạc hà và Menthol bôi vào
mũi hoặc cổ họng có thể gây hiện tượng ức chế dẫn tới ngừng thở và tim ngưng đập hoàn
toàn
+ Tác động đến nhiệt độ cơ thể: Bạc hà, tinh dầu Bạc hà hoặc Menthol uống với liều rất
nhỏ có thể gây hưng phấn, làm tăng bài tiết của tuyến mồ hôi, làm nhiệt độ cơ thể hạ thấp
+ Tinh dầu Bạc hà có tác dụng ức chế thần kinh trung ương do tác dụng chủ yếu của
Menthol
+ Tinh dầu Bạc hà làm giảm sự vận động và chống co thắt của ruột non. Các chất
Menthol và Menthone ức chế sự vận động của đường tiêu hóa từ ruột xuống, có tác dụng
làm gĩan mao mạch
c. Ứng dụng điều trị
- Tăng cường khả năng tiết mồ hôi làm giảm nhiệt độ cơ thể.
- Kích thích tiêu hóa Chữa bội thực, chướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy,
- Chữa ho, long đờm,Lợi tiểu, tiêu thũng.
-Chữa cảm cúm, nhức đầu, ngạt mũi, viêm họng, kích thích tiêu hoá, chữa đau bụng, đầy bụng.
- Cất tinh dầu bạc hà và chế menthol dùng để sản xuất dầu cao sao vàng, làm chất thơm cho các
sản phẩm thực phẩm như bánh kẹo, thuốc đánh răng, và trong một số ngành kỹ nghệ khác.
Câu 19. Bộ phần dùng, thành phần hoá học, và ứng dụng điều trị của cây Quế?
Trả lời
a. Bộ phận dùng: Trong các bộ phận của cây quế như vỏ, lá, hoa, gỗ, rễ đều có chứa tinh dầu,
đặc biệt trong vỏ có hàm lượng tinh dầu cao nhất, có khi đạt đến 4 – 5%.
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
b. Thành phần hóa học
- Tùy loại quế, thu hái mà tỉ lệ các chất trong quế và tinh dầu có khác nhau
-Trong quế có tinh dầu, chất bọt , chất nhày, tamin, chất màu,. Trong đó tinh dầu là hoạt
chất chính chiếm 1 – 5% tùy loại, tinh dầu quế việt nam luôn cao hơn các loại quế khác
-Trong tinh dầu quế có khoảng 95% andehyd xinnamic
- Trong vỏ quế có các hợp chất diterpenoid, phenyl glycosid, chất nhầy, các hợp chất
flavonoid, tanin, coumarin
c. Ứng dụng và điều trị
-Trị cảm cúm,cảm nắng, cảm mạo, cảm hàn
-Kích thích tiêu hóa chống tích thực ăn uống khó tiêu, bí tiểu, trung và đại tiện khó khăn
-Trị viêm đưởng tiêu hóa do E.coli, salmonella gây tiêu chảy của lợn, cho, mèo, gà, ngan,
vịt
- Chữa liệt dương, tử cung lạnh, thắt lưng và đầu gối lạnh đau, thận hư phát suyễn, dương
hư chóng mặt, mắt đỏ họng đau, hư hàn nôn mửa, tiêu chảy, hàn sán bôn đồn, kinh
nguyệt bế tắc, hành kinh đau bụng.
20. Nguồn gốc, thành phần hoá học, tác dụng dƣợc lý và ứng dụng của Quít – Trần
Bì?
Trả lời
a.Nguồn gốc:
- Trần bì ta vỏ quả quýt chím đã nạo hết phần xốp, phơi khô, càng để lâu càng tốt. Từ cây
quýt Citrus deliciosa Tenore, ta đợc các vị thuốc sau:
+Vỏ quả: Với tên thanh bì Pericarpium citri immaturi thu vỏ quýt tơi.
+ trần bì Pericarpium citri deliciosa : là vỏ quýt khô
+ Dịch Quả ; Hạt quýt (quất hạch): Semen citri diliciosa và lá quýt.
- Theo kinh nhiệm của nhân dân, trần bì càng để nâu năm thì tác dụng càng tốt. Mặc dù
khi khảo sát làm lợng tinh dần của nó giảm dần theo thời gian. Vậy hoạt chất nào trong
trần bì đã làm tăng tác dụng kích thích tiêu hoá? Hiện còn vấn đề phải nghiên cứu thêm.
b. Thành phần hoá học
- Vỏ quýt chứa 3,8% tinh dầu. Nớc và các thành phần khác bốc hơi đợc, Chiếm 61,25% .
Hesperidin C50 H60O2, Caroten, vitamin A ,B và chng 0,8% tro.
-Chừng 2000 – 2500 quả quýt cho ta 1 kg tinh dầu. Tinh dầu quýt là một chất lỏng, màu
vàng, có huỳnh quang xanh, mùi thơm dễ chịu. Tỷ trọng 0,853 – 0,858. Thành phần chủ
yếu trong tinh dầu quýt là D-limonen một ít xitrala, các andehyt nonynic và dêxylic,
chừng 1% metylanthranilatmetyl. Đây là chất quyết định huỳnh quang và mùi thơm đặc
biệt của tinh dầu quýt.
- Trong nớc quả quit có chứa 11% đờng; 2,5% a xít xitric, vitamin C (20 – 40mg/100g);
caroten.
-Trong lá có khoảng 0,5% tinh dầu.
c. Tác dụng duợc lý và ứng dụng điều trị
- Trần bì khi phơi khô, để lâu, tác dụng chữa bệnh càng tốt.
- Theo kinh nghiệm dân gian, trần bì có tác dụng thanh nhiệt, hoá đờm. chủ trị ăn uống
không tiêu, ngực, bụng chớng đầy, tắc tuyến mồ hôi, bí tiểu tiện.
- Chữa ho mất tiếng ,
- Với ngựa và dê thờng tự nó ra đợc mồ hôi nên ít dùng hơn. ở ta trong lâm sàng thú y
cũng đã sử dụng trong các trờng hợp bệnh tơng tự .
Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y
Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: untilyou.s2u@gmail.com
Phần 3: Thực hành
Câu1:Kể tên các dƣợc liệu có chứa Ancaloid?
-Ma hoàng, Ích mẫu, Hạt cau, Vỏ lựu, Cà độc dược. Coca, Canh-ki-na, Hoàng bá, Hoàng
đằng, Hoàng liên, Hoàng liên gai, Ipeca, Sen,Thuốc phiện, Vông nem, Mã tiền, Chè, chè
xanh, Cà phê, Vỏ + rễ cây thạch lựu, lá xoan, vở rễ xoan, á phiến, hạt cau, cây bách bộ,
mộc hoa trắng.
Câu 2: Kể tên các dƣợc liệu có chứa Glucozit?
Dương địa hoàng, cỏ phúc thảo, thần khúc, trúc đào, tho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- duoc_lieu_1941.pdf