Đề cương ôn thi hết học phần môn: Chẩn đoán bệnh thú y

1.Khám bệnh là gì? Các yêu cầu khi khám bệnh và ý nghĩa trong thực tiễn?

Trả lời:

-Là sử dụng các phương pháp, kỹ thuật khác nhau để phát hiện các biểu hiện bệnh lý trên cơ thể

con vật bệnh để từ đó đưa ra kết luận chẩn đoán bệnh

2. Trình tự khi khám một bệnh súc? Ý nghĩa trong thực hành lâm sàng?

Trả lời

a.Trình tự khám bệnh:

1.Đăng ký bệnh súc và điều tra bệnh sử

- Mục đích : +Quản lý tốt hoạt động của cơ sở khám, chữa bệnh

+Là nguồn dữ liệu quan trọng cho việc theo dõi tiến triển của bệnh và nghiên cứu: dịch tễ, chẩn

đoán, điều trị.

pdf59 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương ôn thi hết học phần môn: Chẩn đoán bệnh thú y, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuộc vào mục đích kiểm tra mà lấy mẫu khác nhau -Kiểm tra lý tính: phân tƣởi vừa ỉa ra -Kiểm tra hoá tính: Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com -Kiểm tra VSV, KST: ở trong trực tràng của con vật (khắt khe nhất) 2.Cách lấy mẫu: -Dùng dụng cụ vô trùng để hứng phân trực tiếp khi gia súc ỉa hoặc lấy phân ở trực tràng: 10-15 g. - Cho phân vào lọ plastic hoặc hộp lồng có thể tích hợp lý. - Ghi loại bệnh súc, tên, số hiệu, lô chuồng ..dán nhãn: Tránh nhầm lẫn giữa các mẫu phân. - Lưu ý cách lấy, bảo quản mẫu trong các trường hợp đặc biệt: +Kiểm tra amib (trực khuẩn lỵ): Thường lấy ở phần phân có dịch nhày +Kiểm tra, phân lập VSV gây bệnh: đảm bảo vô trùng, không tạp nhiếm, vô trùng + Kiểm tra giun kim: Lấy buổi sáng sớm, lấy ở sát lỗ hậu môn nhất + Kiểm tra trứng các loại KST đường tiêu hoá: soi tươi 43. Phƣơng pháp kiểm tra màu sắc của phân gia súc và ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1. Phƣơng pháp kiểm tra màu sắc của phân gia súc *Màu sắc của phân tuỳ thuộc vào các yếu tố nhƣ: -Loại thức ăn, thuốc uống mà gia súc thu nhận: Ở ng thức ăn nhiều tinh bột phân màu vàng or xanh -Lượng dịch mật được bài tiết vào ruột: tiết ra nên phân có mầu đặc trưng -Tình trạng lưu chuyển phân trong ống ruột: - Tuổi tác * Thay đổi bệnh lý - Phân màu trắng ở gia súc non: bệnh phân trắng do không tiêu, do Colibacillosis, phó thương hàn -Phân màu nhạt : do sắc tố mật ít trong bệnh viêm gan , tắc ống mật -Phân màu đỏ lẫn máu: nếu đỏ tươi do chảy máu ở phần ruột sau, đỏ thẫm cdo chảy máu ở dạ dày, phần trước ruột -Phân táo bón thường màu đen, do gia súc bị sốt cao -Phân có màu đen: do xuất huyết dạ dày, ruột non, uống sắt, than hoạt tính. -Phân có màu vàng sẫm: do dịch mật tiết nhiều hoặc khẩu phần ăn giàu protein. *Chú ý: Khi Uống thuốc mầu phân cũng thay đổi theo thuốc 2.ý nghĩa trong chẩn đoán: Dựa vào mầu phần khi kiểm tra ta biết được các bệnh như bệnh phân trắng do không tiêu, do Colibacillosis, phó thương hàn, sắc tố mật ít trong bệnh viêm gan , tắc ống mật do chảy máu ở phần ruột sau.. từ đó đưa ra phương phấp điều trị 44. Vị trí khám gan trâu, bò? Khám gan bằng phƣơng pháp gõ và ý nghĩa trong chẩn đoán? Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com Trả lời 1. Vị trí khám gan trâu, bò *Gan nằm trong xoang bụng phải, từ sườn 6 - sườn 12, trong khoảng từ sườn 6 - sườn 10 gan bị phổi che lấp, Trong khoảng từ sườn 10 -s12 gan áp sát vào thành bụng, Phía dưới của gan tiếp giáp với đường ngang đi qua khớp bả vai, Phía trước áp sát vào cơ hoành 2. Khám gan bằng phƣơng pháp gõ và ý nghĩa trong chẩn đoán *Gõ từ sườn 10 – 12 trên dưới kẻ từ đường ngang từ mỏm xương hông -Âm sinh lý : vùng âm đục của gan, phía sau là vùng tá trang, phía trước là phổi - Âm bệnh lý : Vùng âm đục mở rộng về phía sau, có thể kéo đến sườn 12, trên đường kẻ ngang kẻ tường mỏm xương ngồi, về phía dưới âm đục của gan có thể đến trên đường kẻ ngang kẻ từ khớp vai 3.ý nghĩa trong chẩn đoán: 45. Trình bày nguyên lý, trình tự tiến hành phản ứng Rivalta và ý nghĩa trong chẩn đoán? 46. Khám tƣ thế đi tiểu của gia súc và ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1.Khám tƣ thế đi tiểu của gia súc - Tƣ thế đi tiểu sinh lý: Gia súc khỏe đi tiểu đều có chuẩn bị như đang nằm thì đứng giậy Tùy thuộc vào loài, tính biệt, tuổi, mà các laoif có tư thế đi tiểu khác nhau + bò cái: khi đi tiểu hai chân sau rạng ra, đuôi cong, bọng thóp lại +Trâu bò đực: lại vừa đi, vừa ăn, vừa đi tiểu, nước tiểu chảy ròng ròng + Ngựa : lúc đi tiểu hai chân sau dạng ra, hơi lùi về phía sau phần thân sau thấp xuống + Lợn cái đi tiểu giống bò cái, lơn đực đi tiểu từng giọt liên tục *Đau khi đi tiểu: -Đái buốt, đái dắt +Do viêm bàng quang, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo. Viêm tiền liệt tuyến, viêm niệu đạo. Viêm quanh hậu môn, viêm cổ tử cung.U bàng quang, u tiền liệt tuyến có nhiễm khuẩn. + Có trường hợp đi tiểu đau, khi đi tiểu có hiện tượng rặn, nước tiểu ra ít, con vật thường rên la, đầu quay nhìn bụng, hai chân sau chụm lại *ý nghĩa: qua khám động tác ta có thể biết đc sự thay đổi của động tác cũng như tư thế đi tiểu của con vật để chẩn đoán bệnh về đường tiết niệu 47. Vị trí khám thận của trâu, bò? Khám thận bằng phƣơng pháp gõ và ý nghĩa trong chẩn đoán? Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com Trả lời 48. Vị trí khám thận của chó? Khám thận bằng phƣơng pháp gõ và ý nghĩa trong chẩn đoán? 49. Vị trí khám thận của trâu, bò? Khám thận bằng phƣơng pháp sờ nắn qua trực tràng và ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1. Vị trí khám thận của trâu, bò – Thận trái: H 2,3 – H 5, 6. – Thận phải: S12 – H 2,3. – Thận trâu, bò phân thuỳ 2. Khám thận bằng phƣơng pháp sờ nắn qua trực tràng -Cố định gia súc: cố định thật chắc gia súc trong gióng, buộc 2 chân sau kéo về phía trước và kéo đuôi xang 1 bên. -Cắt cụt hết móng tay, rửa và ngâm tay bằng nước xà phòng ấm. Đi găng tay sản khoa, dùng tay phải để khám và thụt cho hết phân trong trực tràng trc khi khám -Chụm 5 đầu ngón tay lai, đưa vào trực tràng lần nhẹ đẩy tay về phía trước sờ đc thận trái đc treo dưới cột sống *Thay đổi bệnh lý: -Sờ nắn thấy Thận sưng to : do viêm - Sờ nắn thấy mặt quả thận gồ ghề: viêm thận mãn tính, lao thận -Qủa thận bé: teo 3. ý nghĩa trong chẩn đoán: chẩn đoán bệnh thận qua nhứng biến đổi bệnh lý của thân qua sờ nắn qua trực tràng Câu 50. Phƣơng pháp kiểm tra số lƣợng nƣớc tiểu của gia súc? Ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1. Phƣơng pháp kiểm tra số lƣợng nƣớc tiểu của gia súc 2.Số lần đi tiểu -Trong 1 ngày đêm : Trâu, bò 5-10 lần , Ngựa 5-8 lần , Dê, cừu 2-3 lần Lợn, chó, mèo 2-3 lần -Thay đổi sinh lý: Tùy theo chế độ ăn, uống( nếu con vật thu nhân thức ăn có nhiều nước thì nc tiểu tăng) Tùy theo thời tiết ( nóng thì luwownhj nước tiểu giảm vì hô hấp nhiều tăng tiết mồ hôi) -Thay đổi bệnh lý Tăng: * Bí đái: Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com - Kn. là hiện tượng gia súc không thải được nước tiểu ra bên ngoài mặc dù chức năng thận vẫn bình thường nên bàng quang thường bị căng phồng. - Nguyên nhân : Do tắc niệu đạo hoặc tắc ở cổ bàng quang. Do sỏi niệu đạo.Cơ vòng cổ bàng quang co thắt.Do khối u chèn ép: u tiền liệt tuyến, u niệu đạo.Do bị táo bón nặng. * Đa niệu: - Khái niệm: Làsố lần đi tiểu tăng nhiều hơn bình thường, cóthể lên tới 20-30 lần/ngày. Mỗi lần khoảng 70 – 300 ml. - Nguyên nhân:Do dung tích bàng quang giảm: +Lao bàng quang mạn tính gây sơ thành bàng quang. +U, ung thư bàng quang. +Khối u ngoài bàng quang chèn ép vào bàng quang. -Do ngưỡng kích thích bàng quang bị giảm: Rối loạn thần kinh thực vật. Bị chấn thương hoặc có bệnh tật ở tuỷ sống. -Là triệu trứng viêm thận mạn tính, hấp thu tiêu dịch thẩm xuất trong cơ thể. -Do ăn, uống thức ăn có quá nhiều nước, truyền dịch quá nhiều. -Viêm tổ chức kẽ thận mạn tính. Giai đoạn sốt hạ hoặc giai đoạn hồi phục của bệnh suy thận cấp. * Thiểu niệu -Kn: Số lần đi tiểu ít, lượng nước tiểu ít. Nước tiểu thường sẫm màu và có tỷ trọng cao. -Nguyên nhân: Các bệnh làm cơ thể mất nước , Viêm thận cấp tính * Vô niệu: - kn: Là hiện tượng gia súc không đi tiểu do thậbị mất chức năng hoàn toàn, trong bàng quang không có nước tiểu. (người < 100ml/24 giờ là vô niệu). - Nguyên nhân: + Trước thận: do mất máu, mất nước nhiều, tụt huyết áp, suy tim. +Tại thận: viêm cầu thận cấp, ngộ độc cấp, dịứng, viêm thận, bể thận cấp, sốt rét ác tính, nhiễm leptospira. +Sau thận: sỏi, u niệu quản. + Do bệnh ở bàng quang như vỡ bàng quang,con vật đau dớn, nc tiểu tích trong xoang bụng, chẩn đoán qua trực tràng và chọc rò xoang bụng + Bệnh ở niệu đạo : tắc niệu đạo + Chú ý: ở gia súc nhất là trâu bò đực giống hay viêm bàng quangxuất huyết dẫn tới tắc niệu đạo * Đi đái không tự chủ - Chưa muốn đi tiểu nhưng nước tiểu đã chảy ra ngoài - Nguyên nhân Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com +Không phải nguyên nhân thần kinh:Do cơ thắt cổ bàng quang bị suy yếu. Do u tiền liệt tuyến. Do dùng thuốc an thần hoặc thuốc lợi tiểu. +Nguyên nhân thần kinh: Gai đôi cột sống. Chấn thương cột sống. Tổn thương thần kinh trong đái tháo đường. tai biến mạch máu não. + Nguyên nhân ngoài cơ thắt:Rò niệu đạo - âm đạo.Rò bàng quang – âm đạo.Dị dạng bẩm sinh: niệu quản cắm vào âm đạo *Đi đái dắt: -kn: là đi đái nhiều lần, mỗi lần có rất ít nước tiểu -Nguyên nhân: sỏi niệu đạo, gia súc cái động hớn, nhất là viêm niệu đạo 3. Ý nghĩa trong chẩn đoán: với cơ thể gia súc số lần đi tiểu liên quan mật thiết với chứ năng thân, bàng quang , niệu đạo . khám số lần đi tiểu biết được 1 số bệnh liên quan đến Bệnh về thận, về bàng quang, niệu đạo thông qua số lần đi tiểu của con vật Câu 51. Phƣơng pháp kiểm tra màu sắc nƣớc tiểu của gia súc? Ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1 Phƣơng pháp kiểm tra màu sắc nƣớc tiểu của gia súc -Hứng nc tiểu khi gia súc đi tiểu -Nước tiểu lấy xong phải kiểm tra ngay -Cho nước tiểu vào cốc thủy tinh và che đằng sau một tờ giấy trắng để quan sát *Sinh lý bình thƣờng -Nước tiểu trâu bò: vàng nhạt, trong suốt - Nước tiểu ngựa: vàng thẫm hơn so với nước tiểu của trâu bò - Nước tiểu chó : có màu vàng tươi - Nước tiểu lợn gần như là không màu * Một số trƣờng hợp bệnh lý về sự thay đổi màu sắc nƣớc tiểu -Nước tiểu thẫm như nước vối: sốt cao, các bệnh truyền nhiễm cấp tính, gia súc phải làm việc quá sức và thiếu nước. -Nước tiểu loãng, nhạt màu: do đa niệu -Nước tiểu đỏ: do bị huyết niệu hoặc huyết sắc tố niệu. - Nước tiểu vàng: do bị bilirubin niệu - Nước tiểu có màu trắng: do trong nước tiểu có nhiều hạt mỡ (hay gặp ở chó). -Nước tiểu đen: do bị indican niệu: xoắn ruột -Nước tiểu có màu của một số thuốc khi uống: uống antipirin nước tiểu màu đỏ, santonin nước tiểu màu vàng đỏ, tiêm xanh metylen nước tiểu có màu xanh. 3. Ý nghĩa trong chẩn đoán: qua màu sắc nươc tiểu ta có thể chẩn đoán đc 1 số bệnh về đường tiết niệu Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com Câu 52. Trình bày các phƣơng pháp lấy và bảo quản mẫu xét nghiệm nƣớc tiểu của gia súc? Trả lời - Nước tiểu dùng để xét nghiệm phải được lấy trực tiếp khi gia súc đi tiểu hoặc được lấy thông qua bàng quang. - Ngay sau khi lấy mẫu nước tiểu phải làm xét nghiệm càng sớm càng tốt - Nếu nước tiểu dùng để xét nghiệm vi sinh vật phải được vô trùng và xét nghiệm tươi, không dùng chất chống thối - Trong trường hợp chưa xét nghiệm được ngay thì phải bảo quản trong tủ lạnhcứ 1 lít nước tiểu cho vào 5ml chlorofom hoặc 1 ít timon hay benzen để phủ trên một lớp mỏng chống thối -Trước khi xét nghiệm nước tiểu nên tinh khiết nước tiểu bằng cáh lọc qua giấy lọc Câu 53. Trình bày qui trình xét nghiệm sinh hóa nƣớc tiểu bằng que thử Labstrip và máy xét nghiệm tự động DOCUreader? Kể tên các chỉ tiêu xét nghiệm đƣợc bằng phƣơng pháp này? 54. Khái niệm protein niệu? Phân biệt protein niệu thật với protein niệu giả? Câu 57. Vị trí và phƣơng pháp lấy máu làm xét nghiệm ở trâu, bò? Trả lời 1. vị trí lấy máu xét nghiệm ở trâu bò - Tĩnh mạch tai : có 1 số bất lợi là tĩnh mạch nhỏ, tốc độ lấy máu chậm, sau khi lấy xong thời gian chả máu dài -Tĩnh mạch đuôi: Gần lỗ hậu môn , chọc vào đó làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Rễ bị con vật đá -Tĩnh mạch cổ: Khắc phục đc tất cả các nhược điểm trên *chuẩn bị -Ống nghiệm vô trùng các loại +có chất chống đông : mỗi loại chỉ tieu xét nghiệm cần dùng chất chống đopng khác nhau sao cho phù hợp. Khi sử dụng máy phân tích sinh hóa máu tự động cần sử dụng chất chống đông phù hợp với chế độ cài đặt cảu máy +Không có chất chống đông -syringe các loại: tùy thuộc vào lượng máu cần lấy -kim lấy máu các loại: 12 14 16 18 cỡ kim càng to thì thân kinh càng nhở và ngược lại 2.Phƣơng pháp lấy máu - Cố định gia súc: tùy theo từng loài và vị trí lấy máu ta có cách cố định khác nhau. Trâu bò : cố định vào gióng - Cắt lông, sát trùng vị trí lấy máu: sát trùng bằng cồn. Nếu chỗ lấy máu mà bẩn qua thì phỉa dùng xà phòng rửa sạch, Kim phải đc sát trùng và để khô Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com - Garo vùng tĩnh mạch định lấy máu : Lấy máu tĩnh mạch cổ thì dùng tay ga rô tĩnh mạch về phía sau. - Trích, luồn kim vào lòng mạch lấy máu: chú ý ngửa mặt vát của kim lên trên, góc đâm kim vào mạch quản từ 25-45 độ +Lấy máu ít dùng kim trích thẳng đứng với tĩnh mạch +Lấy máu nhiều dùng kim có đường kính lớn 16, 14, 12 - Bơm máu vào ống nghiệm + khi tháo kim tiêm, bơm nhẹ nhàng vào ống nghiệm tránh gây vỡ hồng cầu + Nếu lấy huyết thanh để nghiêng ống nghiệm với góc 45 độ cho máu đông lại trong khoảng 10- 12 giờ, và đợi đến khi chắt xong huyết thanh mới vận chuyển. hoặc ngta thưởng để yên tĩnh trong điều kiện phòng 45-60’ sau đó li tâm với tốc độ 1500 vòng trên 2’ . tách hết phần huyết thanh bên trên cho bảo quản trc khi vận chuyển +Nếu lấy huyết tương để đếm số lượng huyết cầu thì ống hay lọ đựng phải có chất chống đông - Ghi nhãn : Ghi bằng mã số của mẫu và kềm thoe hồ sơ của mẫu đi kèm như: + Tên, số hiệu bệnh súc + Giống, tính biệt, tuổi + Lại bệnh súc + Các chỉ tiêu cần xét nghiệm +Ngày lấy mẫu, địa điểm lấy mẫu +Tùy theo mục đích, nội dung nghien cứu má t bổ sung các thông tin khác vào hồ sơ 58. Vị trí và phƣơng pháp lấy máu làm xét nghiệm ở chó, mèo? Trả lời 1. vị trí lấy máu xét nghiệm ở chó mèo - Tĩnh mạch bàn : chân trước -Tĩnh mạch khoe : chân sau *chuẩn bị -Ống nghiệm vô trùng các loại +có chất chống đông : mỗi loại chỉ tieu xét nghiệm cần dùng chất chống đopng khác nhau sao cho phù hợp. Khi sử dụng máy phân tích sinh hóa máu tự động cần sử dụng chất chống đông phù hợp với chế độ cài đặt cảu máy +Không có chất chống đông -syringe các loại: tùy thuộc vào lượng máu cần lấy -kim lấy máu các loại: 12 14 16 18 cỡ kim càng to thì thân kinh càng nhở và ngược lại Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com 2.Phƣơng pháp lấy máu -Time lấy máu: vào buồi sang trc khi cho g/s ăn và vân động - Cố định gia súc: tùy theo từng loài và vị trí lấy máu ta có cách cố định khác nhau. - Cắt lông, sát trùng vị trí lấy máu: sát trùng bằng cồn. Nếu chỗ lấy máu mà bẩn qua thì phỉa dùng xà phòng rửa sạch, Kim phải đc sát trùng và để khô - Garo vùng tĩnh mạch định lấy máu - Trích, luồn kim vào lòng mạch lấy máu: chú ý ngửa mặt vát của kim lên trên, góc đâm kim vào mạch quản từ 25-45 độ +Lấy máu ít dùng kim trích thẳng đứng với tĩnh mạch +Lấy máu nhiều dùng kim có đường kính lớn 16, 14, 12 - Bơm máu vào ống nghiệm + khi tháo kim tiêm, bơm nhẹ nhàng vào ống nghiệm tránh gây vỡ hồng cầu + Nếu lấy huyết thanh để nghiêng ống nghiệm với góc 45 độ cho máu đông lại trong khoảng 10- 12 giờ, và đợi đến khi chắt xong huyết thanh mới vận chuyển. hoặc ngta thưởng để yên tĩnh trong điều kiện phòng 45-60’ sau đó li tâm với tốc độ 1500 vòng trên 2’ . tách hết phần huyết thanh bên trên cho bảo quản trc khi vận chuyển +Nếu lấy huyết tương để đếm số lượng huyết cầu thì ống hay lọ đựng phải có chất chống đông - Ghi nhãn : Ghi bằng mã số của mẫu và kềm thoe hồ sơ của mẫu đi kèm như: + Tên, số hiệu bệnh súc + Giống, tính biệt, tuổi + Lại bệnh súc + Các chỉ tiêu cần xét nghiệm +Ngày lấy mẫu, địa điểm lấy mẫu +Tùy theo mục đích, nội dung nghien cứu má t bổ sung các thông tin khác vào hồ sơ 59. Vị trí và phƣơng pháp lấy máu làm xét nghiệm ở lợn? Trả lời 1. vị trí lấy máu xét nghiệm ở lợn - Tĩnh mạch tai : có 1 số bất lợi là tĩnh mạch nhỏ, tốc độ lấy máu chậm, sau khi lấy xong thời gian chả máu dài -Vịnh tĩnh mạch cổ: lag nơi thường đc sủ dụng nhất , lấy 2 bên khí quản ngay trc của vào lông ngực -Hốc mắt: nhìn có vẻ rất thô bạo *chuẩn bị -Ống nghiệm vô trùng các loại Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com +có chất chống đông : mỗi loại chỉ tieu xét nghiệm cần dùng chất chống đopng khác nhau sao cho phù hợp. Khi sử dụng máy phân tích sinh hóa máu tự động cần sử dụng chất chống đông phù hợp với chế độ cài đặt cảu máy +Không có chất chống đông -syringe các loại: tùy thuộc vào lượng máu cần lấy -kim lấy máu các loại: 12 14 16 18 cỡ kim càng to thì thân kinh càng nhở và ngược lại 2.Phƣơng pháp lấy máu -Time lấy máu: vào buồi sang trc khi cho g/s ăn và vân động - Cố định gia súc: tùy theo từng loài và vị trí lấy máu ta có cách cố định khác nhau. - Cắt lông, sát trùng vị trí lấy máu: sát trùng bằng cồn. Nếu chỗ lấy máu mà bẩn qua thì phỉa dùng xà phòng rửa sạch, Kim phải đc sát trùng và để khô - Garo vùng tĩnh mạch định lấy máu - Trích, luồn kim vào lòng mạch lấy máu: chú ý ngửa mặt vát của kim lên trên, góc đâm kim vào mạch quản từ 25-45 độ +Lấy máu ít dùng kim trích thẳng đứng với tĩnh mạch +Lấy máu nhiều dùng kim có đường kính lớn 16, 14, 12 - Bơm máu vào ống nghiệm + khi tháo kim tiêm, bơm nhẹ nhàng vào ống nghiệm tránh gây vỡ hồng cầu + Nếu lấy huyết thanh để nghiêng ống nghiệm với góc 45 độ cho máu đông lại trong khoảng 10- 12 giờ, và đợi đến khi chắt xong huyết thanh mới vận chuyển. hoặc ngta thưởng để yên tĩnh trong điều kiện phòng 45-60’ sau đó li tâm với tốc độ 1500 vòng trên 2’ . tách hết phần huyết thanh bên trên cho bảo quản trc khi vận chuyển +Nếu lấy huyết tương để đếm số lượng huyết cầu thì ống hay lọ đựng phải có chất chống đông - Ghi nhãn : Ghi bằng mã số của mẫu và kềm thoe hồ sơ của mẫu đi kèm như: + Tên, số hiệu bệnh súc + Giống, tính biệt, tuổi + Lại bệnh súc + Các chỉ tiêu cần xét nghiệm +Ngày lấy mẫu, địa điểm lấy mẫu +Tùy theo mục đích, nội dung nghien cứu má t bổ sung các thông tin khác vào hồ sơ 60. Trình bày phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản huyết thanh của trâu, bò làm xét nghiệm? 61. Trình bày phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản huyết thanh của chó, mèo làm xét nghiệm? Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com 62. Trình bày phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản huyết tƣơng của trâu, bò làm xét nghiệm? 63. Trình bày phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản huyết tƣơng của chó, mèo làm xét nghiệm? 64. Kể tên các loại ống lấy máu xét nghiệm thƣờng dùng? Cách sử dụng của từng loại? 65. Phƣơng pháp kiểm tra màu sắc của máu gia súc? Ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1. Phƣơng pháp kiểm tra màu sắc của máu gia súc - Màu sắc của máu do lượng Hemoglobin, nồng độ khí CO2, số lượng hồng cầu, bạch cầu quyết định *Phƣơng pháp - Cho máu vào ống nghiệm sạch, trong suốt rồi quan sát ở chỗ có ánh sáng. -Trạng thái sinh lý bình thường: Máu bình thường có màu hồng tươi, không trong suốt. -Màu sắc của mãu trong trường hợp bệnh lý - Máu có màu nhạt: do thiếu máu ( thiếu máu do dinh dưỡng, sung huyết, số chất lượng hồng cầu giảm, ký sinh trùng đường máu) - Máu trắng như sữa: bệnh leucosis, bệnh máu trắng, ít gặp trong thú y - Máu đen thẫm: do có nhiều Co2 tích tụ, do các bệnh ở đường hô hấp, bệnh ở hệ tim mạch - Huyết thanh và huyết tương ở động vật khỏe mạnh có màu vàng nhạt . Nếu huyết thanh, huyết tương chuyển màu vàng thẫm: do tích nhiều sắc tố mật - Nếu có màu đỏ: do hồng cầu vỡ Hemoglobin lẫn vào, tùy thuộc vào mức độ dung huyết do hầu cầu bị vỡ ( thường ko dùng đc) - Nếu trong suốt : là do dung huyết 2. Ý nghĩa trong chẩn đoán: qua màu sắc của máu ta có thể biết và chẩn đoán được các bệnh về máu như bệnh leucosis, bệnh ở đường hô hấp, bệnh ở hệ tim mạch, sắc tố mật Câu 66. Khái niệm sức kháng hồng cầu? Các ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1. Khái niệm sức kháng hồng cầu - Là độ bền của màng hồng cầu ở các dung dịch muối NaCl có nồng độ khác nhau thấp hơn mức bình thường Nồng độ muỗi loãng làm hồng cầu bắt đầu vỡ, được gọi là sức kháng tổi thiểu của hồng cầu ( mininal resistance). Nồng độ làm toàn bộ hồng cầu vỡ được gọi là sức kháng tối đa (maximal restistance) 2. Các ý nghĩa trong chẩn đoán -Sức kháng hồng cầu phụ thuộc vào Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com + Tình trạng hồng cầu: hồng cầu non, mang bên ngoài không ổn định rễ bị vỡ ở nồng độ muối NaCl thấp, hồng cầu già ổn định hơn. Sức đề kháng kém, các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới sức kháng hồng câu +nồng độ các muối trong máu và các loại mỡ trong máu - Sức kháng hồng cầu giảm: các bệnh gây dung huyết, thiếu máu. - Sức kháng hồng cầu tăng: tức là hồng cầu tan ở nồng độ muối thấp. Gặp trong những bệnh về huyết sắc tố, 1 số bệnh về gan , các bênh về tủy xương Câu 67. Khái niệm và phƣơng pháp kiểm tra tốc độ huyết trầm? Ý nghĩa trong chẩn đoán? Trả lời 1 Khái niệm và phƣơng pháp kiểm tra tốc độ huyết trầm a. Khái niệm: là tốc độ lắng cảu hồng huyết cầu trong huyết tương. Trong huyết tương, hồng huyết cầu liên kết với nhau thành chuỗi sau đó lắng xuồng b.phƣơng pháp kiểm tra tốc độ huyết trầm: trong thú y thường dung pp Panchenkov -Ưu điểm: phương pháp này cần lượng máu nhỏ -Dụng cụ: Ống Panchenkov dài 172mm, đường kính trong 1mm, chia 100 vạch cách nhau 1mm, ở vạch 50 có khắc chữ P, vạch 100 chứ K -Thao tác: Dùng ống Panchenkov, hút dịch Natrixitrat 5% đến vạch P, sau đó thổi ra ống nghiệm nhở. Cũng dùng chính ống đó hút máu cẫn xét ngiệm đến vạch K , rồi thổi máu vào ống nghiệm có chất chống đông trên. Làm 2 lần sau đó trộn đểu. Rồi hút máu đã trộn với chất kháng đông đến vạch 100, dựng ngược ống vào giá và quan sát đọc kết quả sau 15, 30, 45, 60 phút. Thường lấy số liệu 1 giờ 2.Ý nghĩa trong chẩn đoán -Tốc độ huyết trầm tăng: gặp trong bệnh truyền nhiễm, các bệnh sốt cao, thiếu máu truyền nhiễm của ngựa, các bệnh do huyết bào trùng tử -Tốc độ huyết trầm giảm :gặp trong bện xoắn ruột, viêm màng não, bệnh làm cơ thể mất nước nặng, chứng hoàng đản, bệnh uốn ván. -Chú ý : Có nhiều bệnh lúc đầu tốc độ huyết trầm tăng, nhưng khi bệnh chuyển biến thì tốc độ huyết trầm giảm 68. Khái niệm hàm lƣợng huyết sắc tố? Ý nghĩa chẩn đoán? Trả lời a. Khái niệm: Hàm lượng huyết sắc tố là số gam Hemoglobin có trong 100 ml máu toàn phần . Plượng huyết sắc tố phụ thuộc vào số lượng va chât lượng hồng cầu b. Ý nghĩa * Sinh lý: Lượng HST thay đổi theo lứa tuổi, tính biệt, thức ăn và điều kiện môi trường * Bệnh lý Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com - Lượng HST cao: những bệnh làm cơ thể mất nước như nôn mửa, ỉa chảy ặng, cảm nắng, xoắn ruột, trúng độc cấp tính - Lượng HST thấp: các bệnh thiếu máu, suy dinh dưỡng , thiếu máu do bị sung huyết - Để chẩn đoán thiếu máu thƣờng tính thêm các chỉ tiêu Lượng Hb gs khám lượng Hb tc CSHb= _______________ :___________ Lượng HC gs khám lượng HC tc Chỉ số HST= 1: thiếu máu đẳng sắc Chỉ số HST>1: thiếu máu ưu sắc Chỉ số HST<1: thiếu máu nhược sắc Câu 69. Phƣơng pháp định lƣợng hàm lƣợng huyết sắc tố bằng huyết sắc kế Shali? Ý nghĩa chẩn đoán? Trả lời 1.Phƣơng pháp định lƣợng hàm lƣợng huyết sắc tố bằng huyết sắc kế Shali? *Nguyên tắc: axit HCL vào máu sẽ kết hợp với huyết sắc tố thành axit hematin màu nâu, sau đó so màu với ống chuẩn *Thuốc thử: HCL 0,1N hoặc 1% *Bộ shali gồm -Hộp so mầu shali( ống màu vàng nâu tương đương với dd 1% huyết sắc tố) -Ông đo shali -Ống hút shali: dùng hút mẫu xét nghiêm có vach 10) *Thao tác -Cho dd HCL 0,1N vào ống đo shali đến vạch tròn -Dùng ống hút shali hút máu đến vạch 20, dùng bông lai sạch vết máu ngoài ống , cho ông shuts xuông tận đáy ống đo thổi nhẹ máu xuống ống đo và hút lên thổi xuống nhiều lần để rửa sach máu trong ống hút rồi trộn đều -Để 10’ sao rồi pha loãng từ từ với nước cất đến khi màu của ống đo và màu của ống mẫu bằng nhau thì thôi. Đọc kết quả trong cột số. đó là gam huyết sắc tố trong 100ml máu *chú ý: khi pha loãng băng nướccất thì hết sức từ từ. cho HCL trộn vào với máu phải để 10; mới pha loãng và tiếp tục đo. Sau mỗi lần đo phải rửa sạch ống 2. Ý nghĩa chẩn đoán: * Sinh lý: Lượng HST thay đổi theo lứa tuổi, tính biệt, thức ăn và điều kiện môi trường * Bệnh lý Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú y Đinh Công Trƣởng – K55 – TYD Email: untilyou.s2u@gmail.com - Lượng HST cao: những bệnh làm cơ thể mất nước như nôn mửa, ỉa chảy ặng, cảm nắng, xoắn ruột, trúng độc cấp tính - Lượng HST thấp: các bệnh thiếu máu, suy dinh dưỡng , thiếu máu do bị sung huyết - Để chẩn đoán thiếu máu thƣờng tính thêm các chỉ tiêu Lượng Hb gs khám lượng Hb tc CSHb= _______________ :___________ Lượng HC gs khám lượng HC tc Chỉ số

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchan_doan_1534.pdf
Tài liệu liên quan