Câu 1: Mức cầu tiền tệ
- Khái niệm mức cầu tiền tệ: Là số lượng tiền tệ mà dân chúng, các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, các cơ quan nhà nước nắm giữ nằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và bảo toàn giá trị trong điều kiện giá cả và các biến số vĩ mô cho trước.
* Đặc điểm khác biệt cầu tiền và cầu hàng hoá:
- Cầu về hàng hoá: cầu về chính bản thân giá trị sử dụng của hàng hoá đó.
- Cầu về tiền: sức mua của đồng tiền.
* Giống nhau: đều có giới hạn.
22 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn lý thuyết tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LÝ THUYẾT TIỀN TỆ
I – TIỀN TỆ
Câu 1: Mức cầu tiền tệ
- Khái niệm mức cầu tiền tệ: Là số lượng tiền tệ mà dân chúng, các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, các cơ quan nhà nước nắm giữ nằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và bảo toàn giá trị trong điều kiện giá cả và các biến số vĩ mô cho trước.
* Đặc điểm khác biệt cầu tiền và cầu hàng hoá:
- Cầu về hàng hoá: cầu về chính bản thân giá trị sử dụng của hàng hoá đó.
- Cầu về tiền: sức mua của đồng tiền.
* Giống nhau: đều có giới hạn.
- Thành phần và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu tiện tệ:
1.1. Mức cầu giao dịch: Là nhu cầu tiền với tư cách là phương tiện trao đổi nhằm phục vụ cho nhu cầu giao dịch hàng ngày của các chủ thể kinh tế trong xã hội => Yêu cầu khối lượng trên có tính lỏng cao: tiền mặt hoặc tiền gửi không kỳ hạn.
Các nhân tố ảnh hưởng
- Chi phí giao dịch: chi phí chuyển từ tài sản sinh lời sang tiền mặt và ngược lại (Nếu chi phí lớn -> cầu giảm).
- Chi phí cơ hội
- Mức thu nhập = tăng-> cầu giao dịch giảm.
Các học thuyết mà giải thích mức độ, chiều ảnh hưởng của các yếu tố trên đến nhu cầu giao dịch bình quân.
a. Đẳng thức Cambridge
Md: mức cầu giao dịch
P: Giá cả và hàng hoá.
Y; mức thu nhập thực tế (Y: thu nhập danh nghĩa).
=>
k: phụ thuộc 2 yếu tố.
- Cách thức chi tiêu trong kỳ.
- Cách thức trả thu nhập.
VD: Y trả vào đầu tháng, chi tiêu đều đặn.
-> Số tiền cầu vào các ngày:
=> Mức cầu giao dịch tỷ lệ thuận với thu nhập.
T vàlương 2lần/tháng
=> ; N: số lần trả thu nhập trong kỳ.
b. Lý thuyết của Baumon:
- Giả sử nhu cầu tiền cầu giao dịch trong kỳ: (T)
- Giả sử số lần chuyển đổi các tài sản sinh lời sang tiền mặt để đảm bảo nhu cầu chi tiêu trong kỳ N
- Giả sử chi phí cơ hội của việc giữ tiền là i
- Giả sử chi phí giao dịch liên quan đến việc bán các tài sản sinh lời là B.
-> Tổng chi phí để có
=> Tổng chi phí giao dịch để có Md nhỏ nhất là
=>
Nhận xét:
- Mức cầu tiền bình quân cho giao dịch đồng biến với thu nhập T nhưng không phải là mqh tỷ lệ thuận.
- Nhu cầu nắm giữ trên sẽ giảm khi lãi suất danh nghĩa i tăng
- Nhu cầu nắm giữ tiền sẽ tăng khi giá của việc chuyển đổi các tài sản tài chính sang tiền mặt tăng.
1.2. Mức cầu dự phòng:
KN: là nhu cầu về tiền nhằm đáp ứng các khoản chi tiêu không dự tính trước khi có các nhu cầu đột xuất như tai nạn, giá cả biến đổi.
Các phương thức để tiền dự pòng.
- Đẻ dạng tiền mặt: có thể dùng ngay nhưng phải chịu chi phí cơ hội.
- Bán tài sản có tích luỹ cho những tiêu dùng đột xuất:Phải chịu chi phí giao dịch.
- Đi vay.
- Giảm nhu cầu chi tiêu thường xuyên.
Các nhân tố ảnh hưởng cầu tiền dự phòng.
* CF cơ hội tăng -> cầu tiền dự phòng giảm.
* CF gđ giảm -> cầu tiền dự phòng giảm.
* Thu nhập tăng -> cầu tiền dự phòng tăng.
* Mức rủi ro của môi trường kinh tế vĩ mô: lạm phát -> cầu tăng.
1.3. Mức cầu cho đầu tư
- Tiền tệ là được lmà công cụ đầu tư khi xét đến 2 đặc điểm: Mức sinh lời và mức rủi ro.
Tiền tệ: Sinh lời =0
Rủi ro =0
Tài sản khác: sinh lời mức rủi ro >0
Sinh lời >m <m =0
Các công cụ đầu tư có mức sinh lời đầu tư vào tiền tệ.
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu mức cầu tiền trong điều hành CSTT của NHTW
Câu 2: Mức cung tiền tệ
- Khái niệm và thành phần của mức cung tiền tệ: Là số lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu về tiền tệ, trên cơ sở đó đạt được những mục tiêu mong muốn của NHTW.
Các thành phần:
MB: tiền mặt, tiền trung ương, trên cơ sở, cơ sở tiền.
M1: Tiền giao dịch.
* Tiền mặt (C) lưu thông ngoài hệ thống NH
* Tiền gửi không kỳ hạn tại NH D
M2: khối tiền rộng hơn M1
* M1
* Tiền gửi có kỳ hạn, tiết kiệm.
* Các trái phiếu, tín phiếu do các NHTM phát hành
- Quá trình cung ứng tiền tệ của hệ thống HN: 2 giai đoạn (Phức tạp quá nên ko đánh máy được, em Paste công thức thôi)
Giai đoạn 1: cung ứng MB của NHTW
NHTW
NHTM
Tại quỹ
Gửi tại NHTW
+ DTBB
Dự trữ dư thừa
Công chúng ->
C
MB = C + RR + ER -> theo hình thức tồn tại của MB.
* Theo nguồn hình thành MB: MB = MBn + DL
MBn: cơ sở tiền không vay (thông qua nghiệp vụ thị trường mở)
DL: cơ sở tiền vay (thông qua kênh cho vay)
- Các nhân tố ảnh hưởng đến MB (Các nguồn đối ứng).
- Hoạt động của NHTW trên thị trường mở (Mua bán các giấy tờ có giá).
* Mua: MB tăng
* Bán: MB giảm
(MB n tăng)giảm
- Hoạt động của NHTW can thiệp trên thị trường ngoại hối (MPn tăng, giảm)
- NHTW thực hiện cho vay đối với NHTM: chiết khấu, tái CK (làm DL tăng).
- Cho vay đối với NSNN.
Giai đoạn 2: Tạo tiền qua NHTM (MS lượng tiền cung ứng)
MS = m.MB m: hệ số nhân tiền
* Hệ số nhân tiền: M1 = m1.MB
M1 = C +D
MB = C + R = C + RR + ER = C + rd .D+ re.D
=>
m2: M2 = m2.MB (rt: tỷ lệ dự trữ bắt buộc với tiền gửi cso kỳ hạn T)
M2 = C +D+T +B
Nếu tính lượng tiền tăng thêm:
Hiện nay NHTW Việt Nam quản lý và điều tiết m2
- Những nhân tố ảnh hưởng tới M2 (ảnh hưởng tới MB và m2)
MB (phần trước)
Tới m2
- Tỷ lệ dự trữ BB (rd) tăng -> m2 giảm -> M2 giảm
- Tỷ lệ dự trữ dư thừa (re)
- Tỷ lệ sd tiền mặt của công chúng (C) C tăng -> M2 giảm.
MB = C + R
R
Tiền tại quỹ
Tiền gửi NHTW
ER2
ER1 RR
ER
MB
NHTM: R
Công chúng: C
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu mức cung tiền trong điều hành CSTT của NHTW
Câu 3: Lạm phát
- Khái niệm, các chỉ tiên đánh giá mức LP và các loại LP
KN:
* Theo nguyên nhân: LP là có quá nhiều tiền đi său quá ít hàng
* Theo hậu quả: LP là tiền lương danh nghĩa tăng nhanh hơn NSLĐ.
* Theo ảnh hưởng: LP là mức giá cả chung tăng lên.
- Các chỉ tiêu đánh giá mức LP:
1. Dùng chỉ số giá CPI
CPI: đo lường mức giá bình quân của 1 nhóm hàng hóa và dịch vụ cần cho tiêu dùng của các hộ gia đình của 1 giai đoạn như 1 tỷ lệ% của mức giá giai đoạn trước được gọi là năm gốc.
- Rổ hàng hóa:
- Mức độ quan trọng của từng nhóm hàng hóa trong rổ hàng hóa.
Công thức tỷ lệ lạm phát:
Mức giá năm hiện tại
-
Mức giá năm gốc
x
100
Mức giá năm gốc
Nhược điểm của CPI
* Không phản ánh được trong cơ cấu tiêu dùng hộ gđ.
* Không phản ánh được về chất lượng của hàng hó, dịch vụ.
2. Dùng chỉ số giảm phát tổng SP quốc nội GDP
Chỉ số giảm phát GDP =
GDP danh nghĩa
x
100%
GDP thực tế
- Các loại LP:
1. Lạm phát vừa phải: nhỏ hơn 1 con số nào đó (ví dụ cộng đồng châu Âu có đk: tỷ lệ lạm phát 2%).
2. Lạm phát phi mã: mức LP với 2,3 con số –> ảnh hưởng lớn tới kt. Nếu LP cao, kéo dài thì nguyên nhân cuối cùng là sự của lượng tiền trong lưu thông.
3. Siêu LP: 4 con số
- Nguyên nhân LP
1. Nguyên nhân cầu kéo: AD = C+ I+ G+ NX (EX - IM)
Bắt nguồn từ tổng cầu AD vượt quá mức cung hàng hóa của xã hội dẫn đến áp lực làm giá.
* Những nguyên nhân làm tổng cầu:
- Chi tiêu hộ gia đình : tiền lương , lãi suất (mức sinh lời của các công cụ tài chính ).
- Chi tiêu của chính phủ .
- Đầu từ cảu các DN (I): do lãi suất , tăng trưởng KT .
- IM < EX.
* Nếu mức sản lượng chưa đạt tới mức tiềm năng thì sự của AD sẽ làm P và Q .
* Nếu Q = Q* (tiềm năng) khi AD –> đẩy Q trong ngắn hạn. Lúc này Q> Q* –> làm thị trường LĐ trở nên căng thẳng –> điều chỉnh các chế độ tiền lương –> đẩy AS sang trái làm cho Q–> Q* nhưng P cao.
2. LP do chi phí đẩy: là áp lực giá xuất pát từ sự của CFSX khi CFSX vượt quá mức của NSLĐ làm mức cung ứng hàng hóa của XH.
* Nguyên nhân CF :
- CF tiền lương vượt quá mức NSLĐ.
- CF NVL
- Thuế
- DN ham lợi nhuận
* Khi CF => AS dịch trái –> Q –> P .
* Vì mức Q nên nếu chỉnh phủ muốn khôi phục lại mức sản lượng = các biện pháp tác động AD–> dịch phải –> Q , P.
* Sự liên tục của AD –> xuất phát từ lý do duy nhất là MS.
- Hậu quả LP
1. LP có thể dự tính được: sẽ không gây hậu quả nghiêm trọng, không có ảnh hưởng lớn tới nền KT. Nếu mà LP mạnh thì sự ảnh hưởng của LP với nền KT sẽ xấu.
2. LP không thể dự tính: SGK 101.
- Các giải pháp kiềm chế LP
+ Tác động tổng cầu: SGK 104.
+ Tác động tổng cung: SGK 105.
< Lãi suất tái CK< Lãi suất tiền NH< LS tiền vay.
- Liên hệ thực trạng LP VN năm 2007 đến này (Mức LP, nguyên nhân, hậu quả, các giải pháp NHNN đã và đang áp dụng để kiềm chế LP)
II – THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ LÃI SUẤT
Câu 4: Lãi suất
KN: lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn mà người cho vay đòi hỏi người đi vay.
Về định lượng: là tỷ lệ % của phần tăng thêm so với phần vốn vay ban đầu.
Đặc điểm:
- Có đặc trưng của 1 loại giá cả (là giá cả của việc sử dụng vốn)
- Biến động thường xuyên.
- Các loại LS tín dụng NH: LS tiền gửi, cho vay của NHTM; LS liên NH; LS tiền gửi, tái cấp vốn của NHTW (phân biệt và nêu mối quan hệ giữa các loại LS)
* Lãi suất tín dụng thương mại.
LSTDTM
=
Tổng giá hàng hoá bán chịu
-
Giá hàng hoá tiền ngay
x 100%
Giá hàng hoá bán trả tiền ngay
* Lãi suất tín dụng NH:
(1) Lãi suất tiền gửi:
- Được trả cho khoản tiền gửi của khách hàng.
- Được áp dụng để tính tiền lãi cho người gửi tiền.
- Có nhiều mức lãi suất (phụ thuộc thời hạn, khối lượng...)
(2) Lãi suất tiền vay.
- Người đi vay trả cho người sử dụng vốn vay > lãi suất tiền gửi.
(3) Lãi suất chiết khấu: được áp dụng khi NH cho khách hàng vay dưới hình thức chiết khấu thương phiếu hoặc các giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán.
- Được tính = tỷ lệ % trên mệnh giá.
- Được khấu trừ ngay khi NH phát tiền vay.
(4) Lãi suất chiết khấu: khi NHTW tái cấp vốn cho các NHTM thông qua chiết khấu các giấy tờ có giá của NHTM.
- Lãi suất này do NHTW ổn định và phụ thuộc vào.
+ Mục tiêu, yêu cầu của chính sách tiền tệ.
+ Xu hướng biến động của thị trường tiền tệ bên NH
+ Tình trạng NS nhà nước.
- Là công cụ để NHTW thực hiện chính sách tiền tệ.
- NHTW thong qua lãi suất này thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng, tránh sự sụp đổ về tài chính.
- Có tác dụng thông báo: thắt chặt hay nới lỏng tiền tệ.
(5) Lãi suất liên NH: thay đổi theo ngày.
(Các lãi suất (3) - (4) (5) có mối quan hệ chặt chẽ với nhau?
(6) lãi suất cơ bản. là cơ sở để NH ấn định lãi suất kinh doanh.
- Cách xác định:
* Có thể do NHTW ấn định.
* Dựa vào lãi suất cơ bản của một số NH đứng đầu.
* SP lãi suất liên NH
* Do bản thân các NH tự quyết định.
* Lãi suất tín dụng nhà nước: Sử dụng khi ngân sách nhà nước đi vay, có thể 2 cách:
- Lãi suất do nhà nước ấn định: căn cứ vào lãi
* Lãi suất tiền gửi tiết kiệm các NH
* Lạm phát
* Nhu cầu cấp thiết vay vốn của ngân sách.
- Lãi suất thông qua đấu thầu:
* Lãi suất của tín dụng tiêu dùng: thường > lãi suất tín dụng NH và nhà nước.
- Cơ chế điều hành LS hiện hành của NHNN Việt Nam
Câu 5: Vai trò của LS, liên hệ vai trò của LS ở VN trong thời gian gần đây
- Công cụ kích thích vật chất để thu hút các khoản tiền tiết kiệm.
Thông qua lãi suất, các khoản tiết kiệm được tiết kiệm được kích thích về vật chất và tạo thêm thu nhập -> kích thích tăng tỷ lệ tiết kiệm so với tiêu dùng.
- Đó là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô khi lãi suất tăng -> lãi suất phải trả tăng => nhu cầu vay vốn giảm -> hạn chế đầu tư và tiêu dùng => tổng cầu giảm -> sản lượng giảm -> P giảm; thất nghiệp tăng.
* Lãi suất giảm -> khuyến khích đầu tư, tiêu dùng -> sản lượng tăng -> P tăng -< thất nghiệp giảm.
- Đó là công cụ phân phối và kích thích sử dụng vốn có hiệu quả.
* Phân phối vốn: lãi suất cao -> khả năng thu hút vốn nhanh: nếu dự án rủi ro cao -> lãi suất p' cao.
* Sử dụng vốn có hiệu quả; đi vay -> P' dùng vốn hiệu quả.
- Là cong cụ đo lường tình trạng sức khoẻ của nền nt; trong giai đoạn nền kinh tế tăng trưởng -> lãi suất có xu hướng tăng do cung cầu quỹ cho vay tăng, tốc độ cầu > cung.
Nếu nền kinh tế suy thoái thì lãi suất thường có xu hướng giảm
Dựa vào biến động lãi suất => có thể dự báo được:
* Lạm phát dự tính.
* Mức sinh lời dự tính của các khoản đầu tư; cơ cấu đầu tư, kinh doanh tiêu dùng.
- Là công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Công cụ trực tiếp.
* ấn định trực tiếp lãi suất kinh doanh của NH.
* ấn định khuy lãi suất tiền vay và tiền gửi.
* ấn định trần lãi suất cho vay.
* Công cụ trực tiếp:
* Lãi suất tái chiết khấu để tác dụng đến các nước LS khác.
Chính sách lãi suất của NNVN
*Trước 6/1992
- Lãi suất kiểm soát chặt; nhà nước ấn định cả tiền gửi và vay.
- Lãi suất thực âm.
- Lãi suất ngắn hạn > lãi suất cho vay dài hạn
- Lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước <LS cho vay với DN ngoài quốc doanh.
* 1992 - 1995:
- LS thực dương.
- Xoá bỏ cơ chế chênh lệch lãi suất giữa các thành phần kinh tế.
- NH nhà nước sử dụng khung lãi suất.
- Lãi suất tối thiểu tiền gửi.
- Lãi suất tối đa tiền vay.
- LS tái cấp vốn xuất hiện (là LS cho vay của NHTW với NH thương mại) tuy nhiên hiệu quả hạn chế vì LS tái cấp vốn tính trên cơ sở lãi suất cho vay của NH.
* 1995 - 07/2000
- NH nhà nước quy định: lãi suất trần theo thời hạn vay.
- Chênh lệch lãi suất giữa LS cho vay và LS huy động bình quân (0,35%) (Bỏ vào năm 1998).
- LS tái cấp vốn do NH nhà nước quy định.
- Đưa LS tái chiết khấu vào sử dụng và nó < LS tái cấp vốn.
07/2000: thực hiện thị trường mở.
* 08/2000 - 05/2002:
- NH nhà nước đưa ra lãi suất cơ bản và biên độ lao động.
* 06/2002 -> nay
- Cơ chế lãi suất thoả thuận
Câu 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến LS thị trường. Diến biến LS thị trường từ đầu 2008 đến nay, nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó
Những nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất (đến cung cầu quỹ cho vay).
* Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu quỹ cho vay:
- Lợi tức dự tính và khoản đầu tư: Nếu lợi tức dự tính tăng trong tương lai (đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế phát triển tốt) thì cầu quỹ cho vay có thể phát triển ở tất cả các mức lãi suất đẩy đường cầu dịch phải.
- Lạm phát dự tính: nếu tỷ lệ lạm phát dự tính tăng trong tương lai thì chi phí thực dự tính của việc vay tiền giảm => tăng cầu quỹ cho vay -> đường cầu dịch phải.
Tình trạng của NSNN: Nếu NSNN thâm hụt -> cầu tăng ở tất cả các mức lãi suất.
* Các nhân tố làm dịch chuyển cung quỹ cho vay:
- Tài sản và thu nhập của dân chúng: thì thu nhập tăng -> cung tăng ở mọi lãi suất.
- Lợi tức dự tính (tỷ suất) của các công cụ nợ tăng -> nhu cầu mua các công cụ nợ tăng -> cung quỹ cho vay tăng -> LS giảm.
- Rủi ro các công cụ nợ: nếu rủi ro tăng -> cung giảm.
- Tính lỏng của các công cụ nợ: nếu tăng so với các phương thức đầu tư khác thì chung quỹ cho vay tăng.
Từ góc độ.
Cầu tiền: Là lượng tiền mà các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân muốn nắm giữ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện tại và trong tương lai với giá cả và các biến số kinh tế khác cho trước.
Nếu lãi suất tăng -> chi phí cơ hội của việc giữ tiền mặt tăng -> cầu về tiền giảm.
Cung tiền: Do NHTW quy định và không bị ảnh hưởng bởi lãi suất.
Các nhân tố ảnh hưởng cung cầu tiền.
- Thu nhập thực tế: nếu tăng => cầu tiền tăng ở mọi mức lãi suất.
- Giá cả của hàng hoá, dịch vụ: nếu tăng -> sức mua giảm -> cầu tiền tăng.
Các nhân tố ảnh hưởng cung tiền.
Do NHTW quyết định.
2. Thị trường tài chính
Câu 7: Chức năng vai trò của TTTC
TTTC: là nơi mua bán các công cụ tài chính, quá đó vốn được chuyển một cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ chủ thể dư thừa vốn đến chủ thể có nhu cầu về vốn.
Đặc điểm TTTC:
* Hàng hoá: các công cụ tài chính: cho phép người sở hữu được hưởng một khoản lợi nhuận định kỳ.
* Giá cả: Phụ thuộc quan hệ cung -cầu.
* Chủ thể tham gia: Người tiết kiệm: hộ gia đình, doanh nghiệp, nhà nước (ngân sách.
+ Các nhà đầu tư (chủ yếu là doanh nghiệp, công ty): có nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh => họ đưa ra công cụ tài chính => hình thành cung hàng hoá.
+ Người môi giới: kết nối hai đối tượng trên.
+ Các nhà kinh doanh chứng khoán.
+ Các chuyên gia về chứng khoán: môi giới cho các nhà môi giới,thực hiện điều tiết thị trường khi lệnh mua, bán không khớp.
+ Các nhà đầu cơ: đưa vào biến động giá của thị trường để kinh doanh kiếm lời trên cơ sở chấp nhận rủi ro.
+ Nhà các kinh doanh chênh lệch giá.
* Chức năng và vai trò của TTTC:
1- Chức năng dẫn vốn
2- Chức năng tiết kiệm
3- Chức năng thanh khoán
=> SGK
* Vai trò của TTTC?
+ Góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả nền kinh tế.
+ Tạo môi trường thuận lợi để dung hoà các lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế khác nhau trên thị trường.
+ Kích thích tính hiệu quả của các doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch tài chính.
Câu 8: Cấu trúc TTTC (phân loại theo thời hạn luân chuyển vốn, tính chất luân chuyển vốn, phương thức tổ chức thị trường)
1. Phân loại dựa vào thời hạn của các công cụ tài chính.
1.1. Thị trường tiền tệ.
Đặc điểm:
* Mua bán, trao đổi các công cụ tài chính ngắn hạn (dưới 12 tháng).
* Tính thanh khoản cao -> rủi ro thấp - Lợi nhuận thấp.
* Là thị trường quan trọng để tài trợ cho các nhu cầu về vốn lưu động cho doanh nghiệp và chính phủ.
Phân loại thị trường tiền tệ: Căn cứ vào sự khác biệt về chức năng và phạm vi của thị trường => chia 2 loại:
* Thị trường tiền tệ liên ngân hàng:
- Là thị trường thể hiện quan hệ về vốn giữa các ngân hàng với nhau.
* Vốn được mua bán gọi là vốn khả dụng: tiền mặt tại quỹ và tiền gửi tại NHTW.
- Thị trường này có vai trò quan trọng:
* Là công cụ hiệu quả để NHTW quản lý tiền tệ.
* Đảm bảo quản lý vốn khả dụng một cách hiệu quả.
* Thị trường tiền tệ mở rộng:
- Phạm vi hoạt động rộng hơn: các thành viên bao gồm các tổ chức tài chính phi ngân hàng, các NH, các doanh nghiệp, hộ gia đình, công cụ ngắn hạn.
1.2. Thị trường vốn (công cụ dài hạn)
- Mua bán, trao đổi công cụ tài chính trung và dài hạn.
- Rủi ro cao -> lợi nhuận cao.
- Thoả mãn nhu cầu về vốn đầu tư trung và dài hạn.
Phân loại thị trường vốn:
* Thị trường tín dụng trung và dài hạn: thường thực hiện một cách gián tiếp qua vai trò trung gian của các trung gian tài chính.
- Thị trường chứng khoán: là nơi mua bán, trao đổi, các chứng khoán có thời hạn >1 năm, thể hiện dưới hình thức trái phiếu, cổ phiếu hoặc công cụ phát sinh.
- Các thị trường bộ phận:
* Sở giao dịch:
+ Có trung tâm GD cụ thể.
+ Các GD thông qua đấu giá tập trung.
+ Chỉ có một mức giá đối với 1 loại chứng khoán tại một thời điểm.
+ Chứng khoán GD thường có độ an toàn cao.
+ Chỉ có một nhà tạo lập thị trường cho một loại chứng khoán - đó là các chuyên gia chứng khoán của SGD.
+ SD cơ chế thanh toán bù trừ đa phương và thống nhất.
* Thị trường OTC (GD ngoài quầy).
+ GD phi tập trung.
+ GD thông qua thoả thuận là chủ yếu.
+ Có thể có nhiều mức giá đối với một loại CK tại một thời điểm.
+ Có các nhà tạo lập thị trường cho một loại CK.
+ Rủi ro cao.
2. Phân loại TTTC dựa và phương thức (phương thức tổ chức thị trường).
* Thị trường sơ cấp.
- Nó là t trường phát hành các công cụ tài chính.
- Người phát hành là các doanh nghiệp, chính phủ với mục đích tăng vốn
=> Thị trường tạo ra các công cụ tài chính mới.
* Thị trường thứ cấp: Là nơi mua đi bán lại các chứng khoán được phát hành trên t. trường, sơ cấp.
- Tạo tính lỏng cho các công cụ tài chính mà không có tác dụng huy động trên vốn.
Tìm mối quan hệ qua lại giữa thị trường sơ cấp và thứ cấp.
3- Phân loại TTTC dựa vào phương thức luân chuyển vón.
tiền
* TTTC trực tiếp: người tiết kiệm người đầu tư
(qua môi giới)
Ưu điểm:
- Luân chuyển vốn nhanh, thủ tục đơn giản.
trung gian
* TTTC gián tiếp: người tiết kiệm người đầu tư
tài chính
Trung gian tài chính khác môi giới ở chỗ: có khả năng biến đổi tài sản -> đầu tư qua trung gian tài chính có độ rủi ro thấp.
III – HỆ THỐNG CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
Câu 9: Đặc trưng cơ bản của các loại hình NH trung gian (Khái niệm, mục đích hoạt động, nguồn vốn chính, sử dụng vốn chủ yếu, hình thức sở hữu của ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác)
1. Các NHTM
1.1. KN, đặc điểm, chức năng NHTM (đặc trưng)
KN: NHTM là loại hình NH hoạt động vì mục đích lợi nhuận, thông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn là chủ yếu.
* Khác với NH trung gian khác: trước đây bây h giống nhau.
* Tài sản nợ: các NH trung gian nhận tiền gửi không kỳ hạn, NH khác không được.
* Tài sản có dựa vào đây. + Tổng tài sản có của NHTM chiếm tỷ trọng lớn.
+ Vốn cho vay vào mục đích thương mại và công nghiệp chiếm 1 tỷ trọng lớn trong tổng TS có.
- Vốn SH của NHTM.
* Chức năng NHTM (đặc trưng)
- Làm thủ quỹ xã hội = xuất phát từ nhu cầu các chủ thể trong nền kinh tế (sinh lời, an toàn).
* NHTM nhận tiền gửi.
* Giữ tiền cho khách hàng.
* Đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Ý nghĩa
* Lợi nhuận cho khách hàng.
* Đảm bảo độ an toàn cho tài sản (trừ khi NH phá sản).
Với NH:
* Cơ sở để NH thực hiện chức năng trung gian thanh toán.
* Tạo vốn để NH thực hiện chức năng trung gian tín dụng.
- Làm trung gian thanh toán:
Nội dung: thực hiện chức năng này khi thanh toán theo yêu cầu của khách chi hộ (trích khoản tiền gửi của khách hàng để chi). Thu hộ (ghi có tài sản tiền gửi thanh toán của khách hàng).
Cơ sở: từ chức năng nhận tiền gửi: xuất phát từ việc hạn chế thanh toán bằng tiền mặt.
Ý nghĩa: với nền kinh tế: tiết kiệm chi phí lưu thông = tiền mặt, giảm rủi ro. Tăng vòng quay của vốn trong nền kinh tế, nó tác động làm tăng hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội với NH. Tăng uy tín cho NH, thu hút thêm tiền gửi, khách hàng tăng vai trò của NHTM trong nền kinh tế.
- Làm trung gian tín dụng.
Nội dung: NHTM thực hiện khi là cầu nối giữa người có vốn dư thừa với người có nhu cầu về vốn -> NH vừa đi vay, vừa cho vay.
Cơ sở: xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn vốn, tiền tệ trong quá trình tái sản xuất xã hội.
* Huy động vón: - Phụ thuộc uy tín của NH
- Công tác marketing
- Lãi suất hợp lý
* Cho vay: - tăng nguồn dư nợ trong phạm vi được phép.
ý nghĩa: với người gửi tiền: thu lãi, đảm bảo an toàn, sử dụng dịch vụ thanh toán của NH.
Với người đi vay: thoả mãn vôn cho sản xuất, giảm chi phí tìm kiếm nguồn vốn.
Với NH: thu lợi thông qua chênh lệch tái xuất tiền gửi và cho vay với nền kinh tế: đảm bảo vốn cho tái sản xuất.
Quá trình tạo tiền qua NHTM.
- Với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán NHTM có khả năng tạo tiền (tiền ghi sổ): "Từ một khoản tiền gửi ban đầu hoặc một khoản tiền nhận đượ từ NHTW thông qua việc cho vay mà số dư khoản tiền gửi mới được tạo ra bằng bội số số dư ban đầu".
* Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Vd = 10%
* Tỷ lệ dự trữ dư thừa: Ve=0%
* Tỷ lệ sử dụng tiền mặt của khách/tiền gửi không kỳ hạn = 0.
Giả sử khách hàng A có 100tr -> gửi vào NHX -> cho vay B
TS nợ: tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng A
TS có: tiền mặt tại quầy: 100
tiền mặt dự trữ bắt buộc: 10
tiền mặt cho vay: 90
TS nợ: tiền gửi A: 100
TS có: Dự trữ: 10
Cho vay B: 90
B thanh toán cho D -> gửi NH Y: 90
NH
Gia tăng tiền gửi
Gia tăng TD
Dự trữ bắt buộc
X
100
90
10
Y
90
81
9
t
81
72,9
8.1
=> Tổng gia tăng tiền gửi:
NX:
+Hệ số tạo tiền phụ thuộc tỷ lệ DT bắt buộc.
+ Hệ số tạo tiền phụ thuộc tỷ lệ tiền mặt/tỷ lệ tiền gửi.
+ Hệ số tạo tiền phụ thuộc lượng tiền gửi ban đầu.
Khi nhận tiền gửi mà chưa cho vay -> không tạo tiền
Tín dụng NH và lưu thông tiền tệ có quan hệ chặt chẽ với nhau -> như vậy tín dụng đồng nghĩa với việc tăng lượng tiền cung ứng trong lưu thông.
1.2. Các nghiệp vụ của NHTM.
Bảng cân đối TS của NHTM.
- TSsụ: phản ánh nguồn vốn huy động của NHTM
- Vốn NH:
- Các khoản nợ: tiền gửi của khách hàng
tiền vay: vay dân, vay NHTM khác, vay NHTM, vay nước ngoài.
- TS có: phản ánh sử dụng vốn của NHTM: cho vay, đầu tư.
* Các nghiệp vụ thuộc TS nợ (nghiệp vụ tạo nguồn): (SGK)
- Vốn tiền gửi, tiền gửi không kỳ hạn, thường nhằm mục đích thanh toán -> tạo thuận lợi trong thanh toán, an toàn.
+ Tiền gửi có kỳ hạn -> cần có lãi suất hợp lý.
+ Tiền gửi tiết kiệm
- Vốn vay:
+ Vay từ dân cư, doanh nghiệp -> phát hành chứng khoán.
+ Vay từ các NH khác: đảm bảo vốn khả dụng -> ngắn hạn.
+ Vay từ NHTM.
+ Vay nước ngoài.
- Vốn tự có:
+ Vốn điều lệ = chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn,mang tính chất ỏn định, là cơ sở huy động vốn của NH.
* Các nghiệp vụ thuộc TS có:
- Nghiệp vụ ngân hàng quỹ:
- Nghiệp vụ cho vay
+ Chiết khấu thương phiếu.
+ Chiết khấu ứng trước.
+ Cho vay vượt chi.
+ Tín dụng uỷ thác
+ Tín dụng thuê mua.
+ Tín dụng chữ ký
- Đầu tư:
Làm thế nào để huy động vốn
2. Các NH trung gian khác: không phải là NHTM:
2.1. NH phát triển: là NH có chức năng chủ yếu là huy động các nguồn vốn trung và dài hạn dưới hình thức nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn đầu tư trung và dài hạn dưới hình thức tín dụng hoặc mua cổ phần.
+ Mục đích: NHPT là tài trợ vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng, những ngành sản xuất trọng điểm có ảnh hưởng đến chiến lược phát triển kinh tế của đất nước 2 lĩnh vực đầu tư:
- Vào cơ sở hạ tầng.
- Lĩnh vực kinh tế ưu tiên phát triển của nhà nước.
NH khác cho vay, góp vốn để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.
NX: không phải là NH thuần tuý kiếm lời -> vốn không thể mang tính tư nhân ở Việt Nam.
2.2. NH đầu tư: (thực chất là NH đầu tư tài chính): là NH hoạt động vì mục đích lợi nhuận mà hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực chứng khoán và các dịch vụ liên quan đến phát hành và bảo lãnh chứng khoán nguồn vốn: nhận tiền gửi, phát hành chứng khoán.
=>
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lythuyettiente.doc