Chƣơng 1: Lý thuyết biến dạng dẻo
Câu 1. Thế nào là hóa bền biến dạng? Giải thích nguyên nhân hóa bền và cho biết
cách khắc phục?
Câu 2. Phân biệt biến dạng nóng và biến dạng nguội? Cho biết yếu tố quyết định chính
đến khả năng biến cứng của vật liệu khi sử dụng từng phương pháp biến dạng này?
8 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đề cương ôn tập khoa cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA: CƠ KHÍ
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP
(Phân bổ câu hỏi trong đề thi: 2-3 câu lý thuyết + 1-2 câu bài tập: Thời gian 90ph)
PHẦN LÝ THUYẾT
Chƣơng 1: Lý thuyết biến dạng dẻo
Câu 1. Thế nào là hóa bền biến dạng? Giải thích nguyên nhân hóa bền và cho biết
cách khắc phục?
Câu 2. Phân biệt biến dạng nóng và biến dạng nguội? Cho biết yếu tố quyết định chính
đến khả năng biến cứng của vật liệu khi sử dụng từng phương pháp biến dạng này?
Câu 3. Thế nào là đường cong chảy? Đường cong chảy phụ thuộc vào những yếu tố
nào?
Câu 4. Thế nào là điều kiện dẻo? Nêu điều kiện dẻo của Tresca và Von Mises, giải
thích ký hiệu các đại lượng trong các điều kiện dẻo đó?
Câu 5. Trình bày nguyên tắc trở lực biến dạng nhỏ nhất và cho biết ứng dụng của định
luật này?
Chƣơng 2: Thiết bị gia công áp lực
Câu 6. Cho biết phạm vi ứng dụng của máy búa không khí nén và trình bày nguyên lý
hoạt động của máy búa không khí nén có sơ đồ như hình vẽ dưới đây?
Câu 7. Cho biết chức năng hoạt động của các cụm chi tiết (1, 2, 3, ) máy ép thủy lực
dẫn động kiểu bơm không có bình tích áp theo sơ đồ sau?
Câu 8. Trong sơ đồ động của máy ép trục khuỷu (METK) dưới đây, hãy chú giải các
số hiệu (1, 2, 3, ) đánh số cho các bộ phận của máy?
Nêu công dụng của ly hợp và phanh trong METK?
Câu 9. Trình bày nguyên lý hoạt động của máy ép thủy lực có dẫn động kiểu bơm có
tình tích áp dưới đây:
Chƣơng 3: Công nghệ tạo hình khối và tấm
Câu 10. Kể tên các nguyên công tạo hình sơ bộ và nguyên công tạo hình chính trong
công nghệ rèn khối?
Câu 11. Đặc điểm của quá trình dập thể tích trên máy búa với kết cấu lòng khuôn hở
và lòng khuôn kín?
Câu 12. Vai trò của mặt phân khuôn trong công nghệ dập khối và cách chọn mặt phân
khuôn? Lấy 02 ví dụ minh họa?
Câu 13. Trình bày khái quát đặc điểm của các nguyên công chuẩn bị chính cho vật dập
dài trong công nghệ dập khối?
Câu 14. Dựa vào Định luật thể tích không đổi để thiết lập công thức tính số lần cán và
số lần kéo cho phôi thép tiết diện tròn?
Câu 15. Đặc điểm của công nghệ dập vuốt các sản phẩm tấm? Vẽ sơ đồ trạng thái ứng
suất ở những vùng khác nhau trên phôi liệu hình trụ khi dập vuốt?
Câu 16. Trình bày đặc điểm biến dạng của phôi kin loại tấm và đặc trưng công nghệ
của quá trình uốn nguội?
Câu 17. Trình tự dập chi tiết kiểu tay biên và kết cấu lòng khuôn dưới được cho như
hình vẽ (theo thứ tự từ 1 đến 6), hãy:
- Cho biết tên từng nguyên công để tạo ra hình dạng vật phẩm theo thứ tự từ 2
đến 6 trong quy trình công nghệ ?
- Vẽ lại và đánh số thứ tự cho lòng khuôn dập dưới đây tương ứng với các
nguyên công dập?
Lòng khuôn dập
Câu 18. Trình tự các bước dập và kết cấu khuôn dưới được cho như hình vẽ, hãy:
- Cho biết tên từng nguyên công để tạo ra hình dạng vật phẩm theo thứ tự từ 1
đến 5 trong quy trình công nghệ ?
- Vẽ lại và đánh số thứ tự cho lòng khuôn dập dưới đây tương ứng với các
nguyên công dập?
PHẦN BÀI TẬP:
Câu 19. Trong quy trình dập nguội chi tiết tay gạt của phanh ô tô con (chi tiết như
hình vẽ), hãy:
- Xác định số lượng, sắp xếp thứ tự và nêu tên các nguyên công trong quy trình
dập?
- Vẽ hình vật dập sau mỗi nguyên công?
Câu 20. Vỏ bầu lọc khí được dập sau tám nguyên công (hình vẽ) : nguyên công 1- cắt
hình phôi đường kính D = 306 mm; nguyên công 2, 3, 4 và 5- dập vuốt; nguyên công
6- là phẳng vành và tinh chỉnh; nguyên công 7- cắt mép vành; nguyên công 8- đột lỗ
10 mm. Biết đường kính chi tiết sau mỗi lần dập vuốt lần lượt là Φ168, Φ134, Φ107 và
Φ89. Hãy tính chiều cao hình trụ và hệ số dập vuốt qua các nguyên công dập vuốt
tương ứng?
Câu 21. Chi tiết như hình vẽ qua năm lần dập (hình vẽ), vật liệu thép C8, chiều dày S=
0,5 mm. Hãy xác định đường kính phôi (D) và đường kính chi tiết qua các lần dập?
Biết hệ số dập vuốt chi tiết hình trụ rỗng qua các lần dập cho như bảng sau:
Chiều dày tương
đối
S
.100(%)
D
Hệ số dập vuốt qua các lần dập
m1 m2 m3 m4 m5
2,0-1,5 0,48-0,50 0,73-0,75 0,76-0,78 0,78-0,80 0,80-0,82
1,5-1,0 0,50-0,53 0,75-0,76 0,78-0,79 0,80-0,81 0,82-0,84
1,0-0,6 0,53-0,55 0,76-0,78 0,79-0,80 0,81-0,82 0,84-0,85
0,6-0,3 0,55-0,58 0,78-0,79 0,80-0,81 0,82-0,83 0,85-0,86
0,3-0,15 0,58-0,60 0,79-0,80 0,81-0,82 0,83-0,85 0,86-0,87
0,15-0,08 0,60-0,63 0,80-0,85 0,82-0,84 0,85-0,86 0,87-0,88
Câu 22. Sơ đồ cán theo hình dưới đây, giả sử lấy lượng ép lần thứ nhất là Δh1 = 32
mm. Hãy xác định kích thước của hình chữ nhật giữa và tỷ số hệ số kéo dài ch
v
K
(µch và µv – hệ số kéo dài trong lỗ hình chữ nhật và vuông). Biết rằng A = 100 mm, a =
75 mm, đường kính làm việc của trục cán DK = 350 mm, trục cán bằng thép, nhiệt độ
cán 1100
0C và tốc độ cán < 2 m/giây.
Chi tiết dập vuốt Hình dạng phôi liệu sau mỗi lần
dập vuốt
AA
h
b
a
a
F0
F1 F2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_cuong_on_tap_gcal_6928.pdf