Khái niệm: Hệ thống điều khiển số hay còn gọi là các hệ thống điều khiển dữ liệu lấy mẫu làm việc với các tín hiệu rời rạc theo thời gian. Hệ thống điều khiển số gồm cả phần cứng và phần mềm. Một máy tính số sau khi được lập trình có thể được sử dụng như một bộ điều khiển số. Máy tính số được bao hàm các thiết bị tính toán được xây dựng từ các hệ vi điều khiển công nghiệp hay máy tính cá nhân
* Phân biệt:
- tín hiệu tương tự: tín hiệu liên tục theo thời gian ( điện, áp suất, nồng độ, )
giá trị xác định tại bất kỳ thời gian
- tín hiệu số: tín hiệu rời rạc theo quy luật nhất định ( theo dòng luật mã hóa – mã nhị phân ) có ít nhất 1 tín hiệu truyền trong hệ thống là tín hiệu xung, số
giá trị xác định tại 1 thời gian nhất định ( có tính chu kỳ )
20 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đề cương ôn tập điều khiển số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐIỀU KHIỂN SỐ
Câu 1
Câu hỏi: Khái niệm hệ thống điều khiển số. Vẽ sơ đồ cấu trúc và phân tích chức năng các phần tử
1
Câu 2
Câu hỏi: Trình bày quy trình lấy mẫu và giữ mẫu. Phương pháp xây dựng hàm truyền của hệ thống điều khiển số
3
Câu 3
Câu hỏi: Trình bày cách tìm đáp ứng thời gian của hệ thống theo phương pháp chia dài
4
Câu 4
Câu hỏi: Phân tích phương pháp xét tính ổn định theo miền nghiệm z
5
Câu 5
Câu hỏi: Phân tích phương pháp xét tính ổn định theo tiêu chuẩn Jury
6
Câu 6
Câu hỏi: Phân tích phương pháp xét tính ổn định theo tiêu chuẩn Routh-Hurwitz
8
Câu 7
Câu hỏi: Trình bày về bộ điều khiển dead-beat
9
Câu 8
Câu hỏi: Trình bày về bộ điều khiển Dahlin
10
Câu 9
Câu hỏi: Trình bày về bộ điều khiển PI
11
Câu 10
Câu hỏi: Trình bày về bộ điều khiển PD
11
Câu 11
Câu hỏi: Trình bày về thực thi bộ đk theo cấu trúc trực chuẩn
12
Câu 12
Câu hỏi: Trình bày về thực thi bộ đk theo cấu trúc không trực chuẩn
15
Câu 13
Câu hỏi: Trình bày về thực thi bộ đk theo cấu trúc song song
17
Câu 14
Câu hỏi: Trình bày về thực thi bộ đk theo cấu trúc nối tầng
18
Câu 1 Khái niệm hệ thống điều khiển số. Vẽ sơ đồ cấu trúc và phân tích chức năng các phần tử
-Khái niệm: Các hệ thống điều khiển số hay cong gọi là các hệ thống điều khiển dữ liệu lấy mẫu làm việc với các tín hiệu rời rạc theo thời giạn.
- Các hệ thống điều khiển số khác với các hệ thống điều khiển tương tự trong đó các tín hiệu là liên tục theo thời gian.
-Vẽ sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển số:
Câu 1: Khái niệm hệ thống điều khiển số. Vẽ sơ đồ cấu trúc và phân tích chức năng các phần tử
* Khái niệm: Hệ thống điều khiển số hay còn gọi là các hệ thống điều khiển dữ liệu lấy mẫu làm việc với các tín hiệu rời rạc theo thời gian. Hệ thống điều khiển số gồm cả phần cứng và phần mềm. Một máy tính số sau khi được lập trình có thể được sử dụng như một bộ điều khiển số. Máy tính số được bao hàm các thiết bị tính toán được xây dựng từ các hệ vi điều khiển công nghiệp hay máy tính cá nhân
* Phân biệt:
- tín hiệu tương tự: tín hiệu liên tục theo thời gian ( điện, áp suất, nồng độ, )
giá trị xác định tại bất kỳ thời gian
- tín hiệu số: tín hiệu rời rạc theo quy luật nhất định ( theo dòng luật mã hóa – mã nhị phân ) có ít nhất 1 tín hiệu truyền trong hệ thống là tín hiệu xung, số
giá trị xác định tại 1 thời gian nhất định ( có tính chu kỳ )
* Cấu trúc
- Giá trị đặt: hình a giá trị đặt là giá trị tương tự có thay đổi từ bên ngoài qua 1 biến trở, hình b giá trị đặt là giá trị số có thể được đặt cứng trong máy tính số
- ADC ( Analog to Digital Converter ) : bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự sang số, được dùng để chyển tín hiệu sai lệch tương tự sang tín hiệu số thuận tiện cho việc xử lý bằng máy tính số
- DAC ( Digital to Analog Converter ) : bộ chuyển đổi hiệu số sang tương tự, được ghép nối với đầu ra số của máy tính số để điều khiển thiết bị chấp hành vì đối với nhiều thiết bị chấp hành tín hiệu điều khiển đầu vào của các thiết bị này là tín hiệu tương tự
- Máy tính số: hệ thống vi xử lý, vi điều khiển, PC, Là trung trâm của hệ thống điều khiển chưá phần mềm điều khiển, phần mềm này gọi là phần mềm điều khiển
- Đối tượng điều khiển:
-Cảm biến: các cảm biến nhận giá trị phản hồi
Câu 2 Trình bày quy trình lấy mẫu và giữ mẫu. Phương pháp xây dựng hàm truyền của hệ thống điều khiển số
* Quy trình lấy mẫu và giữ mẫu
- lấy mức càng nhỏ -> tín hiệu số thu được càng gần giống với tín hiệu tương tự
- qua bước lấy mẫu -> dạng tín hiệu bị biến đổi, không còn ý nghĩa khi lấy vi phân, tích phân
- sau khi lấy mẫu, tín hiệu sẽ là không xác định
- giữ mẫu theo nhiều cách
+ gán tất cả giá trị của tín hiệu R(T) (T -> T+1) = R(T)
-> giữ mẫu bậc 0
+ R(T) = R(T) + a(t) ( R(T) + a(t) bộ nội suy )
a = ( R(T+1)-R(T) ) / T
=> giữ mẫu bậc 1
Bậc của bộ nội suy càng cao -> độ chính xác của tín hiệu lấy mẫu với giữ mẫu càng gần với r(t) tuy nhiên độ phức tạp tăng -> chỉ sự dụng bộ giữ mẫu bậc 0
Câu 3 Trình bày cách tìm đáp ứng thời gian của hệ thống theo phương pháp chia dài
Phương pháp : lấy mẫu số chia cho tử số để thu được một chuỗi lũy thừa
Giả sử ta có Yz=Pn(z)Qm(z) n≤m
Thực hiện Qm(z)Pn(z) =
Câu 4 Phân tích phương pháp xét tính ổn định theo miền nghiệm z
Câu 5 Phân tích phương pháp xét tính ổn định theo tiêu chuẩn Jury
Câu 6 Phân tích phương pháp xét tính ổn định theo tiêu chuẩn Routh-Hurwitz
Câu 7 Trình bày về bộ điều khiển dead-beat
Câu 8 Trình bày về bộ điều khiển Dahlin
Câu 9 Trình bày về bộ điều khiển PI
Câu 10 Trình bày về bộ điều khiển PD
Câu 11 Trình bày về thực thi bộ đk theo cấu trúc trực chuẩn
Đầu chương trình
Khai báo biến toàn cục ;
CT con D(z)
Câu 12 Trình bày về thực thi bộ đk theo cấu trúc không trực chuẩn
Đầu chương trình
Khai báo biến toàn cục :
CT con D(z)
Câu 13 Trình bày về thực thi bộ đk theo cấu trúc song song
Sơ đồ D1
Sơ đồ D2
Khai báo
Câu 14 Trình bày về thực thi bộ đk theo cấu trúc nối tầng
D(z)=P(z). P(z): khâu qt bậc 1
Q(z): khâu qt bâc 2
Sơ đồ
Khai báo:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_cuong_dieu_khien_so_1_1_3702.doc