Hành chính là gì ?
Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của Văn phòng/ hoặc Phòng Hành chính ?
Vai trò và vị trí của bộ phận Văn phòng (hoặc Phòng Hành chính) trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ?
Để Bộ phận VP/ hoặc Phòng HC hoạt động có hiệu quả cao, những người phụ trách và các nhân viên cần phải làm gì ?
51 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương Nghiệp vụ hành chính văn phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cuương bài giảngNghiệp vụ hành chínhvăn phòng 1. Hành chính và nghiệp vụ hành chính 2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của văn phòng các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. 3. Nghiệp vụ hành chính văn phòng. PGS.TS.Vũ Thị Phụng Khoa Luưu trữ học và Quản trị văn phòng Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội (04 - 5588315 / 0913048258)1Chúng ta hãy bát đầu từ những câu hỏiHành chính là gì ?Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của Văn phòng/ hoặc Phòng Hành chính ?Vai trò và vị trí của bộ phận Văn phòng (hoặc Phòng Hành chính) trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ?Để Bộ phận VP/ hoặc Phòng HC hoạt động có hiệu quả cao, những người phụ trách và các nhân viên cần phải làm gì ?2Phần mộtHành chính và nghiệp vụ hành chínhCó nhiều cách định nghĩa về hành chính.Hiểu đơn giản nhất, Hành chính là việc Tổ chức, Quản lý và Điều hành hoạt động của : > Một quốc gia, một nhà nước ( HC Quốc gia) > Một cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (HC cơ quan). > Một đơn vị , một tập thể người lao động ở bất cứ đâu có hoạt động của con người, ở đó cần đến Hành chính. HC là khoa học về tổ chức và kiểm soát hoạt động của một tập thể và từng cá nhân.HC hướng các hoạt động của từng cá nhân đến mục tiêu chung, thống nhất và nhằm đạt được những hiệu quả cao cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.3Nội dung và nhiệm vụ cụ thể của hoạt động hành chính Định ra nguyên tắc ( kỷ cương) để tạo sự thống nhất trong nhận thức và hành động của những người lao động.Hoạch định, xây dựng chương trình, mục tiêu, kế hoạch hoạt động cho từng giai đoạn, từng bộ phận.Tổ chức triển khai thực hiện : Phân công, giao nhiệm vụ, hướng dẫn, động viên, khuyến khích (Tổ chức công việc) Theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình & kết qủa của từng công việc, từng nhiệm vụ và toàn bộ chương trình, kế hoạch > áp dụng các biện pháp xử lý (khen thưởng, xử phạt ). Rút kinh nghiệm > Chỉnh sửa nguyên tắc, chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện(cải tiến)4 HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG(QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG)Quản trị : cũng có nghĩa tưuơng tự nhưu hành chính, nhưng thường dùng cho các lĩnh vực, các bộ phận có tính chất chuyên môn : QT doanh nghiệp, QT tài chính, QT kinh doanh, QT Văn phòngQuản trị Văn phòng: Thực chất là Hành chính trong bộ phận văn phòng/ lĩnh vực văn phòng.Hiểu cụ thể hơn : HCVP hay QTVP là việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động của bộ phận Văn phòng hoặc bộ phận hành chính HCVP hay QTVP vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật.5Phần thứ haiChức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Văn phòng (Phòng HC) các CQ, TC, DN Chức năngNhiệm vụCơ cấu tổ chứcNguyên tắc hoạt động6CHỨC NĂNG CỦA VĂN PHÒNG CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC CN Tham mưuu tổng hợp : Tổng hợp, xử lý và cung cấp thông tin mọi mặt về tình hình hoạt động của cơ quan và tham mưu cho lãnh đạo về các biện pháp giải quyết và xử lý. CN Giúp việc (cho bộ máy lãnh đạo và quản lý) - Xây dựng chương trình, kế hoạch, lịch làm việc. - Theo dõi, đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch. - Tổ chức, điều phối các hoạt động chung của cơ quan. - Đảm bảo cơ sở vật chất và phương tiện, điều kiện làm việc cho cơ quan ( CN Hậu cần)CN Đại diện : Là trung tâm, đầu mối giao tiếp của CQ7NHIỆM VỤ CỦA VĂN PHÒNG (1)Tổ chức và thực hiện công tác thu thập, xử lý và cung cấp thông tin để tham mưu cho lãnh đạo: > Tổ chức và triển khai thực hiện công tác Văn thư - Lưu trữ (nguồn thông tin văn bản) > Tổ chức hệ thống thông tin, liên lạc qua điện thoại, tiếp dân, khách hàng ( thông tin bằng lời) > Tổ chức thư viện, mua sách, báo, tạp chí ; ứng dụng công nghệ thông tin( thông tin đại chúng) > Tổ chức và thực hiện việc tổng hợp và xử lý thông tin (theo từng vấn đề, từng lĩnh vực hoạt động). 8NHIỆM VỤ CỦA VĂN PHÒNG (1)Tham mưu cho lãnh đạo và các bộ phận quản lý: > Tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động của các đơn vị và toàn cơ quan ( giao ban) > Phân tích nguyên nhân, đề xuất với lãnh đạo về các biện pháp tổ chức, điều hành và giải quyết các vấn đề > Soạn thảo các văn bản để trình lãnh đạo xét duyệt, phê chuẩn, ban hành. > Theo dõi, tham mưu về đánh giá kết quả hoạt động và xét thi đua, khen thưởng. 9NHIỆM VỤ CỦA VĂN PHÒNG (2)Giúp lãnh đạo tổ chức, điều phối hoạt động của cơ quan và các đơn vị : > Xây dựng kế hoạch, lịch làm việc (tuần, quý, tháng, năm) > Đôn đốc các đơn vị về việc thực hiện KH > Tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội thảo, lễ hội và các hoạt động giao lưu. > Tổ chức các chuyến công tác cho lãnh đạo và cán bộ của cơ quan.10 NHIỆM VỤ CỦA VĂN PHÒNG (3)Đảm bảo cơ sở vật chất, phương tiện làm việc cho cơ quan (Hậu cần). > Tổ chức và theo dõi việc xây dựng, tu sửa, nâng cấp cơ sở hạ tầng (trụ sở làm việc, phòng làm việc) > Mua sắm, bảo dưỡng, tu sửa, thanh lý các trang thiết bị cho cơ quan. > Quản lý tài sản, điều hành phương tiện đi lại phục vụ lãnh đạo và cán bộ trong CQ. > Quản lý thu - chi tài chính cho hoạt động VP11NHIỆM VỤ CỦA VĂN PHÒNG(4)Tổ chức và thực hiện các hoạt động giao tiếp:Tuyển chọn và bố trí cán bộ ở những nơi thưuờng xuyên phải giao tiếp với khách.Hướng dẫn CBVP các nguyên tắc và kỹ năng giao tiếp.Tiếp khách và giải quyết các yêu cầu của khách trong phạm vi cho phép .Tham gia tổ chức các buổi gặp mặt giao lưuTổ chức các buổi tiệc chiêu đãi khách12Cơ cấu tổ chức của văn phòng các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp 1. Lãnh đạo văn phòng (Phòng HC) : Chánh văn phòng ( Truưởng phòng hành chính) Giúp việc có các Phó văn phòng (hoặc Phó Phòng HC) 2. Các bộ phận trực thuộc Văn phòng : - Bộ phận văn thư ( có thể thuộc phòng hành chính ) - Bộ phận tổng hợp . - Bộ phận lưu trữ-tư liệu - Bộ phận quản lý cơ sở vật chất ( Quản trị ) - Bộ phận tài vụ ( tuỳ từng cơ quan ) - Bộ phận bảo vệ, lễ tân, tạp vụ 13NGUYÊN TẮC HOAT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC .Hoạt động theo nguyên tắc hành chính ( thủ trưởng lãnh đạo )Văn phòng của cơ quan cấp trên có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra các nghiệp vụ chuyên môn của công tác văn phòng đối với văn phòng cơ quan cấp dưới .Quản lý cán bộ và nghiệp vụ chuyên môn theo quy định của pháp luật và theo quy định của cơ quan14Phần thứ ba Nghiệp vụ hành chính Văn PhòngXây dựng quy chế, quy định về hoạt động của Văn phòng.Tổ chức bộ máy và tuyển chọn nhân sự VPXây dựng chương trình, kế hoạch làm việc ( kế hoạch công tác) cho CQ và VPTổ chức triển khai, hướng dẫn thực hiện các chương trình, kế hoạch (tổ chức công việc)áp dụng các biện pháp kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện.15KỸ NĂNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỘT SỐ NHIỆM VỤ CỤ THỂ CỦA BỘ PHẬN HC- VP 1. Tổ chức thu thập, xử lý thông tin và tham mưu cho LĐ. 2. Tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội thảo quốc tế. 3. Tổ chức soạn thảo văn bản, lưu trữ hồ sơ. 4. Tổ chức các hoạt động lễ tân, giao tiếp hành chính.161. Tổ chức thu thập, xử lý và cung cấp thông tinTìm hiểu, nắm vững nhu cầu thông tin của cơ quan và lãnh đạo .Xác định nguồn thông tin và phương pháp thu thập thông tin .Xử lý thông tin.Cung cấp thông tin .17Phân tích nhu cầu về thông tin của CQ & LĐ Cán bộ VP cần tìm hiểu và phân loại nhu cầu về thông tin của CQ và LĐ qua các tiêu chí sau : *. Nội dung thông tin. *. Thời gian của thông tin. *. Loại hình thông tin.18Thu thập thông tin 1. Xác định loại thông tin cần thu thập . 2. Xác định nguồn ( nơi chứa) thông tin: * Nơi sinh ra thông tin (CQ, TC, cá nhân). * Kênh truyền thông tin ( công báo, báo chí, truyền hình, phát thanh, mạng, con người) * Nơi lưu trữ thông tin 3. Phương pháp thu thập thông tin . * Tiếp nhận từ bưu điện hoặc sưu tầm. * Nghe, đọc, ghi chép, tính toán * Sao chụp, tra tìm qua mạng19Xử lý thông tinPhân loại, tập hợp, hệ thống hoá thông tin theo mục đích sử dụng của người dùng tin.Phân tích thông tin: - Tách các TT (vấn đề) lớn thành các TT (vấn đề) cụ thể, chi tiết và ngược lại. - Nhận xét và lý giải các vấn đề rút ra sau khi tách, hợp thông tin. - Khi lý giải, cần nhìn nhận, đánh giá các thông tin từ nhiều chiều, nhiều góc độ .Kiểm tra độ tin cậy (chính xác) của thông tin.Lựa chọn thông tin20Cung cấp thông tin 1. Xác định nội dung và loại TT cần cung cấp. 2. Các hình thức cung cấp TT : * Cung cấp thông tin bằng văn bản - Tìm một hoặc nhiều văn bản . - Tổng hợp,Tóm tắt TT từ nhiều VB * Cung cấp TT trực tiếp bằng lời. 3. Lưu trữ thông tin đã cung cấp 21Kỹ năng tham mưuu 1. Phát hiện và lựa chọn vấn đề cần tham mưuu (đúng chức trách). 2. Cân nhắc và quyết định thời gian, địa điểm để tham mưu. 3. Lựa chọn hình thức tham mưu (Bằng lời hoặc bằng văn bản) 4. Sử dụng các phương pháp tham mưu hiệu quả : Cách nói, cách thuyết phục, cách viết văn bản, dự kiến thái độ của thủ trưởng và chuẩn bị ý kiến trả lời.22Kỹ năng tham mưu 1. Phát hiện và lựa chọn vấn đề cần tham mưu > Đúng chức trách. > Vấn đề bức xúc > Tính khả thi cao 2. Địa điểm tham mưu > Phòng làm việc > Tại cuộc họp > Những nơi khác 23KỸ NĂNG THAM MƯUU 4. Nội dung, Phương pháp tham mưu > TM những phưuơng hưuớng lớn : cần phân tích, thuyết phục để tác động đến quan điểm, nhận thức của LĐ để LĐ suy nghĩ, quyết định. > TM biện pháp triển khai, giải quyết các vấn đề, các nhiệm vụ cụ thể: phải xác định thời gian, nhân sự, kinh phí, tiến độ) > TM cách giải quyết tình huống : nêu rõ mục đích ; góp ý và tư vấn cho LĐ cách nói, cách trả lời, cách xử trí trong một số tình huống cụ thể. 24Thực hành1/ Nêu một số thông tin mà anh chị thường thu thập được trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc ở bộ phận Văn phòng ( hoặc Phòng Hành chính) 2/ Thực hành xử lý thông tin : phân loại, tổng hợp, phân tích, lý giải các thông tin. 3/ Tham mưu ( đề xuất) một / một số giải pháp với lãnh đạo để phát huy những mặt tốt hoặc khắc phục những mặt hạn chế. 252. Nghiệp vụ tổ chức, điều phối hoạt động của CQ & người LĐXây dựng, sắp xếp chương trình, kế hoạch và lịch làm việc của cơ quan và lãnh đạo .Tổ chức các cuộc họp, hội thảo, các cuộc đàm phán, lễ hội Tổ chức các chuyến công tác ( trong và ngoài nước) cho LĐ và cán bộ trong cơ quan Muốn làm tốt những nhiệm vụ trên, các cán bộ VP cần có năng lực tổ chức công việc. 26Năng lực tổ chức công việc Nắm vững (bao quát) toàn bộ các công việc cần phải tiến hành để thực hiện một nhiệm vụ. Nắm vững trình tự và mối quan hệ giữa các công việc.Có khả năng lựa chọn và phân công công việc cho từng bộ phận hoặc cá nhân một cách hợp lý.Có khả năng theo dõi, kiểm tra và kịp thời điều chỉnh công việc của các bộ phận, cá nhân.Có khả năng tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi hoàn thành công việc. 27Thực hành tổ chức công việc Anh/ chị được LĐ giao nhiệm vụ tổ chức : 1. Tập huấn công tác văn thư, lưu trữ 2. Kiểm tra công tác văn thư, lưu trữ ở các đơn vị 3. Họp tổng kết về công tác văn thư, lưu trữ Hãy lập kế hoạch tổ chức với những nội dung sau: 1. Xác định tổng thể những công việc cần tiến hành và trình tự thực hiện. 2. Dự kiến đối tượng tham dự và khách mời 3. Dự kiến các tài liệu cần chuẩn bị 4. Dự kiến phân công công việc 28Xây dựng, sắp xếp kế hoạch, lịch làm việc cho CQ & LĐNắm vững và phân loại các hoạt động của CQ & LĐ (Thời gian, địa điểm, nhân sự, tính cấp thiết)Tuân thủ các nguyên tắc cơ bản: > Không trùng lặp . > ưuu tiên > Dự phòng. > Điều chỉnh . Phương pháp tiến hành 29Tổ chức các hoạt động hội họp, đàm phán (1).Giai đoạn chuẩn bị : > Tìm hiểu mục đích, tính chất của cuộc họp > Xây dựng kế hoạch tổ chức và chuẩn bị các vấn đề cần thiết : * Xác định thành phần tham dự * Lập chương trình nghị sự * Chuẩn bị địa điểm và trang thiết bị . * Chuẩn bị các văn bản, tài liệu . * Chuẩn bị cơ sở vật chất và kinh phí 30Tổ chức hội họp, đàm phán (2) Nhiệm vụ của NVVP trong giai đoạn diễn ra cuộc họp : > Kiểm tra lại công việc chuẩn bị (địa điểm, tài liệu, trang bị) > Tham gia đón tiếp đại biểu . > Tham gia điều hành cuộc họp (Dẫn chương trình). > Ghi biên bản cuộc họp .31Tổ chức hội họp, đàm phán (3)Công việc của cán bộ văn phòng sau khi cuộc họp kết thúc : > Thu thập các tài liệu có liên quan để đưa vào hồ sơ lưu trữ . > Kiểm tra và bàn giao các trang thiết bị . > Thu thập các hoá đơn, chứng từ về chi phí để thanh toán . > Biên tập hoặc soạn thảo các văn bản theo yêu cầu của lãnh đạo. 32THẢO LUẬN, THỰC HÀNHKinh nghiệm của anh/ chị trong việc tổ chức các cuộc họp ở cơ quan. Dự kiến các tình huống không mong muốn có thể xảy ra trong cuộc họp.Biện pháp chuẩn bị ứng phó hoặc giải quyết nếu các tình huống đó xảy ra? 33Tổ chức các chuyến công tác cho lãnh đạo và cán bộ của cơ quan Chuẩn bị các điều kiện cần thiết : > Giải quyết các thủ tục hành chính > Chuẩn bị phương tiện đi lại . > Liên hệ với nơi đến . > Chuẩn bị tài liệu chuyên môn. > Chuẩn bị kinh phí và các trang bị khác.34LẬP KH CHO CÁC CHUYẾN CÔNG TÁC Xác định mục đích của chuyến đi.Thời gian bắt đầu và kết thúc (có dự phòng)Lịch trình làm việc hoặc hoạt động của đoànThành phần tham dự (Số lượng, nhiệm vụ, Trưởng đoàn)Yêu cầu về phương tiện di chuyển và nơi ăn, nghỉ.Dự toán kinh phí cho chuyến đi (có dự phòng).Dự kiến các tình huống không mong muốn và chuẩn bị các biện pháp ứng phó.35CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ VĂN PHÒNG TRONG CHUYẾN CÔNG TÁCNếu đi cùng đoàn : - Liên hệ và giải quyết nơi ăn, nghỉ cho đoàn. - Nếu được tham dự một số buổi làm việc : Ghi Biên bản, Chuẩn bị đầy đủ và thu thập các tài liệu cần thiết có liên quan. - Thu thập hoá đơn, chứng từ cần thiết về chi phí của đoàn - Nhanh chóng tìm P/á để giải quyết các tình huống đột xuất Nếu không đi cùng: - Chuyển cho LĐ hoặc trưởng đoàn tất cả các tài liệu cần thiết - Xin ý kiến LĐ về việc uỷ quyền giải quyết công việc ở nhà - Ghi sổ những cuộc điện thoại, những người cần gặp LĐ và kịp thời thông báo cho LĐ để xin ý kiến . - Sắp xếp cẩn thận các công văn tài liệu nhận được khi LĐ đi CT36CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ VĂN PHÒNGSAU CHUYẾN CÔNG TÁC Báo cáo với LĐ những công việc ở nhà (CV đã / chưa giải quyết) và bàn giao giấy tờ, tài liệu.Thông báo lịch làm việc và tiếp khách của LĐ.Đề nghị Tr. đoàn CT chuyển các tài liệu hình thành trong chuyến CT để lập Hồ sơ.Kiểm tra, hệ thống các hoá đơn, chứng từ để thanh toán kinh phí tạm ứng.Biên tập, soạn thảo các văn bản liên quan đến chuyến CT (Báo cáo, Hợp đồng, Thư cảm ơn)373. Nghiệp vụ soạn thảo, biên tậpvăn bản và lưuu trữ hồ sơ, tài liệu (1)Các loại văn bản CBVP thường soạn thảo : > Các loại Quyết định, Quy chế, Nội quy, Quy định > Công văn đề nghị, yêu cầu hoặc đôn đốc, nhắc nhở các đơn vị, bộ phận thực hiện nhiệm vụ . Thông báo nội dung các cuộc họp, kế hoạch, lịch làm việc của cơ quan và lịch của lãnh đạo . Soạn thảo chương trình, kế hoạch, dự án Báo cáo ngắn, báo cáo sơ kết, tổng kết . Thư từ giao dịch (trong và ngoài nước ). Hợp đồng các loại 38Nghiệp vụ soạn thảo văn bản và lưu trữ hồ sơ, tài liệu (2) Các yêu cầu của việc ST và BH văn bản . Đúng thẩm quyền, đúng công dụng Đúng thể thức ( của VN và Quốc tế ). Nội dung phải có tính khoa học, tính khả thi, không trái pháp luật hiện hành .Trình bày, diễn đạt bằng văn phong hành chính . ST và BH văn bản theo đúng quy trình . 39Nghiệp vụ soạn thảo văn bản và lưu trữ hồ sơ, tài liệu (2)Các hồ sơ cần lập : - Cán bộ văn thư : Lập các tập công văn lưu - Cán bộ chuyên môn: Lập hồ sơ công việc Phương pháp lập hồ sơ ( theo hướng dẫn) - Công văn lưu : tập hợp văn bản theo thời gian, tác giả, loại văn bản. - Hồ sơ công việc : tập hợp tài liệu theo từng nhiệm vụ, từng công việc, từng vấn đề được giao phụ trách Quản lý hồ sơ và khai thác thông tin trong hồ sơ ( theo các quy định hiện hành)404. Nghiệp vụ lễ tân và giao tiếp hành chínhNắm vững và vận dụng các quy định về lễ tân (của VN và quốc tế)Xác định hoàn cảnh và hình thức giao tiếp .Tuân thủ các nguyên tắc GT .Vận dụng các kỹ năng GT trong những hoàn cảnh cụ thể 41Nắm vững và vận dụng các quy định về lễ tânNghi lễ nhà nước về tổ chức mít tinh, kỷ niệm, đón nhận các danh hiệu cao quýQuy định của nhà nước về treo Quốc kỳ, chào cờ, hát quốc caQuy định về tổ chức hội thảo, hội nghị quốc tế, đón và tiếp khách nước ngoàiHiểu biết một số nghi thức giao tiếp thông thường : Giới thiệu, đưa danh thiếp, bắt tay, dự tiệc42Xác định hoàn cảnh và hình thức giao tiếp 1. Hoàn cảnh giao tiếp : * GT trực tiếp / gián tiếp (Tiếp xúc) * GT chính thức/ không chính thức (Mục đích). * GT ở thế mạnh/ yếu/ cân bằng (Tâm thế). 2. Hình thức giao tiếp : * Tiếp khách * GT qua điện thoại * GT qua hội họp * GT qua văn bản43Các nguyên tắc giao tiếp Hài hoà lợi ích của các bên.Tìm nhiều giải pháp (nhiều phương án) để giải quyết vấn đề.Coi trọng các quy tắc đạo đức và quy phạm pháp luật. Coi trọng tầm quan trọng và ảnh hưởng của các mối quan hệ.Các nguyên tắc khác .44Kỹ năng giao tiếp Nghe & Nói * Điện thoại * Hội họp * Tiếp kháchĐọc & Viết * Văn bản * Thư giao dịch, * Sách, báo45Giao tiếp qua điện thoại 1. Giao tiếp qua điện thoại có những ưu điểm và hạn chế gì ? 2. Nguyên tắc giao tiếp qua điện thoại ? 3. Những lưu ý trong giao tiếp qua ĐT ? 46Giao tiếp qua điện thoạiXưng danh ( cơ quan, cá nhân)Ngắn gọnBảo mật thông tinChú ý giọng nói (nhẹ nhàng, rõ ràng) thái độ ( ân cần, lịch sự)Lưu ý : không để máy chờ lâu, đặt máy nhẹ nhàng, ghi chép thông tin đầy đủ, chính xác.47Phần thứ tuưQuan hệ của thư ký với lãnh đạovà đồng nghiệp Quan hệ với lãnh đạoTôn trọng.Phục tùng (có thể bày tỏ ý kiến). Bảo vệ uy tín của lãnh đạo .48Quan hệ với đồng nghiệp Hiểu biết lẫn nhau.Tuương trợ, hợp tác.Chân thành, trung thực49Năng lực và phẩm chất cần có của các cán bộ văn phòng Năng lực chuyên mônHiểu biết xã hội rộng.Trình độ ngôn ngữNăng lực quản lý và sử dụng thời gianKhả năng tổ chứcKhả năng thích ứngSử dụng thành thạo các trang thiết bị VPYêu nghề và biết tự trọng nghề nghiệp.Kỷ luật, tự giác, triệt để trong công việc.Cẩn thận, chu đáoQuảng giao, cởi mở, biết tự kiềm chế.Biết giữ kín thông tinNăng động, linh hoạtTương trợ, hợp tác.50 Những hạn chế và lợi thế của nghề văn phòng (tham khảo)Lưuơng thấp, khó tăng thu nhập Công việc trong ngày luôn thay đổi, không chủ động.Nhận thức của LĐ và một số cán bộ trong CQ về vị trí, vai trò của VP chưa đúng, còn đánh giá thấpNơi làm việc ổn địnhĐiều kiện làm việc tuơng đối tốt.Nắm được nhiều thông tin, quan hệ rộng.Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, cẩn thận, chu đáo, dễ hoà hợp51
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de-cuong-nghiep-vu-hanh-chinh-van-phong-409.ppt