- Bên ngòai :
Xơ cơ bản : bề dài tính bằng mm (xơ bông) , cm
(lanh, len)
Sợi cơ bản : bề dài tính bằng m (tơ tằm, tơ hóa học)
Cước : là dạng xơ cơ bản, bề ngang = 0,1 mm
Dãi : Là dạng khác của cước được cắt ra từ
những tấm mỏng
Xơ kỹ thuật : xơ được kết dính bởi chất keo
191 trang |
Chia sẻ: Kiên Trung | Ngày: 12/01/2024 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương môn học Vật liệu dệt may, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g vải nằm giữa đường
kẻ dọc
Sợi ngang là những vải nằm giữa đường
kẻ ngang
Điểm nổi là chỗ giao nhau giữa 2 hệ sợi
1. Kiểu dệt :
- Kiểu vân điểm :
Kiểu này có tỷ số liên kết trong 2 hệ sợi
lớn nên làm mặt vải cứng nhưng bền. Mặt
phải và mặt trái giống nhau, thường dùng
để dệt các lọai vải katê, calicot, vải lót bâu
1. Kiểu dệt :
- Kiểu vân chéo :
1 sợi dọc / 2 sợi ngang. Kém bền nhưng
mềm hơn, mặt phải và mặt trái khác nhau,
phổ biến dùng dệt vải chéo, vải jean
1. Kiểu dệt :
- Kiểu vân đọan :
Vân đọan đúng : được tạo nên với điều
kiện của S không là ước số của R
Vân đọan không đúng : tỷ số liên kết thấp
hơn 2 kiểu trên, vải mềm hơn nên kém
bền, có thể dệt với mật độ sợi cao,
thường dùng sợi dọc là sợi chất lượng
cao, mặt phải và mặt trái khác nhau,
thường dùng để dệt lụa, satanh, láng
1. Kiểu dệt :
- Kiểu dệt hoa nhỏ :
Được biến đổi từ kiểu cơ bản.
Khi sợi dọc và sợi ngang độ mảnh không
đều nên vải điểm tăng
1. Kiểu dệt :
- Kiểu dệt hoa to (Jacquard) :
Rappo từ 100 – 1000 sợi dùng để dệt họa
văn mỹ thuật và sử dụng ít nhất là 2 màu
chỉ
Có cơ cấu nâng go phụ cấp theo chương
trình
1. Kiểu dệt :
- Kiểu dệt nhiều lớp :
Ngòai 2 hệ thống sợi dọc và sợi ngang
còn có 1 hệ sợi thứ 3 được gọi là sợi
tuyết, sợi này có công dụng tạo lớp nhung
trên bề mặt của vải
2. Mật độ sợi trên vải :
- Mật độ là số sợi nằm dày, thưa, trên vải
- Mật độ sợi trên vải có ảnh hưởng đến tính
chất bề mặt tác dụng và tính chất cơ học
của vải
- Mật độ được định nghĩa là số sợi dọc trên
1 đơn vị dài của vải thường 100mm
(10cm)
- Pd (mật độ sợi dọc)
- Pn (mật độ sợi ngang)
3. Cách xác định mặt phải và trái :
- Muốn xác định mặt phải, trái dựa vào màu
sắc, kiểu dệt
- Cách xác định hướng sợi dọc, hướng sợi
ngang
Đối với vải còn biên thì sợi dọc song song
với biên vải và sợi ngang thẳng góc với sợi
dọc
Đối với vải mất biên dựa vào điểm hình hoa
để xác định sợi dọc hoặc ta có thể kéo sợi
dọc và sợi ngang ra, sợi dọc thường có
chất lượng cao
3. Cách xác định mặt phải và trái :
- Cách phân tích kiểu dệt : ta cắt một miếng
vải khỏang 1 tấc, sau khi xác định mặt phải
và trái, ta rút 1 số sợi cho đầu dệt nhô ra
- Dụng cụ gồm kính lúp dệt giấy kẻ ô và vải
để phân tích kiểu dệt. Dùng kim gảy bỏ 1 số
sợi ở 2 rìa mép vải, đặt kính lúp vải lên rìa
và tách sợi dọc thứ nhất, sau đó quan sát
điểm nổi và đánh vào giấy kẻ ô và cứ tách
sợi lần lượt như vậy đến khi thấy vừa đủ ta
dừng lại và xác định rappo kiểu dệt
3. Quá trình sản xuất vải dệt thoi :
- Chuẩn bị sợi dọc đánh ống
- Mắc sợi
- Hồ sợi
- Xâu go
- Đánh suốt
- Làm ẩm
- Dệt
II. VẢI DỆT KIM
ĐẦU S
ĐẦU J
ĐẦU B
ĐẦU U
ĐẦU Y
- Vải dệt kim là sản phẩm dạng ống và
dạng chiếc do những dòng sợi móc nối
liên kết tạo thành. Vải ít nhàu, co giãn
1. Kiểu dệt :
a. Các kiểu đan ngang :
Đan trơn :
- Đặc điểm : mặt phải và trái khác nhau.
Mặt phải nổi rõ những cột vòng và mặt
trái nổi rõ những hàng vòng
- Nhược điểm : dễ tuột vòng, có độ co giãn
cao, dễ bị quăng mép
- Giãn ngang nhiều hơn giãn dọc gấp 1,6
lần
1. Kiểu dệt :
a. Các kiểu đan ngang :
Kiểu laxtic :
- Đặc điểm : Các cột vòng lần lượt quay
trái rồi quay sang phải 2 mặt giống nhau.
Cả 2 mặt thấy rõ những trụ vòng, còn
cung vòng bị chìm bên trong
- Độ đàn hồi cao không bị quăng mép có
khả năng co giãn theo chiều ngang
được sử dụng đan các phần thun của cổ
áo, tay, vớ, dùng làm vải lót, vải ngòai
1. Kiểu dệt :
a. Các kiểu đan ngang :
Đan interloc:
- Đặc điểm : các cột vòng nằm liền nhau,
nâng độ bền ma sát, độ đàn hồi cao,
không bị quăng mép để đan những phần
thun
1. Kiểu dệt :
b. Kiểu đan dọc :
Kiểu đan xích:
- Đặc điểm : chỉ có 1 cột được làm từ một
sợi thường dùng phối hợp với các kiểu
khác
1. Kiểu dệt :
b. Kiểu đan dọc :
Kiểu đan trico:
- Đặc điểm : là kiểu đan mà sợi được bố
trí lần lượt qua 2 kim kề nhau, bề ngòai
trông tựa lưới, 2 mặt ít phân biệt, đặc
điểm là dễ tuột vòng là khi 1 sợi bị đứt thì
mảnh vải có thể bị đứt đôi
1. Kiểu dệt :
b. Kiểu đan dọc :
Kiểu đan atlax:
- Là sợi được lồng qua nhiều kim trước khi
đổi hướng tạo nên những vải sợi ngang
phản xạ ánh sáng có thể xem nó như
kiểu đan trơn, góc bị lệch đi 60o và tính
chất gần giống đan trơn
2. Quá trình sản xuất vải dệt kim :
Đan ngang : đánh ống → dệt
Đan dọc : đánh ống → mắc sợi → dệt
III. Vải không dệt :
Là sản phẩm có dạng tấm được dệt theo
phương pháp khác 2 phương pháp đã
nêu
1. Nhóm liên kết cơ học : nền – vật liên kết:
thịnh hành ở các nước xã hội chủ nghĩa
a. Khâu đan :
- Nền là 2 hệ sợi đặt thẳng gốc với nhau
- Vật liên kết là 1 hệ sợi thứ 3 được đan
theo kiểu xích, kiểu atlax hoặc trico
- Nền đệm xơ : vật liên kết là 1 hệ sợi
được khâu đan theo kiểu xích hoặc kiểu
trico, vải được sản xuất giống như vải
cào bông, vải giả lông, các lọai vải dùng
để mặt ngòai, may áo khóac
- Nền là 1 tấm vải có sẵn, vật liên kết có
nhiệm vụ tạo những vòng làm cho mặt
vải nổi lên tựa như nhung vòng
b. Vải xuyên kim :
- Vật liên kết là 1 chi tiết máy: 1 lọai kim
đặc biệt có ngạnh
- Nó có dạng nỉ do lớp xơ ép sát nhau,
được sử dụng trong phạm vi vải cào
bông, cách nhiệt, cách âm, mền, lót sàn
nhà
c. Dạ nén (feutre) :
- Nền là 2 đệm xơ có cốt sợi ngang
- Vật liên kết là bản thân nền
- Dạ nén thường dùng làm mền, áo khóac.
Nguyên liệu gồm len pha với xơ hóa học
(Acrylic – PAC)
2. Nhóm liên kết hóa lý
Liên kết khô :
- Nền đệm xơ hoặc lớp sợi, vật liên kết là
chất dính ở dạng bột
- Chất dính là các hợp chất cao phân tử
nhiệt dẻo như PVC, PE (polyêtylen)
được sử dụng dùng làm vải lót, lớp vải
lọc, dùng làm thảm, lớp cách nhiệt.
2. Nhóm liên kết hóa lý
Liên kết ướt :
- Nền đệm xơ hoặc lớp sợi vật liên kết là
chất dính dạng dung dịch được đưa vào
nền bằng cách dán
- Chất dính được đưa vào khung ngắm
hoặc cáng, được sử dụng dùng làm vải
viền cổ
IV. Sản phẩm hòan tất
1. Yêu cầu của quá trình hòan tất :
- Những sản phẩm lấy từ máy xe sợi như
chỉ khâu hoặc lấy từ máy dệt như vải,bề
mặt cứng, bẩn có nhiều tạp chất, màu
sắc không đẹp, khó hút nước, bẩn, yêu
cầu các lọai vải khi sử dụng phải sạch
đẹp, thấm ẩm, hút nước, thóat khí, do đó
vải mộc phải qua quá trình hòan tất
IV. Sản phẩm hòan tất
2. Quá trình hòan tất :
- Đốt lông
- Giũ hồ
- Nấu vải
- Tẩy trắng
- Nhuộm
- In hoa
I. CÔNG NGHỆ NHUỘM :
1. Nhuộm vải dệt thoi :
- Cần giặt sạch tất cả mọi lọai tạp chất
dầu, mỡ trước khi nhuộm bằng các chất
giặt thích hợp.
- Trước khi nhuộm cần ngấm với chất làm
ngấm tốt, nhanh tùy theo lọai vải mà tiến
hành làm ngấm 40o – 60o trong 15 – 30
phút
☺5. CÔNG NGHỆ NHUỘM, IN
HOA & XỬ LÝ VẢI
1. Nhuộm vải dệt thoi :
- Nhuộm đều màu : sử dụng thuốc nhuộm
axit mạnh
- Nhuộm sâu màu vải khó nhuộm cần
thuốc nhuộm trên với axit formic thay cho
axit sunfuric
- Dùng thuốc nhuộm axit yếu để nhuộm vì
cho độ đều màu khá và độ bền màu ướt
tốt hơn
- Thuốc nhuộm axit nhuộm trong môi
trường axit ít dùng, nếu sử dụng phải có
chất đều màu thích hợp
2. Nhuộm vải dệt kim:
- Thường giặt trong máy nhuộm guồng với
chất giặt có hiệu quả trong 20 – 30 phút,
ở 40oc , độ kiềm nhẹ của dung dịch tạo ra
nhờ amoniac
- Nhuộm vải dệt kim trước hết sử dụng
thuốc nhuộm “axit yếu” cho màu đều, độ
bền màu ướt cũng tốt
- Thuốc nhuộm phức kim lọai 1:2 cùng với
chất đều màu, trong dung dịch có chứa
amoni sunfat hay axetat
3. Nhuộm polyamid:
- Sử dụng thuốc nhuộm amoni
- Thuốc nhuộm phân tán
- Thuốc nhuộm axit
- Thuốc nhuộm phức kim lọai
4. Nhuộm vải sợi pha polyester / xenlulo:
- Nhuộm thành phần polyester bằng thuốc
nhuộm phân tán, còn thành phần xenlulo
nhuộm bằng thuốc nhuộm trực tiếp hay
họat tính họăc hòan nguyên
- Có thể nhụôm riêng rẽ từng thành phần
xơ sợi trong hai bể nối tiếp, còn nhuộm
cả hai thành phần trong một bể nhuộm
thì tiết kiệm thời gian và năng lượng hơn
II. CÔNG NGHỆ IN HOA :
1. Giới thiệu in hoa và các dạng in hoa :
- Có thể coi in hoa là trường hợp đặt biệt
của nhuộm. Vì việc đưa thuốc nhuộm
hay chất khử màu lên vật liệu trong quá
trình in hoa là xảy ra trong dung dịch hồ
và được ứng dụng cục bộ trên mặt vật
liệu
1. Giới thiệu in hoa và các dạng in hoa :
- Một số dạng in hoa :
In lưới
Thủ công
Cơ khí hóa
Lưới phẳng
Lưới quay
In trục
In truyền
1. Giới thiệu in hoa và các dạng in hoa :
- Tùy theo kỹ thuật tạo mẫu người ta chia
ra :
In trực tiếp
In ngừa
In bóc màu
1. Giới thiệu in hoa và các dạng in hoa :
- Các bước công nghệ của in hoa :
Tách bản và chụp lưới hoặc khắc trục →
→ chuẩn bị vải in →chuẩn bị hồ in →
→ in→sấy sơ bộ → gắn màu → giặt →
→hòan tất
2. Các dạng in hoa :
- In hoa: là quá trình đưa hình vẽ có nhiều
màu sắc lên vải. Thực chất quá trình in là
nhuộm từng phần lên mặt vải và thuốc in
ở dạng keo và thuốc nhuộm ở dạng dung
dịch
- In trực tiếp : thường áp dụng cho các lọai
vải màu nhạt, diện tích hình hoa rất nhỏ
so với diện tích không in
2. Các dạng in hoa :
- In bóc màu : khi nền vải màu đậm và
diện tích hoa nhỏ màu nhạt hoặc trắng.
Hoa màu trắng thì ta cho thuốc in tác
dụng phá hủy màu nền. Hoa màu nhạt
thì ta cho thuốc in có tác dụng phá hủy
màu nền, vừa có tác dụng chuyển thuốc
nhuộm vào trong vải
1. Vật liệu liên kết :
- Chỉ :
Chỉ bông
Chỉ tơ tằm
Chỉ tơ vixco
Chỉ tổng hợp
Chỉ polyamid
Chỉ polyester, chỉ dún
☺6. CÁC LỌAI PHỤ LIỆU MAY,
TÍNH CHẤT & ỨNG DUNG
2. Vật liệu dựng :
- Dựng dính: còn được gọi là mex được
tạo thành từ 2 bộ phận: đế và nhựa dính.
Mặt đế của mex được quét lớp nhựa
dính. Tùy thuộc vào lọai đế mà ta có mex
vải hay mex giấy từ mỏng đến dày
2. Vật liệu dựng :
- Mex vải: nguyên liệu dùng làm vải đế
thường là cotton hoặc vixco.
Vải đế có thể là vải dệt thoi hay vải dệt
kim. Nếu vải đế là vải dệt kim thường
dùng để gia cố những sản phẩm có độ
bai giãn lớn như vải thun, vải nhung
2. Vật liệu dựng :
- Mex giấy: vải đế của mex giấy là lọai vải
không dệt.
- Các chất nhựa dẻo thường dùng để phủ
lên bề mặt lớp vải đế: nhựa polyester,
polyetylen, polyvinylclorua
- Dựng không dính: dựng canh tóc, dựng
cotton
- Xốp dựng
- Đệm bông
3. Vật liệu cài :
- Nút: được làm từ nhiều chất liệu khác
nhau với hình dáng, kích cỡ rất đa dạng
- Dây kéo: gồm hai dải bông có răng bằng
kim lọai hoặc bằng chất dẻo và đầu
khóa, dùng để mở, đóng vào thay cho
nút
3. Vật liệu cài :
- Móc, khóa, nịt: được làm bằng chất dẻo,
thép hoặc hợp kim đồng, kẽm có sơn mạ
để chống gỉ.
- Nhám dính: được làm bằng chất dẻo, có
2 băng úp vào nhau, một băng có lớp
móc câu làm bằng sợi cước, băng còn lại
là lớp nhung vòng mềm
4. Vật liệu trang trí trên sản phẩm :
- Gồm ren, ruban, vải viền .. dùng trang trí
lên sản phẩm nhằm tăng vẻ mỹ thuật của
sản phẩm
5. Vật liệu giới thiệu và hướng dẫn sử dụng
- Gồm các lọai nhãn, dùng để giới thiệu
nơi sản xuất, hướng dẫn cho người tiêu
dùng biết sản phẩm được may bằng chất
liệu gì, cách giặt tẩy, nhiệt độ ủi, cỡ vóc
6. Vật liệu đóng gói :
- Bao bì: làm bằng nhựa polyester hay
polypropylen dùng để đựng sản phẩm,
kích thước, kiểu dáng phụ thuộc theo
mẫu mã sản phẩm
- Khoanh cổ, bướm cổ: làm bằng giấy
cứng, nhựa cứng.Kích thước tùy theo
dạng cỡ vóc, dùng để lót sau cổ áo
- Kẹp nhựa, kim gút
- Bìa lưng
6. Vật liệu đóng gói :
- Kẹp nhựa, kim gút: dùng để giữ cố định
các chi tiết của sản phẩm khi gấp xếp
- Bìa lưng: làm bằng giấy cứng lót bên
trong khi đóng gói làm cho sản phẩm
được thẳng không xô lệch, hình dáng,
kích thước phụ thuộc thuộc vào kích
thước của sản phẩm sau khi đóng gói
7. Vật liệu khác :
- Thun: là lọai vật liệu may có lõi là cao su,
được bọc ngòai bằng sợi PA có tính đàn
hồi.
- Vật liệu lông: lông thú, lông nhân tạo
- Vật liệu da: da tự nhiên, da nhân tạo
Tơ/chỉ Dệt Vải
NhuộmSấy khôSấy khô
Hồ thành phẩm
QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_cuong_mon_hoc_vat_lieu_det_may.pdf