Môn học này tập trung vào một sốvấn đềsau: (1) Tại sao các doanh nghiệp muốn tiến hành mở
rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài? (2) Các doanh nghiệp tiến hành mởrộng hoạt động
kinh doanh ra nước ngoài nhưthếnào? (3) Việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của
một công ty đa quốc gia khác với việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty
nội địa nhưthếnào? (4) Các nhà quản trị đương đầu với những xung đột cấp bách đa dạng và
thường xuyên khi điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh quốc tếnhưthếnào?
7 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đề cương môn học quản trị kinh doanh quốc tế năm 2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
QUẢN TRN KINH DOANH QUỐC TẾ
NĂM 2015
1. Mã số môn học:
2. Tổng số tín chỉ: 2
3. Điều kiện tham dự:
Sinh viên được yêu cầu đã học qua các học phần căn bản như sau: Quản trị học, Quản trị sản
xuất, Quản trị nguồn nhân lực, Quản trị marketing, Quản trị tài chính. Sinh viên cũng nắm được
mối liên hệ giữa các lĩnh vực chức năng nêu trên. Ngoài ra, sinh viên cũng cần có kỹ năng giao
tiếp và phân tích căn bản.
4. Giảng viên
4.1 Phụ trách môn học (Unit controller):
Liên hệ:
4.2 Giảng viên giảng dạy (Instructor): NGUYỄN THANH TRUNG
Liên hệ: Email: trungqtkd@ueh.edu.vn Tel:
4.3 Hỗ trợ hành chính (Teaching Assistant)
Liên hệ:
5. Giới thiệu môn học:
Môn học này tập trung vào một số vấn đề sau: (1) Tại sao các doanh nghiệp muốn tiến hành mở
rộng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài? (2) Các doanh nghiệp tiến hành mở rộng hoạt động
kinh doanh ra nước ngoài như thế nào? (3) Việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của
một công ty đa quốc gia khác với việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty
nội địa như thế nào? (4) Các nhà quản trị đương đầu với những xung đột cấp bách đa dạng và
thường xuyên khi điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh quốc tế như thế nào?
6. Mục tiêu của môn học:
Môn học giới thiệu các khái niệm về kinh doanh quốc tế, những cơ hội cũng như thách thức
trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay. Môn học giúp học viên thấy được những khác biệt nổi
bật giữa kinh doanh nội địa và kinh doanh quốc tế. Mục tiêu trung tâm của môn học này là để
hiểu rõ quản trị chiến lược của công ty đa quốc gia (MNCs). Chúng ta sẽ xem xét như thế nào,
tại sao, các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động ở nước ngoài, và các doanh nghiệp có thể
thành công như thế nào khi họ vươn ra nước ngoài.
Môn học này chủ yếu nhắm vào việc giúp cho sinh viên hiểu rõ những vấn đề chiến lược và
những đánh đổi trong bối cảnh đa quốc gia và đánh giá kết quả hoạt động chiến lược của MNCs.
Do đó, môn này không chỉ hữu ích cho những sinh viên theo đuổi mục tiêu trở thành nhà quản
trị cấp cao trong MNCs mà cả những sinh viên mong muốn trở thành những chuyên gia trong
2
lĩnh vực tư vấn quản trị, hoạt động ngân hàng, đầu tư tài chính, và các ngành nghề khác trong
bối cảnh hoạt động toàn cầu, nơi đòi hỏi sự đánh giá về mặt chiến lược chính xác và sâu sắc.
Những mục tiêu của môn học này chỉ đạt được thông qua sự tham gia tích cực của sinh viên
trong quá trình thảo luận tại lớp cũng như sự chuNn bị trước khi đến lớp.
7. Đề cương chi tiết:
Phần 1: Toàn cầu hóa và các công ty đa quốc gia (MNCs)
Chương 1: Toàn cầu hóa & các công ty đa quốc gia
Phần 2: Môi trường kinh doanh quốc tế
Chương 2: Môi trường thương mại quốc tế
Chương 3: Môi trường tài chính quốc tế
Chương 4: Môi trường văn hóa quốc tế
Phần 3: Chiến lược cạnh tranh và xâm nhập thị trường thế giới
Chương 5: Hoạch định chiến lược kinh doanh quốc tế
Phần 4: Các chiến lược chức năng
Chương 6: Thiết kế cơ cấu tổ chức của MNCs
Chương 7: Chiến lược sản xuất của MNCs
Chương 8: Chiến lược marketing quốc tế
Chương 9: Chiến lược sử dụng nguồn nhân lực quốc tế
Chương 10: Chiến lược tài chính quốc tế
8. Tài liệu tham khảo:
a) Bùi Lê Hà và ctg., 2010, Quản trị Kinh doanh Quốc tế, NXB LĐ-XH;
b) Nguyễn Đông Phong và ctg., 2007, Kinh doanh toàn cầu ngày nay, NXB LĐ-XH;
c) Hill, C.W.L., 2003, International Business: Competing in the Global Marketplace,
McGraw-Hill/Irwin;
d) Tình huống giảng viên cung cấp;
e) Hill, C.W.L., 2003, Kinh doanh quốc tế hiện đại, biên dịch bởi Bộ môn Kinh doanh quốc tế
UEH.
Đọc thêm:
f) Friedman, T.L., 2006, Chiếc Lexus và cây ô liu, NXB Trẻ;
g) Friedman, T.L., 2007, Thế giới phẳng, NXB Trẻ.
3
9. Chương trình học chi tiết:
Buổi Chủ đề Tài liệu tham khảo Bài tập ở nhà
1 Phổ biến nội dung học, phương pháp giảng dạy, học tập, chia nhóm và sắp chỗ ngồi
cho nhóm.
Thông báo về cách thức đánh giá cho hoạt động cá nhân, thuyết trình nhóm và thi hết
môn.
Thông báo về hình thức ra đề thi, nội dung thi, thời gian thi.
Thông báo cấm thi nếu vắng 3 buổi và chỉ khiếu nại điểm quá trình trong vòng 2 tuần
sau khi kết thúc lớp học và được thông báo điểm quá trình qua lớp trưởng.
Hoạt động kinh doanh quốc tế, toàn cầu hóa và lợi thế cạnh tranh quốc gia
Mục tiêu: Sau khi kết thúc buổi học, sinh viên hiểu rõ và có thể vận dụng:
- Các khái niệm trong hoạt động kinh doanh quốc tế
- Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
- Động lực của toàn cầu hóa
- Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa
- Đánh giá được mức độ toàn cầu hóa
- Mô hình viên kim cương của Michael Porter về lợi thế cạnh tranh quốc gia
- Syllabus
- Tình huống thuyết trình
- Tài liệu giảng viên
- Tài liệu a: Chương 1
- Tài liệu b: Chương 1
- Tài liệu c: Chương 1
- Danh sách nhóm
- Đọc và hiểu rõ tài liệu
được yêu cầu
- Làm tóm tắt của bài
học
2 MNCs và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Mục tiêu: Sau khi kết thúc buổi học sinh viên nắm rõ và có thể vận dụng:
- Sự khác biệt giữa công ty kinh doanh nội địa và công ty đa quốc gia (MNCs)
- Tài liệu a: Chương 2 & 3
- Tài liệu b: Chương 6
- Tài liệu c: Chương 7 & 8
- Đọc và hiểu rõ tài liệu
được yêu cầu
- Làm tóm tắt của bài
học
4
- Tại sao các công ty nội địa mong muốn trở thành MNC
- Hệ thống sản xuất tích hợp quốc tế (IIP)
- Lợi ích và chi phí từ FDI đối với nước chủ nhà
- Chi phí từ FDI đối với nước khách
- Quan điểm của các nước khách về FDI
- Quan điểm của các nhà quản trị về FDI
3 Môi trường văn hóa quốc tế
Mục tiêu: Sau khi kết thúc buổi học sinh viên nắm rõ và có thể vận dụng:
- Mối quan hệ giữa văn hóa và hoạt động kinh doanh quốc tế
- Những khía cạnh văn hóa định hình hành vi
- Văn hóa tổ chức
- Quản trị trong điều kiện đa văn hóa
- Tài liệu a: Chương 5
- Tài liệu b: Chương 3
- Tài liệu c: Chương 10 & 11
- Đọc và hiểu rõ tài liệu
được yêu cầu
- Làm tóm tắt của bài
học
4 Môi trường thương mại quốc tế
Mục tiêu: Sau khi kết thúc buổi học sinh viên có thể:
- Hiểu rõ các lý thuyết về thương mại quốc tế
- So sánh lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương đối
- Hiểu rõ các loại hàng rào thương mại quốc tế và cách vượt qua
- Những mức độ hội nhập kinh tế
- Tài liệu a: Chương 4 & 6
- Tài liệu b: Chương 4 & 7
- Tài liệu c: Chương 5
- Đọc và hiểu rõ tài liệu
được yêu cầu
- Làm tóm tắt của bài
học
5 Hoạch định chiến lược kinh doanh quốc tế
Mục tiêu: Sau khi kết thúc buổi học sinh viên nắm rõ và có thể vận dụng:
- Tài liệu a: Chương 8
- Tài liệu b: Chương 10 & 11
- Đọc và hiểu rõ tài liệu
được yêu cầu
5
- Mô hình xích giá trị
- Cách đo lường mức độ cạnh tranh của thị trường
- Cách hình thành chiến lược trong hoạt động kinh doanh quốc tế
- Các phương thức xâm nhập vào thị trường quốc tế
- Cách thực hiện chiến lược trong hoạt động kinh doanh quốc tế
- Những cách thức để kiểm soát và đánh giá chiến lược.
Sinh viên thuyết trình và thảo luận tình huống:
- Wipro – Khuôn mặt mới của cạnh tranh toàn cầu (nhóm 1)
- Tài liệu c: Chương 12 & 14
- Tài liệu d: Tình huống liên
quan
- Làm tóm tắt của bài
học
- Sinh viên họp nhóm,
phân tích tình huống và
trả lời các câu hỏi gợi
ý, chuNn bị bài thuyết
trình, câu hỏi phản
biện.
- Gửi file powerpoint
thuyết trình trước 24
tiếng bằng mail.
6 Sinh viên thuyết trình và thảo luận lần lượt 3 tình huống:
- FDI trong công nghiệp dầu mỏ của Venezuela (nhóm 3)
- FDI của Starbucks (nhóm 4)
- Sự thay đổi văn hoá của Nhật Bản và công ty Matsushita (nhóm 5)
Mục tiêu: Thông qua tự nghiên cứu và thảo luận, sinh viên tổng hợp, vận dụng những
kiến thức đã học ở buổi trước cùng những tài liệu tham khảo để phân tích tình huống
thực tế và đưa ra những nhận định, giải pháp hoặc quan điểm của mình cùng những
luận giải chứng minh cho sự phù hợp của nhận định, giải pháp đề xuất hoặc quan điểm.
- Tài liệu d: Tình huống liên
quan
- Sinh viên họp nhóm,
phân tích tình huống và
trả lời các câu hỏi gợi ý,
chuNn bị bài thuyết trình,
câu hỏi phản biện.
- Gửi file powerpoint
thuyết trình trước 24
tiếng bằng mail.
7 Sinh viên thuyết trình và thảo luận tình huống:
- Diebold và chiến lược kinh doanh quốc tế (nhóm 5)
- Sự thay đổi chiến lược và tổ chức ở Black và Decker (nhóm 6)
- Lợi thế cạnh tranh ở tập đoàn Dell (nhóm 7)
- Tài liệu d: Tình huống liên
- Sinh viên họp nhóm,
phân tích tình huống và
trả lời các câu hỏi gợi ý,
chuNn bị bài thuyết trình,
câu hỏi phản biện.
6
Mục tiêu: Thông qua tự nghiên cứu và thảo luận, sinh viên tổng hợp, vận dụng những
kiến thức đã học ở buổi trước cùng những tài liệu tham khảo để phân tích tình huống
thực tế và đưa ra những nhận định, giải pháp hoặc quan điểm của mình cùng những
luận giải chứng minh cho sự phù hợp của nhận định, giải pháp đề xuất hoặc quan
điểm.
quan
- Gửi file powerpoint
thuyết trình trước 24
tiếng bằng mail.
8 Sinh viên thuyết trình và thảo luận 3 tình huống:
- Siêu nhí Astro – Marketing phim hoạt hình Nhật bản đến thế giới (nhóm 8)
- Molex - Quản trị nhân sự quốc tế (nhóm 9)
- Sự tiến triển chiến lược ở Procter & Gamble (nhóm 10)
Mục tiêu: Thông qua tự nghiên cứu và thảo luận, sinh viên tổng hợp, vận dụng những
kiến thức đã học ở buổi trước cùng những tài liệu tham khảo để phân tích tình huống
thực tế và đưa ra những nhận định, giải pháp hoặc quan điểm của mình cùng những
luận giải chứng minh cho sự phù hợp của nhận định, giải pháp đề xuất hoặc quan điểm.
- Tài liệu d: Tình huống liên
quan
- Sinh viên họp nhóm,
phân tích tình huống và
trả lời các câu hỏi gợi ý,
chuNn bị bài thuyết trình,
câu hỏi phản biện.
- Gửi file powerpoint
thuyết trình trước 24
tiếng bằng mail.
7
10. Công việc của hỗ trợ hành chính: Cập nhật và thông báo cho lớp về điểm và sự hiện diện của
từng sinh viên sau mỗi buổi học. Tiếp nhận những thắc mắc của lớp cho giảng viên và chuyển
trả lời của giảng viên đến lớp.
11. Đánh giá:
Điểm học phần bao gồm các thành phần như sau:
Nội dung đánh giá Tỷ lệ đánh giá
1. Đánh giá quá trình 40%
(1a) Hoạt động cá nhân (10%-20%)
- Kiểm tra trên lớp (số bài tối thiểu =1/2 số buổi lên lớp)
- Phát biểu trên lớp
- Bài tập ở nhà
- Các hình thức khác theo qui định của giảng viên
20%
.......%
20%
.......%
.......%
(1b) Hoạt động nhóm (10%-20%)
- Bài tập nhóm, giải quyết tình huống theo nhóm
- Thuyết trình theo nhóm
- Tiểu luận theo nhóm
- Các hình thức khác theo qui định của giảng viên
Lưu ý: chấm điểm riêng từng cá nhân đối với hoạt động nhóm
20%
.. %
20%
.......%
(1c) Kiểm tra giữa kỳ (0%-20%)
Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận; không được sử dụng tài liệu
0%
2. Thi cuối kỳ
Hình thức thi: tự luận; không được sử dụng tài liệu
60%
Tổng cộng 100%
12. Trang thiết bị hỗ trợ: Lớp chuNn bị trước giờ vào học chính thức
- Bảng và bút viết bảng
- Máy chiếu
- Micro và ampli
13. Các thông tin khác: Danh sách sinh viên có số điện thoại và email, nơi công tác nếu có.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ibm_syllabus_dh_2015_8_sessions_4146.pdf