Đề cương Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 1: Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và vai trò của Nguyễn Ái

Quốc?

• Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?

a-Hoàn cảnh quốc tế:

- Trên TG lúc này CNTB phát triển mạnh mẽ và chuyển sang ĐQCN, chúng tiến hành đi

xâm chiếm các nước khác, nhiều dân tộc bị áp bức thống trị. Vấn đề dân tộc nổi lên và trở

thành vấn đề của thời đại.

- CNMLN lúc này đã phát triển mạnh mẽ, CMT10 Nga thành công và 1 nước XHCN đầu

tiên ra đời, mở ra 1 thời đại mới trong lịch sử phát triển của loài người, thức tỉnh và cổ vũ

các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh giải phóng. Cuộc CM đó đã đem lại cho nhân dân

một cuộc sống mới tốt đẹp hơn.

pdf15 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đề cương Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổi mới KT và đổi mới CT • Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống CT để tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lí của Nhà nước và quyền làm chủ của nhân dân • Đổi mới hệ thống CT toàn diện, đồng bộ, có kế thừa • Đổi mới quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống CT • Chủ trương XD hệ thống CT • XD Đảng trong hệ thống CT: Khắc phục 2 khuynh hướng: • Đảng bao biện làm thay • Đảng buông lỏng sự lãnh đạo Đề cao vai trò cá nhân • XD Nhà nước: Phải XD Nhà nước pháp quyền • XD Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức CT-XH tronh hệ thống CT để các tổ chức này thực hiện được vai trò giám sát và phản biện XH • Đánh giá sự thực hiện đường lối • Kết quả • Hệ thống CT được sắp xếp theo hướng tin gọi và hướng hoạt động của hệ thống CT về cơ sở • Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan Nhà nước được phân biệt rõ hơn • Đảng đã thường xuyên coi trọng XD, chỉnh đốn Đảng • Trong thời kì đổi mới, quyền làm chủ của nhân dân được phát huy • Hạn chế, nguyên nhân • Năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lí của Nhà nước, hoạt động của mặt trận chưa ngang tầm với đòi hỏi thực tiễn • Cải cách hành chính quốc gia còn hạn chế • Nạn tham nhũng trong hệ thống CT còn trầm trọng • Vai trò giám sát, phản biện của mặt trận Tổ quốc, các tổ chức CT – XH còn yếu và đội ngũ cán bộ làm công tác này năng lực hạn chế • Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống CT chậm đổi mới, có mặt lúng túng Câu 12: Quá trình nhận th c về nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa (VH) Việt Nam của Đảng? • Thời kì trước đổi mới ( 1945 ¦ trước 1986 ): • Quan điểm, chủ trương xây dựng nền VH mới • Trong những năm 1943 - 1954: • 3/9/1954, phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày với các Bộ trưởng 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó có 2 nhiệm vụ cấp bách thuộc về VH : • Cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt • Pháp xâm lược Việt Nam đã hủ hóa dân tộc Việt Nam bằng những thói xấu, lười biếng, gian giảo, tham ô và những thói xấu khác ¦ Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại lại nhân dân chúng ta, làm cho dân tộc chúng ta trở nên 1 dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu độc lập • Trong Hội nghị VH (7/1948), đồng chí Trường Chinh nhấn mạnh quan hệ giữa VH và CM GPDT, cổ động VH cứu quốc; XD nền VH dân chủ mới Việt Nam có tính dân tộc, khoa học, đại chúng • Trong những năm 1955 – 1986, đường lối phát triển VH được thông qua các Đại hội III, IV, V đều nhấn mạnh phát triển nền VH mới có nội dung XHCN, có tính dân tộc, tính Đảng và tính nhân dân • Đánh giá sự thực hiện đường lối • Kết quả: • Xóa bỏ tư sản, VH phong kiến và VH nô dịch của thực dân Pháp; XD VH dân chủ mới, khoa học và đại chúng • Hoàn thành xóa nạn mù chữ, phát triển hệ thống GD • VH cứu quốc động viên toàn dân tham gia chống Pháp xâm lược • 1960 ¦ 1975: Đạt được nhiều thành tựu về công tác tư tưởng, VH, phát triển GD ở miền Bắc ngay trong thời kì chiến tranh ác liệt • Đánh Pháp, đánh Mỹ thắng lợi đã khẳng định đường lối Chính trị đúng đắn và đồng thời khẳng định đường lối VH đúng đắn • Hạn chế: • Công tác tư tưởng VH thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu • XD thể chế VH chậm bộc lộ suy thoái đạo đức, lối sống • Cơ chế kế hoạch hóa bao cấp gây triệt tiêu VH – GD và kìm hãm tự do sáng tạo • 1 số công trình VH tập thể, phi vật thể được quan tâm, bảo tồn thậm chí là phá hủy • Trong thời kì đổi mới: • Quá trình đổi mới tư duy về XD, phát triển nền VH • Đại hội VI đã xác định khoa học – kĩ thuật là động lực phát triển KT – XH • Cương lĩnh Chính trị 1991 nêu VH Việt Nam có 2 đặc trưng: • Tiên tiến • Đậm đà bản sắc dân tộc • Đại hội VII, VIII, IX, X xác định VH là nền tảng tinh thần của XH coi VH vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển • Quan điểm chỉ đạo và chủ trương XD, phát triển nền VH • Quan điểm: Đảng nêu bật các quan điểm sau: • VH vừa là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển KT – XH • XD VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: Tiên tiến là nền VH tiến bộ và nội dung cốt lõi của tiên tiến là yêu nước , độc lập dân tộc và CNXH; bản sắc dân tộc là nhấn mạnh chủ nghĩa yêu nước nồng nàn, tự cường dân tộc, đoàn kết dân tộc, nhân ái, khoan dung, cần cù, sáng tạo, ứng xử tinh tế, giản dị trong lối sống • Nền VH Việt Nam là VH thống nhất, đa dạng trong cộng đồng các dân tộc và không có sự đồng hóa hoặc thôn tính, kì thị • XD và phát triển VH là sự nghiệp chung cùa toàn dân do Đảng lãnh đạovà tri thức đóng vai trò quan trọng • VH là mặt trận và là sự nghiệp CM lâu dài đòi hỏi phải có nghị lực, ý chí • GD đào tạo, khoa học – công nghệ coi là quốc sách hàng đầu • Chủ trương: • Phát triển VH phải gắn chặt với phát triển KT và XH • Làm cho VH thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống XH • Bảo vệ bản sắc dân tộc, mở rộng giao lưu và tiếp thu VH tiên tiến của nhân loại • Đổi mới toàn diện GD đào tào, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao • Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của khoa học và công nghệ • XD, hoàn thiện các giá trị mới và nhân cách con người Việt Nam trong thời đại mới CNH và hội nhập KT quốc tế • Đánh giá việc thực hiện đường lối • Kết quả: • Cơ sở vật chất, kĩ thuật của nền VH bước đầu được tạo dựng • Môi trường VH có chuyển biến theo hướng tích cực và hợp tác VH quốc tế được tăng cường • GD đào tạo, khoa học – công nghệ có bước phát triển mới • XD đời sống VH, nếp sống văn minh có tiến bộ • Hạn chế: • Thành tựu đạt được về VH chưa tương xứng với yêu cầu của XH và chưa vững chắc • Môi trường VH bị ô nhiễm bời các tệ nạn XH • XD thể chế VH chậm, thiếu đồng bộ • Tình trạng nghèo, lạc hậu về VH tinh thần còn thể hiện ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, vùng căn cứ CM • Khoảng cách chênh lệch giữa các vùng về hưởng thụ VH giữa các vùng miền, khu vực, tầng lớp XH tiếp tục mở rộng • Các quan điểm chỉ đạo, phát triển VH chưa được quán triệt nghiêm túc; chưa XD được cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển VH trong cơ chế thị trường định hướng XHCN và hội nhập Quốc tế • 1 bộ phận người công tác trong lĩnh vực VH thì xa rời đời sống thực tế Câu 13: Phân tích quá trình nhận th c và chủ trương giải quyết các vấn đề XH của Đảng trong thời kì đổi mới ? • Thời kì trước đổi mới: • Chủ trương của Đảng giải quết các vấn đề XH • Trong giai đoạn 1945 – 1954 • Chính sách tăng gia sản xuất , chủ trương tiết kiệm • Làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn phải giàu thêm, người giàu tiếp tục giàu thêm nữa • Trong giai đoạn 1955 – 1975: Cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp ¦ Tính chất XH mang tính chất bình quân • Trong giai đoạn 1976 – 1985: Vẫn dựa trên nền tảng kế hoạch hóa tập trung, bao cấp ¦ Khủng hoảng KT – XH ¦ đề lại nhiều dấu ấn tiêu cực đối với chính sách XH và sự phát triển XH • Đánh giá thực hiện đường lối: • Kết quả: - Đảm bảo được ổn định XH trong điều kiện chiến tranh ác liệt - Đã đạt được 1 số thành tựu trên lĩnh vực VH, GD, y tế, lối sống, kỉ cương và an ninh XH, hoàn thành nghĩa vụ của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn • Hạn chế: • Hình thành tâm lí thụ động, trông chờ vào Nhà nước và tập thể trong việc giải quyết các vấn đề XH • Chế đô phân phối bình quân đã hình thành 1 XH đóng tuy ổn định nhưng kém năng động, chậm phát triển về mọi mặt • Thời kì đổi mới: • Quá trình đổi mới nhận thức và giải quyết các vấn đề XH • Đại hội VI (1986), Đảng ta nâng các vấn đề XH lên tầng chính sách XH • Mục tiêu chính sách XH thống nhất với mục tiêu phát triển KT nhằm phát huy nhân tố con người • Đại hội VIII nêu các quan điểm: • Tăng trưởng KT gắn với tiến bộ và công bằng XH • Nhấn mạnh thực hiện nhiều hình thức phân phối • Khuyến khích làm giàu hợp pháp, tích cực xóa đói giảm nghèo • Đại hội IX nhấn mạnh: Hướng chính sách XH giải phóng vào phát triển và làm lành mạnh hóa XH • Đại hội X (2006) nhấn mạnh : Kết hợp các mục tiêu KT và mục tiêu XH trong phạm vi cả nước, từng địa phương, từng địa phương • Quan điểm giải quyết các vấn đề XH: • Kết hợp mục tiêu KT với mục tiêu XH • Gắn tăng trưởng KT với tiến bộ, công bằng XH trong từng chính xách • Chính sách XH phải được thực hiện trên cơ sở phát triển KT và gắn bó giữa nghĩa vụ và quyền lợi, giữa cống hiến và hưởng thụ • Coi trọng GDP trên đầu người bình quân hằng năm gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực XH • Chủ trương giải quyết các vấn đề XH: • Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo Pháp luật và tích cực xóa đói giảm nghèo • Đảm bảo cung ứng dịch vụ công thiết yếu cho người dân ( Hệ thống an sinh XH, bảo dưỡng,... ) • Phát triển hệ thống y tế cộng đồng • XD chiến lược quốc gia, nâng cao sức khỏe, cải thiện giống nòi • Thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình • Chú trọng các chính sách ưu đãi XH • Đổi mới cơ chế quản lí và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng • Đánh giá việc thục hiện đường lối : • Kết quả • Từ thụ động trông chờ viện trợ (nhất là Liên Xô) ¦ Năng động, chủ động • Từ việc đề cao lợi ích tập thể 1 cách chung chung, trừu tượng ¦ phân phối theo lao động trên danh nghĩa nhưng thực tế là bình quân – cào bằng đã từng bước chuyển sang thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp các nguồn lực khác vào sản xuất – kinh doanh và thông qua phúc lợi XH • Gắn mối quan hệ tăng trưởng KT với tiến bộ và công bằng XH • Các thành phần KT và bản thân người lao động tham gia tự tạo việc làm • Coi 1 bộ phận dân giàu lên trước là cần thiết cho sự phát triển • Có nhiều loại hình doanh nghiệp, đội ngũ công nhân tăng lên đáng kể • Hạn chế: • Dân số tăng cao, chất lượng dân số thấp • Phân hoa giàu – nghèo tăng, tệ nạn XH tăng • Môi trường sinh thái bị ô nhiễm nặng, tài nguyên bị khai thác bừa bãi • Hệ thống GD, y tế lạc hậu • Nguyên nhân: • Tăng trưởng KT vẫn tách rời mục tiêu và chính sách XH • Quản lí XH yếu kém

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_cuong_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam.pdf
Tài liệu liên quan