1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG (NH) VÀ
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của
NH và hoạt động NH
• 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của hoạt động
NH và NH trên thế giới
• Các hoạt động NH sơ khai (nhận tiền gửi, cho vay; mua
bán, trao đổi các loại tiền, thanh toán).
• Giai đoạn hình thành các NH đầu tiên trên thế giới.
• Hệ thống NH một cấp.
• Giai đoạn hình thành các NH phát hành; sự ra đời của
hệ thống NH hai cấp.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của hoạt
động NH và NH trên thế giới (tt)
• Mô hình hệ thống ngân hàng đa năng
• Mô hình hệ thống ngân hàng đơn năng
• Mô hình hệ thống ngân hàng hỗn hợp
• Mô hình hệ thống ngân hàng VN hiện hành.
Những ưu việt và khiếm khuyết của mô hình
này. Lựa chọn cho VN trong tương lai
• Hệ thống NH hiện nay ở đa số các quốc gia: xu
hướng phát triển, cơ hội, thách thức cho hệ
thống NH và hoạt động NH hiện nay.
25 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 10/05/2022 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương chi tiết môn Học luật ngân hàng - Nguyễn Văn Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘI CHI
BÙ ĐẮP
THIẾU HỤT
TẠM THỜI
BAO TT
PHÂN LOẠI TÍN DỤNG
99
Dựa theo thời hạn tín dụng.
Thời hạn tín dụng được hiểu là khoản thời gian từ
thời điểm người đi vay nhận vốn vay để sử dụng
vào mục đích vay cho đến thời hạn phải trả nợ cả
vốn lẫn lãi theo hợp đồng tín dụng.
• Theo pháp luật hiện hành, thời hạn tín dụng bao
gồm:
• Ngắn hạn tối đa 12 tháng.
• Trung hạn 12 tháng – 5 năm.
• Dài hạn: trên 5 năm
100
1.2. Khái quát về hoạt động cấp tín dụng của
các TCTD
• 1.2.1. Khái niệm hoạt động tín dụng NH
101
• Tín dụng ngân hàng :
BÊN CẤP TÍN DỤNG BÊN ĐƯỢC CẤP TÍN DỤNG
102
Hình thức pháp lý của quan hệ tín dụng ngân
hàng là:
• hợp đồng tín dụng ngân hàng,
• hợp đồng thuê mua tài chính,
• các thỏa thuận chiết khấu giữa ngân hàng và
khách hàng,
• các cam kết bảo lãnh giữa ngân hàng và
khách hàng.
• Thỏa thuận bao thanh toán
18
103
1.2.2. Các hình thức cấp tín
dụng
• Cho vay;
• chiết khấu các giấy tờ có giá;
• bảo lãnh NH;
• cho thuê tài chính;
• bao thanh toán;
• các hình thức khác.
104
2. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT
ĐỘNG CHO VAY
• 2.1. Khái niệm về hoạt động cho vay.
Các đặc trưng của hoạt động cho vay.
• KHÁI NIỆM CHO VAY: Q Đ 1627
• ĐẶC TRƯNG: CHỦ THỂ, ĐỐI TƯỢNG,
THỜI HẠN, HÌNH THỨC PHÁP LÝ CỦA
QUAN HỆ
105
2.2. Nguyên tắc của hoạt
động cho vay.
• Nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng
mục đích
• Nguyên tắc hạn chế rủi ro, khắc
phục tổn thất.
• Nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi.
• Nguyên tắc cho vay phải bảo đảm
106
2.3. Chế độ pháp lý về hợp đồng vay (hợp
đồng tín dụng NH)
2.3.1. Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng
NH
107
Đặc điểm của hợp đồng tín dụng ngân hàng.
• 1. Hợp đồng tín dụng ngân hàng luôn luôn được
lập thành văn bản.
• 2. Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng
ngân hàng có thể được giải quyết ở Toà kinh tế
hoặc Toà dân sự.
• 3. Hợp đồng tín dụng ngân hàng đa phần là
hợp đồng theo mẫu.
• 4. Hợp đồng tín dụng ngân hàng có đối tượng là
những khoản vốn được thể hiện dưới hình thức
tiền tệ.
• 5.Hợp đồng tín dụng ngân hàng là hợp đồng
song vụ.
108
2.3.2. Hình thức của hợp đồng tín dụng
• Hợp đồng tín dụng luôn luôn phải được lập thành văn bản.
• Tên gọi có thể là: Hợp đồng tín dụng; Hợp đồng vay; Khế
ước vay vốn;...phụ thuộc vào thời hạn vay, mục đích
vay..có thể có thêm các cụm từ: “ngắn hạn”; “trung hạn”;
“dài hạn”; “đồng Việt Nam”; “ngoại tệ”; “tiêu dùng”; “dầu
tư”...
• Hợp đồng tín dụng có thể được công chứng, chứng thực
phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên
19
109
2.3.4. Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng
tín dụng:
Hai chủ thể:
• Bên cho vay.
• Bên đi vay.
110
Bên cho vay:
• Luôn là tổ chức tín dụng.
• Có thể là ngân hàng có thể là TCTD phi ngân hàng.
• Có thể là một hoặc nhiều tổ chức tín dụng (trường
hợp cho vay hợp vốn). thỏa mãn điểu kiện:
+ Được thành lập và hoạt động theo luật các tổ chức tín
dụng và các pháp luật liên quan.
+ Có chức năng hoạt động, kinh doanh tín dụng
111
Bên đi vay (Khách hàng), Bao gồm:
Nhóm khách hàng thứ nhất:
Các pháp nhân, bao gồm:
• hợp tác xã,
• công ty trách nhiệm hữu hạn, (01 thành viên; từ 02-
50 thành viên)
• công ty cổ phần,
• Công ty hợp danh
• các tổ chức khác
112
Nhóm khách hàng thứ hai:
• Cá nhân;
• Hộ gia đình;
• Tổ hợp tác;
• Doanh nghiệp tư nhân;
113
Nhóm khách hàng thứ ba:
b) Các pháp nhân và cá nhân nước ngoài.
114
2.3.5. Thủ tục, trình tự ký kết
HĐTDNH
Hồ sơ vay vốn
Thẩm định hồ sơ vay vốn
Quyết định cho vay:
20
115
Ký kết hợp đồng tín dụng.
• Hợp đồng tín dụng đa số là được ký trực
tiếp hoặc.
• trực tiếp: các bên ký kết và ràng buộc các
bên phải cử người thanm gia đàm phán
• Gián tiếp dưới sự hỗ trợ của Internet; Fax;
telex...và các phương tiện khác.
• Đa phần hợp đồng tín dụng là hợp đồng
theo mẫu.
116
2.3.5. Nội dung hợp đồng tín dụng
- Điều khoản về điều kiện vay vốn
- Điều khoản về đối tượng hợp đồng, số tiền vay;
- Điều khoản về phương thức cho vay,
- Điều khoản về thời hạn sử dụng vốn vay.
- Điều khoản về lãi suất
- Điều khoản về mục đích sử dụng vốn vay
- Điều khoản về phương thức thanh toán tiền vay
vốn và lãi
- Điều khoản về giải quyết tranh chấp hợp đồng
117
• 2.3.6. Giải quyết tranh chấp
phát sinh từ hợp đồng tín dụng
118
2.4. Pháp luật về các biện pháp
bảo đảm tiền vay
• 2.4.1. Khái niệm, vai trò, phân loại các
biện pháp bảo đảm tiền vay
119
• Khái niệm về biện pháp bảo đảm tiền
vay;
• sự cần thiết của bảo đảm tiền vay;
• phân loại các biện pháp bảo đảm tiền
vay (bảo đảm tiền vay bằng tài sản và
bảo đảm tiền vay không bằng tài
sản).
120
2.4.2. Nội dung pháp lý về biện
pháp bảo đảm tiền vay
• 2.4.2.1. Biện pháp bảo đảm không bằng
tài sản
21
121
Biện pháp bảo đảm tiền vay trong trường hợp cho
vay không có bảo đảm bằng tài sản:
• Bảo lãnh
• Tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị -
xã hội.
122
2.4.2.2. Biện pháp bảo đảm bằng
tài sản
• Biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản:
• cầm cố bằng tài sản của khách hàng vay
• thế chấp bằng tài sản của khách hàng
vay;
• thế chấp, cầm cố bằng tài sản của bên thứ
ba;
• bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn
vay.
123
2.4.2.2. Biện pháp bảo đảm bằng
tài sản
• Tài sản bảo đảm tiền vay (điều kiện đối
với tài sản bảo đảm; vấn đề định giá tài
sản bảo đảm)
• Phạm vi bảo đảm tiền vay bằng tài sản
124
Hợp đồng thế chấp, cầm cố, để
bảo tiền vay bằng tài sản
• khái niệm hợp đồng thế chấp, hợp đồng
cầm cố, hợp đồng bảo lãnh;
• nội dung của hợp đồng bảo đảm,
• mối liên hệ giữa hợp đồng bảo đảm; các
nội dung của hợp đồng bảo đảm;
• công chứng hợp đồng bảo đảm;
• đăng ký hợp đồng bảo đảm;
• Xử lý tài sản bảo đảm.
125
3. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH, HOẠT
ĐỘNG CHIẾT KHẤU, BẢO LÃNH NH, BAO THANH TOÁ
• 3.1. Cấp tín dụng dưới hình thức cho
thuê tài chính:
126
Khái niệm đặc điểm hoạt động cho thuê tài chính
(thuê mua tài chính)
• khái niệm, đặc điểm hợp đồng cho thuê tài
chính;
• các bên tham gia quan hệ hợp đồng cho
thuê tài chính;
• quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp
đồng cho thuê tài chính.
22
127
3.2 Cấp tín dụng dưới hình thức bảo lãnh
NH
• Khái niệm, đặc điểm bảo lãnh NH,
• hình thức bảo lãnh NH,
• nội dung bảo lãnh NH
128
3.3 Cấp tín dụng dưới hình thức
bao thanh toán
• Khái niệm,
• đặc điểm bao thanh toán,
• hợp đồng bao thanh toán.
129
• 3.4 Khái niệm và đặc điểm chiết khấu, tái
chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có
giá, các công cụ chuyển nhượng, nội dung
pháp lý hoạt động chiết khấu, tái chiết
khấu.
130
CHƯƠNG VI
PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN
QUA TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ
THANH TOÁN
131
1. KHÁI NIỆM DỊCH VỤ THANH TOÁN
• Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ thanh
toán:
1. khái niệm dịch vụ thanh toán,
2. thanh toán không bằng tiền mặt qua các
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán,
3. vai trò, ý nghĩa của thanh toán không
dùng tiền mặt.
132
2. QUI CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI
KHOẢN THANH TOÁN
• 2.1. Khái niệm tài khoản thanh toán, phân
loại tài khoản.
• 2.2. Các chủ thể tham gia quan hệ cung
ứng dịch vụ thanh toán.
23
133
2.3. Trình tự, thủ tục mở, đóng tài
khoản thanh toán.
• Những giấy tờ cần thiết để tiến hành mở
tài khoản thanh toán.
• Thủ tục mở và tất toán tài khoản.
• Hợp đồng tài khoản thanh toán
134
2.4. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham
gia quan hệ tài khoản thanh toán.
• a. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức cung
ứng dịch vụ thanh toán
• b. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng.
135
• 3. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT QUA CÁC TỔ
CHỨC CUNG ỨNG DV THANH TOÁN
136
3.1. Chế độ pháp lý về phương thức
thanh toán bằng séc
• 3.1.1. Lịch sử hình thành séc và luật séc.
• 3.1.2. Khái niệm, đặc điểm séc, bản chất
pháp lý của séc
• 3.1.3. Phân loại séc
137
• 4.1.4. Các yếu tố cấu thành tờ séc, hình
thức tờ séc
• 3.1.5. Nội dung thanh toán bằng séc:
• trình tự thanh toán bằng séc
• , các chủ thể tham gia;
• phạm vi áp dụng; hiệu lực thanh toán.
138
3.1.6. Quyền và nghĩa vụ của các
chủ thể trong thanh toán séc:
• người ký phát hành séc;
• người thụ hưởng séc (người cầm séc);
• đơn vị thanh toán;
• đơn vị thu hộ;
• người bảo lãnh.
24
139
3.2. Chế độ pháp lý về thanh
toán bằng thư tín dụng.
• 3.2.1. Khái niệm thư tín dụng,
• Khái niệm
• đặc điểm,
• phân loại thư tín dụng.
140
3.2. Chế độ pháp lý về thanh
toán bằng thư tín dụng.
• 3.2.2. Nội dung thanh toán bằng thư tín
dụng:
• các chủ thể tham gia thanh toán bằng thư
tín dụng;
• trình tự thanh toán bằng thư tín dụng, các
chủ thể tham gia;
• phạm vi áp dụng;
• hiệu lực thanh toán.
141
3.2. Chế độ pháp lý về thanh
toán bằng thư tín dụng.
• 3.2.3. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
tham gia thanh toán bằng thư tín dụng:
• bên yêu cầu mở thư tín dụng;
• NH mở;
• bên thụ hưởng;
• NH phục vụ bên thụ hưởng;
• các chủ thể khác.
142
3.3. Thanh toán bằng ủy nhiệm
chi - lệnh chuyển tiền.
• 3.3.1. Khái niệm, đặc điểm uỷ nhiệm
chi - lệnh chuyển tiền.
• 3.3.2. Nội dung thanh toán: các chủ
thể tham gia; trình tự thanh toán bằng
uỷ nhiệm chi, các chủ thể tham gia;
phạm vi áp dụng; hiệu lực thanh toán.
143
3.3. Thanh toán bằng ủy nhiệm
chi - lệnh chuyển tiền.
• 3.3.3. Quyền và nghĩa vụ của các chủ
thể tham gia quan hệ thanh toán
bằng uỷ nhiệm chi.
144
3.4. Thanh toán bằng ủy nhiệm
thu.
• 3.4.1. Khái niệm, đặc điểm uỷ nhiệm thu.
• 3.4.2. Nội dung thanh toán: các chủ thể
tham gia quan hệ thanh toán bằng uỷ
nhiệm thu; trình tự thanh toán bằng UNT,
các chủ thể tham gia; phạm vi áp dụng;
hiệu lực thanh toán
• 3.4.3. Quyền và nghĩa vụ các chủ thể
tham gia quan hệ thanh toán bằng uỷ
nhiệm thu.
25
145
3.5. Thanh toán bằng thẻ NH:
• khái niệm,
• đặc điểm,
• phân loại thẻ NH;
146
Nội dung pháp lý về thanh toán
bằng thẻ NH:
• các chủ thể tham gia quan hệ thanh toán
bằng thẻ NH;
• trình tự phát hành, sử dụng và thanh toán
thẻ NH.
• Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
quan hệ thanh toán bằng thẻ NH.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_cuong_chi_tiet_mon_hoc_luat_ngan_hang_nguyen_van_van.pdf