Đây là môn học cơ bản dành cho họcviên cao học và nghiên cứu sinh
không thuộc chuyên ngành triết học. Trong triết học Mác-Lênin, lý luận và
ph-ơng pháp thống nhất hữu cơ với nhau; chủ nghĩa nghĩa duy vật thống nhất
với phép biện chứng làm cho triết học Mác trở thành lýluận khoa học, có khả
năng nhận thức đúng đắn giới tự nhiên, đời sống xã hội và cả t-duy con
ng-ời.
Thông qua việc học triết học Mác-Lênin là cơ sở để cho học viên tiếp
nhận một thế giới quan khoa học và xác định một ph-ơng pháp luận đúng đắn.
Trang bị cho ng-ời học những nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin để từ
đó có thế giới quan khoa học và ph-ơng pháp luận biện chứng để nhận thức
các môn khoa học khác.
146 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương bài giảng triết học dành cho cao học và sau đại học không chuyên ngành Triết Học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hĩa t− bản.
Những thành tựu mà chủ nghĩa t− bản đạt đ−ợc trong thời gian qua chứng tỏ
vai trò lịch sử của nó ch−a chấm dứt. Song, chính những thành tựu đó lại trở
thành cái đối lập với chủ nghĩa t− bản, thành những tiền đề vật chất cho sự ra
Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên
102
đời chủ nghĩa xã hội. Các dự báo về chủ nghĩa xã hội phải dựa trên những tiền
đề hiện thực đó. Việc phân tích một cách khách quan các đặc điểm, các xu
h−ớng vận động phát triển của xã hội loài ng−ời hiện nay là cơ sở của các dự
đoán khoa học về chủ nghĩa xã hội.
Sự phát triển của lực l−ợng sản xuất hiện đại gắn liền với quá trình phân
công lao động diễn ra ngày càng sâu sắc. Quá trình phân công lao động trong
thời đại hiện nay không chỉ diễn ra trong phạm vi một n−ớc, mà còn trên
phạm vi quốc tế và khu vực. Điều đó đã làm cho lực l−ợng sản xuất mang tính
quốc tế. Quá trình toàn cầu hoá là một xu h−ớng phát triển tất yếu của nhân
loại và hội nhập kinh tế quốc tế cũng đ−ợc đặt ra đối với tất cả các n−ớc.
Sự ra đời chủ nghĩa xã hội là kết quả hợp quy luật do sự phát triển của
chủ nghĩa t− bản tạo ra. Cho nên, vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội vẫn là xu
h−ớng với những mức độ khác nhau và sẽ đ−ợc giải quyết phù hợp với điều
kiện cụ thể của mỗi n−ớc.
8.2.4. Về con đ−ờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
8.2.4.1. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t− bản chủ
nghĩa ở Việt Nam.
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của
n−ớc ta, Đảng ta khẳng định: độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội không tách
rời nhau - đó là quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt đ−ờng lối cách mạng của Đảng. Việc Đảng ta luôn luôn kiên định
con đ−ờng tiến lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với xu thế của thời đại và điều
kiện cụ thể ở n−ớc ta. điều đó thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất, mặc dầu chủ nghĩa xã hội bị khủng hoảng và sụp đổ, nh−ng
đó là sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội tập trung, quan liêu, bao cấp, chứ
không phải chủ nghĩa xã hội với tính cách là một xã hội cao hơn chủ nghĩa t−
bản. Chủ nghĩa t− bản mặc dầu ch−a hết vai trò lịch sử và đang đạt đ−ợc nhiều
thành tựu to lớn, nhất là khoa học và công nghệ, nh−ng những thành tựu chủ
nghĩa t− bản tạo ra, đến l−ợt nó lại trở thành cái phủ định của chủ nghĩa t− bản
và thay thế nó bằng xã hội khác cao hơn - chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng
Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên
103
sản. Và vì vậy, lựa chọn con đ−ờng tiến lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với xu
h−ớng của thời đại.
Thứ hai, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là con đ−ờng mà
Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn từ năm 1930. Với thử thách của
thời gian, con đ−ờng đó đã từng b−ớc đ−ợc hiện thực hoá trên đất n−ớc Việt
Nam.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t− bản chủ nghĩa, tạo ra sự
biến đổi về chất của xã hội lên trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó
khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều
chặng đ−ờng, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ.
Trong cách lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa
cái mới và cái cũ”.
8.2.4.1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm của
thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Để có chủ nghĩa xã hội phải có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại do cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ mang lại. Song, n−ớc ta tiến lên chủ nghĩa
xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là chủ
yếu, cái thiếu thốn nhất của chúng ta chính là ch−a có nền đại công nghiệp. Vì
vậy, chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong thời đại
ngày nay, công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá để đạt tới trình độ
công nghệ hiện đại mà nhân loại đã tạo ra. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
n−ớc ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Đó
là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở
n−ớc ta.
Đây cũng là yếu tố có ý nghĩa quyết định chống lại nguy cơ tụt hậu xa
hơn về kinh tế so với nhiều n−ớc trong khu vực và trên thế giới. Thực hiện
thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một trong những nhân tố
có ý nghĩa quyết định thắng lợi sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở n−ớc
ta.
Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên
104
8.2.4.3. Kết hợp giữa phát triển lực l−ợng sản xuất với xây dựng
quan hệ sản xuất phù hợp trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam.
Trong khi khẳng định vai trò của lực l−ợng sản xuất, lý luận hình thái
kinh tế – xã hội còn chỉ ra, sự phát triển của lực l−ợng sản xuất phải gắn liền
với sự việc xác lập quan hệ sản xuất phù hợp.
Để phù hợp với sự phát triển lực l−ợng sản xuất ở n−ớc ta, Đảng ta chủ
tr−ơng sử dụng “nhiều hình thức sở hữu về t− liệu sản xuất, nhiều thành phần
kinh tế”. Đồng thời, “thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr−ờng, có sự
quản lý của Nhà n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh
tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa”.
8.2.4.4. Kết hợp giữa kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời
sống xã hội trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Xuất phát từ mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị và các mặt khác của
đời sống xã hội mà lý luận hình thái kinh tế – xã hội đã chỉ ra, trong quá trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta, gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựng
nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, phải không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nâng
cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng xây dựng nhà n−ớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của dân do dân và vì dân; nâng cao vai trò của các tổ
chức quần chúng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hoá, xây dựng nền
văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao đời
sống tinh thần của nhân dân; phát triển giáo dục , đào tạo nhằm nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực và bồi d−ỡng nhân tài, và theo quan điểm của Đảng ta, đó
là “quốc sách hàng đầu”; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng
và dân chủ trong đời sống xã hội.
Câu hỏi thảo luận và ôn tập
Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên
105
1. Lý luận hình thái kinh tế – xã hội và vai trò ph−ơng pháp luận của lý
luận đó.
2. Phân tích nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đ−ờng đi lên chủ
nghĩa xã hội ở việt nam
Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên
106
Ch−ơng IX
Giai cấp, dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay
vμ vận dụng vμo sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa x∙ hội ở việt nam
(5 tiết lý thuyết 3 tiết thảo luận 2 tiết tự nhiên cứu)
9.1. giai cấp và đấu tranh giai cấp
9.1.1. Khái quát các quan điểm ngoài mác xít về giai cấp và đấu
tranh giai cấp.
9.1.1.1. Quan điểm của các nhà t− t−ởng tr−ớc Mác về giai cấp và
đấu tranh giai cấp.
Ngay từ thời kỳ cổ đại, trong học thuyết của mình, các nhà t− t−ởng đã
phản ánh tình trạng xã hội phân chia thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.
ở Trung Quốc, từ thiên niên kỷ II tr. CN đã hình thành xã hội chiếm
hữu nô lệ. Lịch sử xã hội chiếm hữu nô lệ Trung Quốc cổ đại là lịch sử đấu
tranh tàn khốc giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội đã tạo điều kiện cho việc
hình thành các tr−ờng phái t− t−ởng chính trị khác nhau ra đời.
ở ấn Độ cổ đại, những tài liệu lịch sử đều chứng minh rằng trong xã
hội đã tồn tại các đẳng cấp Vacna. Đó là những nhóm xã hội khác nhau của
những ng−ời tự do không bình đẳng về quyền hạn, trách nhiệm và vị trí xã hội.
ở Hy Lạp cổ đại trong các học thuyết về chính trị xã hội của các nhà t−
t−ởng nh− Hêraclít, Đêmôcrít, Xôcrát, Platôn đều thừa nhận xã hội đã có sự
phân chia thành các giai cấp, các tầng lớp xã hội đối lập nhau và th−ờng
xuyên đấu tranh với nhau.
Nh− vậy, ngay từ thời cổ đại cả ở Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp đều đã
xuất hiện những t− t−ởng phản ánh về sự phân chia xã hội thành giai cấp và
cuộc đấu tranh giữa các giai cấp. Các t− t−ởng về giai cấp và đấu tranh giai
cấp ở thời cổ đại còn đơn giản và mộc mạc, ch−a đ−a ra đ−ợc một định nghĩa
Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên
107
khái quát về giai cấp, mà chỉ thừa nhận giai cấp là những loại ng−ời có quyền
lực, có địa vị và chức năng khác nhau trong xã hội.
Khi chủ nghĩa t− bản hình thành, cuộc đấu tranh giữa giai cấp t− sản và
giai cấp địa chủ quý tộc xuất hiện, quan niệm về giai cấp và đấu tranh giai cấp
trở nên rõ ràng hơn.
Tóm lại, các nhà t− t−ởng tr−ớc Mác đã nêu lên đ−ợc nhiều t− t−ởng có
giá trị về vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp. Những t− t−ởng đó là tiền đề
cho sự ra đời lý luận của chủ nghĩa Mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp sau
này.
9.1.1.2. Quan điểm của các nhà t− t−ởng t− sản hiện nay về giai cấp
và đấu tranh giai cấp.
Các nhà t− t−ởng của giai cấp t− sản luôn tìm cách phủ nhận học thuyết
giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác – Lênin bằng nhiều cách
khác nhau.
Một số học giả t− sản phủ nhận hoàn toàn học thuyết giai cấp và đấu
tranh giai cấp. Họ cho rằng Mác đã quá nhấn mạnh đến sự đối lập giữa giai
cấp t− sản và giai cấp vô sản khi xây dựng học thuyết về giai cấp. Theo họ,
giai cấp không phải là hiện t−ợng phổ biến, quy luật đấu tranh giai cấp không
phải là quy luật chung cho mọi xã hội. Do vậy, không thể áp dụng cho xã hội
t− bản đ−ợc.
ở Mỹ có quan điểm coi lý luận giai cấp và đấu tranh giai cấp không vận
dụng vào Mỹ đ−ợc vì quan hệ sở hữu ở Mỹ đã thay đổi, không còn giai cấp vô
sản nữa. Công nhân ở Mỹ cũng đ−ợc h−ởng lợi nhuận do mua cổ phiếu và có
cổ phần trong công ty. Hơn nữa, hiện nay do kinh tế tri thức phát triển, sở hữu
trí tuệ đ−ợc đảm bảo, do vậy mọi ng−ời đều có sở hữu và đều tự do, bình đẳng.
Sự phân biệt giai cấp trở nên vô nghĩa, mâu thuẫn giữa các giai cấp và đấu
tranh giai cấp cũng không còn.
Họ giải thích nguồn gốc giai cấp từ cơ sở sinh học nh− tố chất cấu tạo
nên cơ thể, cấu trúc hoàn thiện hay không hoàn thiện của cơ thể. Hoặc một số
Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên
108
ng−ời còn lấy các tiêu chí nh− trạng thái tâm lý, khả năng trí tuệ, nghề nghiệp
làm cơ sở để phân chia thành giai cấp. Một số khác lại chỉ căn cứ vào thu nhập
để phân biệt giai cấp.
Quan điểm “hữu khuynh” (nh− Cauxki và Becxtanh ở Đức tr−ớc đây),
tuy thừa nhận cơ sở kinh tế của giai cấp, nh−ng lại muốn dùng ph−ơng pháp
cải l−ơng để giải quyết mâu thuẫn giai cấp. Họ nhấn mạnh và tuyệt đối hoá
đấu tranh kinh tế, lảng tránh các mục tiêu chính trị và cách mạng xã hội.
Những ng−ời theo quan điểm “tả khuynh” đ−a ra các khẩu hiệu cách
mạng cực đoan để lợi dụng tình cảm của quần chúng nhân dân, che giấu bản
chất chủ nghĩa cơ hội của mình. Họ luôn chủ quan trong việc đánh giá các sự
kiện, muốn bỏ qua những b−ớc quá độ, những biện pháp mềm dẻo, do vậy đẩy
phong trào đến chỗ phiêu l−u, mạo hiểm, dễ bị tổn thất lớn.
9.1.2. Quan điểm mác xít về giai cấp và đấu tranh giai cấp.
9.1.2.1. Quan niệm khoa học về giai cấp, nguồn gốc và kết cấu giai
cấp.
C.Mác, Ph.Ăngghen đều khẳng định giai cấp không phải là hiện t−ợng
bẩm sinh của xã hội, không xuất hiện cùng với sự xuất hiện xã hội. Đã có
những giai đoạn phát triển của xã hội, trong đó giai cấp ch−a xuất hiện.
Giai cấp sẽ mất đi khi điều kiện kinh tế – xã hội cho sự tồn tại của nó
không còn nữa. T− t−ởng này đ−ợc thể hiện trong bức th− Mác gửi Iôxíp
Vâyđơmaiơ ngày 05-3-1852:
"1) Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai đoạn phát triển
lịch sử nhất định của sản xuất. 2) Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên
chính vô sản, 3) Bản thân nền chuyên chính này chỉ là b−ớc quá độ tiến tới
thủ tiêu mọi giai cấp và tiến tới xã hội không có giai cấp.
Trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của sở hữu t− nhân và của nhà
n−ớc Ph.Ăngghen trình bầy tỉ mỉ quan điểm mác-xít về sự xuất hiện giai cấp.
Theo đó sự phát triển của lực l−ợng sản xuất dẫn đến sự phân công lao động.
Sự phân công lao động làm cho lao động đ−ợc chuyên môn hoá, đ−a đến năng
Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên
109
suất lao động đ−ợc nâng cao. Năng suất lao động nâng cao dẫn đến của cải d−
thừa t−ơng đối. Do có của cải d− thừa t−ơng đối đã tạo khả năng chiếm đoạt
của cải d− thừa đó làm của riêng. Điều đó đã tạo điều kiện cho sự phân hoá xã
hội thành giai cấp có lợi ích đối kháng nhau. Nh− vậy nguồn gốc của giai cấp
là từ chế độ kinh tế.
Định nghĩa giai cấp của Lênin: Ng−ời ta gọi là giai cấp, những tập
đoàn to lớn gồm những ng−ời khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống
sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (th−ờng
thì những quan hệ này đ−ợc pháp luật quy định và thừa nhận), đối với những
t− liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và nh− vậy là
khác nhau về cách thức h−ởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà
họ đ−ợc h−ởng. Giai cấp là những tập đoàn ng−ời, mà tập đoàn này thì có thể
chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị
khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.
Định nghĩa đó cho thấy, giai cấp gắn liền với một hệ thống sản xuất
nhất định và các giai cấp khác nhau về địa vị trong hệ thống sản xuất đó. Địa
vị khác nhau đó do các quan hệ sau quyết định:
Thứ nhất, các giai cấp có quan hệ khác nhau đối với việc sở hữu t− liệu
sản xuất.
Thứ hai, các giai cấp có vai trò khác nhau trong việc tổ chức, quản lý
lao động xã hội.
Thứ ba, các giai cấp có ph−ơng thức và quy mô thu nhập của cải xã hội
khác nhau.
9.1.2.2. Quan niệm về đấu tranh giai cấp và vai trò của nó đối với sự
phát triển x∙ hội có giai cấp đối kháng.
Trên cơ sở quan niệm đúng đắn về giai cấp, Mác, Ăngghen và Lênin đã
phân tích những cuộc đấu tranh giai cấp trong lịch sử. Các ông cho rằng lịch
sử loài ng−ời từ khi có giai cấp đối kháng đến nay là lịch sử đấu tranh giai cấp.
Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên
110
Đây là quá trình tất yếu khách quan của xã hội có áp bức giai cấp, không do
một lý thuyết xã hội nào tạo ra.
V.I.Lênin định nghĩa đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần
chúng bị t−ớc hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc
lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những ng−ời công nhân
làm thuê hay những ng−ời vô sản chống những ng−ời hữu sản hay giai cấp t−
sản.
Với ý nghĩa đó, đấu tranh giai cấp là ph−ơng thức thay đổi ph−ơng thức
sản xuất cũ bằng ph−ơng thức sản xuất mới cao hơn, đồng thời là một trong
những động lực phát triển quan trọng của lịch sử xã hội.
Quan điểm mác xít còn cho rằng, giai cấp không tồn tại mãi mãi. Giai
cấp sẽ mất đi khi điều kiện kinh tế, xã hội thay đổi. Nếu do trình độ phát triển
của sản xuất đã dẫn đến sự ra đời giai cấp, thì đến một lúc nào đó cũng do sự
phát triển rất cao của sản xuất (tính chất xã hội hoá cao, của cải sản xuất ra rất
nhiều) sẽ tạo điều kiện để giai cấp mất đi.
Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản tất yếu dẫn đến cuộc cách mạng xã
hội để thay thế chủ nghĩa t− bản bằng một xã hội mới – xã hội chủ nghĩa, mà
việc đầu tiên là thiết lập nền chuyên chính vô sản, nghĩa là phải thủ tiêu tr−ớc
hết quyền lực chính trị của giai cấp t− sản, thiết lập quyền thống trị chính trị
của giai cấp vô sản.
Mục tiêu của cuộc cách mạng vô sản là phải phóng con ng−ời khỏi mọi
sự áp bức bóc lột, xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Nh− vậy theo quan điểm mác-xít, sự xuất hiện giai cấp, đấu tranh giai
cấp và sự xoá bỏ giai cấp đều là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của bất cứ giai cấp nào. Khi điều kiện khách quan ch−a cho
phép thì không giai cấp nào có thể thực hiện đ−ợc những mục tiêu của mình.
Điều kiện khách quan đó bắt nguồn từ trong quá trình phát triển của nền sản
xuất xã hội.
9.1.2.3. Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trong điều kiện hiện nay.
Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên
111
Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, so sánh lực
l−ợng thay đổi tạm thời có lợi cho các lực l−ợng phản cách mạng và bất lợi
cho lực l−ợng cách mạng. Các lực l−ợng phản cách mạng đang có điều kiện
thuận lợi để tuyên truyền xuyên tạc học thuyết về giai cấp và đấu tranh giai
cấp của chủ nghĩa Mác – Lênin, gây chia rẽ mất đoàn kết trong lực l−ợng cách
mạng, đi đến làm suy yếu lực l−ợng cách mạng.
Thứ hai, CNTB vẫn còn khả năng phát triển, đã có những điều chỉnh,
thay đổi khá sâu sắc để thích nghi với điều kiện mới, tạm thời xoa dịu mâu
thuẫn giữa t− bản và vô sản trong các n−ớc t− bản phát triển.
Thứ ba, cuộc cách mạng khoa học- công nghệ đang phát triển mạnh
làm cho LLSX tăng nhanh, đ−a xã hội loài ng−ời b−ớc vào thời đại kinh tế tri
thức và xã hội thông tin. Mâu thuẫn giữa LLSX có tính chất xã hội hoá rất cao
với QHSX vẫn dựa trên chế độ sở hữu t− nhân TBCN về TLSX có nhiều biểu
hiện mới rất gay gắt, nh−ng phức tạp không dễ nhận thấy nh− tr−ớc đây.
Chính vì vậy Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản
Việt Nam đã nhận định tình hình hiện nay nh− sau:
- Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới, biểu hiện d−ới những hình thái và
mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn.
- Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn ra nhiều hình
thức lúc hoà hoãn, lúc gay gắt.
- CNTB còn tiếp tục tự điều chỉnh, nắm và sử dụng các thành tựu khoa
học và công nghệ để phát triển kinh tế, song vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột
và bất công, vì vậy không thể khắc phục những mâu thuẫn vốn có của nó.
- Các quốc gia độc lập sẽ ngày càng tăng c−ờng đấu tranh để tự lựa
chọn và quyết định con đ−ờng phát triển của mình, chống lại sự áp đặt, can
thiệp và xâm l−ợc của n−ớc ngoài, bảo vệ độc lập, chủ quyền và nền văn hoá
của dân tộc.
- CNXH thế giới tạm thời lâm vào thoái trào nh−ng vẫn có điều kiện và
khả năng để phục hồi và phát triển.
Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên
112
- Tính chất của thời đại vẫn không thay đổi- là thời đại quá độ từ CNTB
lên CNXH. Lịch sử thế giới đã, đang và sẽ còn trải qua những b−ớc quanh co,
song loài ng−ời cuối cùng nhất định sẽ tiến tới CNXH vì đó là quy luật tiến
hoá của lịch sử nhân loại.
Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản hiện nay không hề mất đi, mà nó có
những nội dung và hình thức mới do thế giới thay đổi. Mặc dù vậy vẫn tồn tại
ba hình thức cơ bản là đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính trị và đấu tranh t−
t−ởng.
Trọng tâm của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trên thế giới
hiện nay, theo quan điểm của mác- xít, là đấu tranh vì độc lập dân tộc và
CNXH, chống lại các thế lực phản động, đế quốc chủ nghĩa đang ráo riết thực
hiện chiến l−ợc “diễn hiến hoà bình”.
Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
chống CNTB hiện nay diễn ra trong bối cảnh quốc tế rất phức tạp, cần phải có
thái độ đúng đắn với vấn đề này. Trong giai đoạn hiện nay không nên c−ờng
điệu hoá vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp, dẫn đến thái độ cục bộ, thù
địch, không đoàn kết đ−ợc các lực l−ợng dân chủ, hoà bình và tiến bộ trên thế
giới, đồng thời cũng không đ−ợc chủ quan, mất cảnh giác dẫn đến sự thoả
hiệp vô nguyên tắc, làm cho lực l−ợng cách mạng rơi vào thế bị động, không
phát triển đ−ợc tr−ớc âm m−u diễn biến hoà bình của CNTB hiện nay.
9.1.3. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ
tiến lên CNXH ở n−ớc ta.
a) Đặc điểm giai cấp và quan hệ giai cấp trong thời kì quá độ tiến lên
CNXH ở Việt Nam.
ĐH ĐBTQ lần thứ IX của Đảng khẳng định rằng hiện nay và cả trong
thời kì quá độ ở n−ớc ta còn tồn tại một cách khách quan các giai cấp và đấu
tranh giai cấp, không thể phủ nhận đấu tranh giai cấp. Tuy nhiên, đấu tranh
giai cấp ở n−ớc ta hiện nay diễn ra trong điều kiện mới với những nội dung và
bằng những hình thức mới.
Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên
113
Điều kiện mới của cuộc đấu tranh giai cấp ở n−ớc ta hiện nay ở chỗ
những biến đổi to lớn về kinh tế, xã hôi trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội d−ới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà n−ớc làm cho cơ cấu
giai cấp, vị trí, mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội đã có nhiều
thay đổi, không nh− trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, cũng không
nh− lúc mới b−ớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Ngày nay, lợi ích
cơ bản lâu dài của giai cấp thống nhất với lợi ích dân tộc, cuộc đấu tranh giai
cấp, đấu tranh giữa hai con đ−ờng vẫn còn nh−ng gắn với cuộc đấu tranh bảo
vệ độc lập dân tộc, chống nghèo nàn lạc hậu, khắc phục tình trạng n−ớc
nghèo, chậm phát triển.
Nh−ng do phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, do mở cửa, hội nhập
kinh tế thế giới, nên trong cơ cấu giai cấp – xã hội ở n−ớc ta hiện nay ngoài
giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức và các tầng lớp nhân dân lao
động khác, còn có tầng lớp t− sản – tầng lớp còn có điều kiện phát triển trong
nền kinh tế thị tr−ờng.
Lợi ích hợp pháp của các nhà t− sản thống nhất với lợi ích chung của cả
cộng đồng dân tộc. Đây là mặt thống nhất giữa giai cấp công nhân và tầng lớp
t− sản . Nh− vậy quan hệ giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động với tầng
lớp t− sản là quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh. Hợp tác cùng xây dựng đất
n−ớc giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; đấu tranh chống
khuynh h−ớng bảo thủ lạc hậu, tiêu cực của tầng lớp t− sản. Đó là quá trình tất
yếu trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta.
9.1.3.2. Nội dung và hình thức đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ ở n−ớc ta có nội dung cụ thể là
đấu tranh nhằm thực hiện mục tiêu cách mạng, xây dựng n−ớc ta thành n−ớc
dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Những mục tiêu của cuộc đấu tranh giai cấp trên đây là rất lớn lao và
phức tạp. Để thực hiện đ−ợc nó đòi hỏi phải sử dụng nhiều hình thức đấu tranh
Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên
114
khác nhau, vừa mềm dẻo, vừa kiên quyết, bao gồm cả giáo dục, tuyên truyền
vận động, cả hành chính, thậm chí cả những biện pháp bạo lực trấn áp.
Tóm lại, trong giai đoạn hiện nay cần nhận thức rõ tính chất gay go,
phức tạp của cuộc đấu tranh giai cấp. Cần nắm vững quan điểm giai cấp của
chủ nghĩa Mác – Lênin, tránh rơi vào hai thái cực sai lầm : quá c−ờng điệu
đấu tranh giai cấp đi đến rụt rè, không dám đổi mới hoặc mơ hồ mất cảnh giác
đi đến phủ nhận đấu tranh giai cấp.
9.2. Quan hệ giai cấp với dân tộc vμ nhân loại
trong thời đại ngμy nay.
9.2.1. Dân tộc và quan hệ giai cấp với dân tộc
9.2.1.1. Khái niệm dân tộc và sự hình thành dân tộc.
Theo nghĩa rộng, dân tộc là khái niệm dùng để chỉ hầu nh− tất cả các
hình thức cộng đồng ng−ời trong lịch sử nh−: bộ lạc, bộ tộc,v.v.. Theo nghĩa
đó, trên thế giới hiện nay có khoảng trên 3.000 dân tộc (tộc ng−ời).
Theo nghĩa khoa học hiện đại (quốc gia dân tộc) dân tộc là khái niệm
dùng để chỉ hình thức cộng đồng ng−ời ổn định, hình thành trong lịch sử, có
những đặc tr−ng phân biệt với những hình thức cộng đồng tr−ớc đây nh− bộ
tộc bộ lạc.
Định nghĩa dân tộc (quốc gia dân tộc) là hình thức cộng đồng ng−ời ổn
định, bền vững, đ−ợc hình thành trong lịch sử lâu dài, trên cơ sở cộng đồng về
ngôn ngữ, về lãnh thổ, về kinh tế về văn hoá biểu hiện trong tâm lý tính cách.
Dân tộc có 4 đặc tr−ng quan trọng chủ yếu sau:
Một là: Cộng đồng về ngôn ngữ- một ph−ơng tiện giao tiếp chung thống
nhất của các thành viên trong cộng đồng dân tộc
Hai là: cộng đồng về lãnh thổ- đó là vùng đất, vùng trời, vùng biển, thuộc
chủ quyền quốc gia dân tộc
Ba là: Cộng đồng về kinh tế – Một thị tr−ờng thống nhất để thực hiện các
hoạt động kinh tế các hoạt động này đ−ợc củng cố bằng các thể chế chính trị
Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên
115
là nhà n−ớc tập quyền. Đây là đặc tr−ng quan trọng nhất phân biệt với bộ tộc ,
bộ lạc. Thiếu sự cộng đồng chặt chẽ, bền vững về kinh tế thì cộng đồng dân
tộc không thể hình thành đ−ợc.
Bốn là: Cộng đồng về văn hoá, về tâm lý, tính cách. Đây là yếu tố đặc biệt
quan trọng của sự liên kết cộng đồng. Văn hoá dân tộc đ−ợc hình thành trong
quá trình lịch sử lâu dài, tạo ra sắc thái riêng của dân tộc. Văn hoá dân tộc
mang nhiều sắc thái của các địa ph−ơng, các sắc tộc, các tập đoàn ng−ời,
nh−ng đó vẫn là một nền văn hoá thống nhất chứ không phải là bị chia cắt,
tách rời nhau. Tính thống nhất trong đa dạng là đặc tr−ng của văn hoá dân tộc.
9.2.1.2. Quan hệ giữa giai cấp và dân tộc trong lịch sử.
Giai cấp và dân tộc có quan hệ mật thiết với nhau, không thay thế đ−ợc
cho nhau, nh−ng cũng không tách rời nhau. Sự tồn tại của cộ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_cuong_bai_giang_triet_hoc_danh_cho_cao_hoc_ts_vuminhtuyen_3277.pdf