Đối tượng nghiên cứu của thống kê giáo dục: Đối
tượngnghiên cứu, Cơ sở lý luận và phương pháp luận của thống kê
giáo dục.
2. Quá trình nghiên cứu thống kê giáo dục: Điều tra thống
kê, tổng hợp thống kê, phân tổ, phân tích và dự đoán thống kê giáo
dục.
3. Nghiên cứu mức độ các tượng giáo dục: Số tuyệt đối, số
tương đối, số bình quân trong nhóm thống kê giáo dục.
4. Nghiên cứu thống kê sự biến động giáo dục: Dãy số
biến động (Khái niệm, ý nghĩa của dãy số biến động, các chỉ tiêu
phân tích, các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển), chỉ số
thống kê giáo dục (Khái niệm và sự phân loại, Phương pháp tính chỉ
số, hệ thống chỉ số).
38 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương bài giảng thống kê giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạn thì cả hai chie tiêu trên không đáp ứng. Cần phải dùng tốc độ tăng
bình quân.
- Tốc độ tăng bình quân
Đây là chỉ tiêu tương đối biểu hiện mức độ điển hình về cường độ phát
triển trong một giai đoạn nhất định.
(%)100 tr
5. Giá trị truyệt đối của 1% tăng = Yi-1
100
Chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng liên hoàn
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CO BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG GIÁO DỤC
1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Từ dãy số đã cho ta thành lập dãy số mới có khoảng cách thời gian
dài hơn, từ đó ta có thể bỏ đuợc ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên
2. Phương pháp số bình quân di động (số bình quân)
Các số bình quân di động đựơc tính từ mức độ của dãy số thời gian
khoảng cách (thời gian bằng nhau). Mỗi bình quân di động được tính từ
một nhóm nhất định.
5
54321 yyyyyyi
......
5
65432 vv
yyyyy
yi
Ta được dãy số mới y1, y2, y3Phương pháp này có thể san bằng
được những dao động cá biệt ngẫu nhiên.
3. Phương pháp hồi quy
Qua phân tích xu hưóng phát triển tăng (giảm) với tốc độ đồng đều
qua thời gian, vạch rõ phương trình tuyến tính
Tuỳ vào sự biến đổi có thể dùng phương trình phi tuyến để mô tả.
4. Phương pháp biểu hiện biến động thời gian (năm học)
Thể hiện ở mức độ tăng (hay giảm) của hiện tượng trong thời kì nhất
định.
Biến động thời gian trong giáo dục là rất rõ rệt, tạo ra tình hình khẩn
trương, nhất định trong thời gian ngắn hoặc địa điểm
Người ta hay dùng chỉ số thời gian:
100
0Y
Y
I iiv
iY là số bình quân của tháng cùng tên
0Y là bình quân của tất cả mức độ iYn
Y
1
0
5. Phương pháp kết hợp hai dãy số thời gian
Đây là phương pháp đơn giản nhằm xây dựng dãy số biến động theo
thời gian để biểu hiện quy luật phát triển của hiện trường.
Hai dãy số không thể so sánh được với nhau bởi chúng có sự khác
biệt nào đó, người ta kết hợp hai dãy số thời gian cho phép xây dựng dãy số
mới thống nhất, nói rõ xu hướng biến động (từ hai dãy số thời gian người ta
tính toán lại các mức độ).
B. CHỈ SỐ
I – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHỈ SỐ
1. Khái niệm chỉ số
Chỉ số thống kê giáo dục là chỉ tiêu tuơng đối biểu hiện quan hệ so
sánh giữa hai mức độ nào đó của một hiện tượng giáo dục.
Khái niệm trên cho ta nhận thức chung về chỉ số và phân biệt chỉ số
với số tương đối.
Tuy đã tồn tại số tương đối động thái, số tương đối kế hoạchthì chỉ
số vấn trở thành một trong những phương pháp nghiên cứu của thống kê
giáo dục.Vì vậy, đối tượng nghiên cứu chủ yếu của chỉ số sẽ là hiện tượng
giáo dục phức tạp.
2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số
Xuất phát từ sự đòi hỏi phải chuyển các phần tử khác nhau củahiện
tượng giáo dục thành một dạng đồng nhất có thể trực tiếp cộng lại để so
sánh.
Phương pháp chỉ số có những đặc điểm sau:
- Khi muốn so sánh các mức độ của hiện tượng du lịch phức tạp giữa
hai thời gian hay hai không gian (hai địa điểm) thì phải chuyển các phần tử
khác nhau của hiện tượng đó thành dạng giống nhau để có thể trực tiếp
cộng lại.
- Trong xây dựng chỉ số, có nhiều nhân tố cùng tham gia vào, ta phải
loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khác bằng cách giả định các nhân tố này
là không đổi.
3. Tính chất và tác dụng của chỉ số
Trong phân tích giáo dục, chỉ số có tác dụng sau:
- Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua thời gian. So sánh hai
mức độ của hiện tượng ở hai thời điểm khác nhau.
- Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua không gian khác nhau,
so sánh một hiện tượng giáo dục ở hai điểm xa nhau. Người ta gọi chỉ số
không gian hay chỉ số địa phương.
- Biểu hiện các nhiệm vụ kế hoạch hay tình hình thực hiện kế hoạch
gọi là chỉ số kế hoạch
- Phân tích vai trò và ảnh hưởng của từng nhân tố với sự biến động
của toàn bộ hiện tượng phức tạp.
4. Phân loại chỉ số
Người ta phân loại theo các cách sau:
- Dựa vào phạm vi tính toán, phân biệt thành chỉ số cá thể và số
chung.
+ Chỉ số cá thể biểu hiện sự biến động của từng phần tử, từng nhóm
học sinh.
+ Chỉ số chung phản ánh sự biến động của tất cả các phần tử, cả một
điểm giáo dục. Chỉ số chung được dùng trong phân tích thống kê.
- Dựa vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu, phân thành chỉ số chỉ
tiêu chất lượng và khối lượng.
+ Chỉ số chỉ tiêu chất lượng phản ánh khả năng tổ chức, năng lực
hướng dẫn
+ Chỉ số chỉ tiêu khối lượng, phản ánh chất lượng
Sự phân biệ này thường mang tính chất ước lệ.
II – PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ
1. Tính chỉ số cá thể
Tương tự như tính tương đối động thái, số tương đối kế hoạch
2. Tính chỉ số chung
a) Chỉ số phát triển
- Chỉ số liên hợp: đây là hình thức cơ bản của chỉ số chung. Cách
tính chỉ số liên hợp:
+ Tính chỉ số liên hợp về học phí.
+ Tính chỉ số liên hợp về nhân lực, vật lực
Chú ý: Đây là phương pháp trừu tượng nên cần phái:
Thứ nhất: đồng nhất các hiện tượng phức tạp (đưa về cùng loại)
Thứ hai: biết cố đinhgj một nhân tố làm chuẩn.
+ Vấn đề chọn quyền số của chỉ số liên hợp: Khái niệm và tác dụng
của chỉ số liên hợp.
. Quyền sô của chỉ số liên hợp là đại lượng dùng trong công thức chỉ
số liên hợp và được cố định giống nhau ở tử số và mẫu số.
. Tác dụng của quyền số
Duy trì tỉ trọng của mỗi bộ phận hay mỗi phần tử tương xứng với vị
trí của nó.
Chuyển một số phần tử về dạng đồng nhất và cộng được
+ Chọn quyền số của chỉ số liên hợp:
Việc chọn quyền số của chỉ số được tập trung vào việc giải quyết hai vấn
đề: chọn đại lượng nào làm quyền số và thời gian nào làm quyền số.
- Chỉ số bình quân
Thống kê giáo dục thường dùng hai loại: chỉ số bình quân cộng và chỉ số
bình quân điều hòa.
+ Chỉ số bình quân cộng: chỉ số bình quân cộng giản đơn và chỉ số bình
quân cộng gia quyền
+ Chỉ số bình quân cộng điều hòa: chỉ số chung về một loại nào đó được
tính chỉ số bình quân điều hòa gia quyền với quyền số thực tế.
b) Chỉ số không gian
- Chỉ số không gian về chỉ tiêu khối lượng
Đối với chỉ tiêu khối lượng, quyền số được sự quy định chung
- Chỉ số không gian của chỉ tiêu khối lượng.
Quyền số phải được xác định chính xác
c) Chỉ số kế hoạch
Biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch hoặc tình hình thực hiện kế hoạch đối với
từng chỉ tiêu
Việc chọn quyền số của các chỉ số kế hoạch cũng phải dựa vào mục đích
nghiên cứu.
Nếu lấy quyền số là khối lượng, ta có các chỉ số sau:
- Chỉ số kế hoạch giá thành
- Chỉ số thực hiện kế hoạch giá thành
Mỗi loại quyền số có tác dụng khác nhau
1. Hệ thống chỉ số của các chỉ số phát triển
Các chỉ số phát triển được dùng nhằm phản ánh sự biến động của
hiện tượng du lịch qua nhiều thời gian kế tiếp nhau.
Khi xuất hiện những dãy số, các dãy số chỉ số này hình thành do việc
chọn thời kì so sánh liên hoàn hay định gốc và quyền số của các chỉ số thay
đổi.
2. Hệ thống chỉ số của chỉ số phát triển và các chỉ số kế hoạch
Chỉ số kế hoạch và chỉ số phát triển của cùng một hiện tượng và thời
gian phù hợp có kết hợp với nhau thành một hệ thống chỉ số.
3. Hệ thống chỉ số các chỉ tiêu có liên hệ với nhau
Ta dựa trên mối liên hệ thực tế giữa các chỉ tiêu thường được biểu
hiện qua các đẳng thức giáo dục:
* Hệ thống chỉ số này bao gồm:
- Các chỉ số nhân tố
- Chỉ số toàn bộ
* Tác dụng của hệ thống chỉ số:
- Xác định vai trò và ảnh hưởng biến động
- Dùng để tính những chỉ số chưa biết
a) Hệ thống chỉ số với các quyền số của chỉ số nhân tố có thời gian
khác
Đây là phương pháp liên hoàn, với đặc điểm:
- Có bao nhiêu nhân tố trong hệ thống thì có bấy nhiêu chỉ số
- Mỗi chỉ số nhân tố có quyền số
- Chỉ số toàn bộ bằng tích các chỉ số nhân tố
Người ta có thể viết thành hai hệ thống chỉ số. Hai hệ thống chỉ số giúp ta
phân tích biến động của từng nhân tố.
b) Hệ thống chỉ số với quyền số của các chỉ số nhân tố có thời gian giống
nhau
Các đặc điểm:
- Hiện tượng chung có n nhân tố thì hệ thống chỉ số có n chỉ số
nhân tố.
- Mỗi chỉ số nhân tố có quyền số với thời kỳ giống nhau
4. Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích biến động của chỉ tiêu
bình quân và tổng lượng tiêu thức
a) Phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân
Sự biến động ảnh hưởng bởi hai nhân tố: tiêu thức nghiên cứu và kết
cấu tổng thể, cho nên người ta thường dùng các chỉ số sau:
- Chỉ số cẫu thành khả biến
- Chỉ số cấu thành cố định
- Chỉ số ảnh hưởng kết cấu
Ba chỉ số này có thể được kết hợp thành hệ thống chỉ số
b) Phân tích biến động của tổng lượng biến tiêu thức có sử dụng chỉ số
bình quân
Chỉ tiêu bình quân là một nhân tố cấu thành của tổng lượng biến các tiêu
thức.
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG CỦA THỐNG KÊ GIÁO DỤC .......................................... 4
I- ĐỐI TƯỢNG CỦA THỐNG KÊ GIÁO DỤC ....................................................... 4
1. Thống kê học giáo dục là môn khoa học ........................................................... 4
2. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 4
II – CƠ SỎ LÝ LUẬN CỦA THỐNG KÊ HỌC GIÁO DỤC.................................... 5
1. Nhận thức bản chất và quy luật phát triển của hiện tượng và quá trình .............. 5
2. Ý nghĩa thông tin trong khoa học giáo dục ........................................................ 5
3. Những căn cứ khoa học .................................................................................... 6
III – CƠ SỎ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA THỐNG KÊ HỌC GIÁO DỤC ............ 6
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ GIÁO DỤC ......................... 8
I - ĐIỀU TRA THỐNG KÊ ...................................................................................... 8
1. Ý nghĩa và nhiệm vị của điều tra thống kê ........................................................ 8
2. Các loại, các phương pháp điều tra thống kê giáo dục ....................................... 8
II - TỔNG HỢP THỐNG KÊ GIÁO DỤC .............................................................. 11
1. Ý nghĩa và nhiệm vụ tổng hợp thống kê giáo dục............................................ 11
2. Những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê giáo dục ................................... 12
III - PHÂN TÍCH THỐNG KÊ GIÁO DỤC ............................................................ 12
1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê giáo dục........................................ 12
2. Tiêu thức phân tổ thống kê giáo dục ............................................................... 13
3. Xác định số tổ................................................................................................. 14
5. Phân tổ liên hệ ................................................................................................ 15
IV – PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐOÁN THỐNG KÊ GIÁO DỤC ................................. 15
1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích và dự đoán thống kê giáo dục. . 15
2. Những vấn đề chủ yếu của phân tích và dự đoán thống kê giáo dục ................ 16
CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG .................................. 18
I. SỐ TUYỆT ĐỐI CỦA HIỆN TƯỢNG ................................................................ 18
1. Ý nghĩa và đặc điểm của số tuyệt đối .............................................................. 18
2. Đặc điểm của số tuyệt đối ............................................................................... 18
3. Đơn vị đo lường số tuyệt đối .......................................................................... 18
4, Các loại số tuyệt đối ....................................................................................... 19
II - SỐ TƯƠNG ĐỐI THỐNG KÊ GIÁO DỤC ...................................................... 19
1. Ý nghĩa số tương đối trong thống kê giáo dục ................................................. 19
2. Đặc điểm và hình thức biểu hiện số tương đối ................................................ 19
3. Các loại số tương đối ...................................................................................... 20
4. Điều kiện vận dụng chung số tương đối và tuyệt đối ....................................... 22
III - SỐ BÌNH QUÂN TRONG THỐNG KÊ GIÁO DỤC ...................................... 22
1. Ý nghĩa, đặc điểm số bình quân ...................................................................... 22
2. Các loại số bình quân...................................................................................... 22
3. Điều kiện vận dụng số bình quân .................................................................... 25
4. Độ biến thiên tiêu thức ................................................................................... 25
CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁO DỤC ........... 27
A. DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG ...................................................................................... 27
I – KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG ..................................... 27
1. Ý nghĩa........................................................................................................... 27
2. Các thành phần của dãy số biến động ............................................................. 27
II – CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG GIÁO DỤC ................. 27
1. Mức độ bình quân theo thời gian ......................................................................... 27
2. Lượng tăng tuyệt đối ...................................................................................... 28
3. Tốc độ phát triển ............................................................................................ 29
4. Tốc độ tăng ......................................................................................................... 29
5. Giá trị truyệt đối của 1% tăng = Yi-1 ........................................................... 30
100 ....................................................................................................................... 30
III – CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CO BẢN
CỦA HIỆN TƯỢNG GIÁO DỤC ........................................................................... 30
1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian ................................................. 30
3. Phương pháp hồi quy ...................................................................................... 31
4. Phương pháp biểu hiện biến động thời gian (năm học) .................................... 31
5. Phương pháp kết hợp hai dãy số thời gian ....................................................... 32
B. CHỈ SỐ .............................................................................................................. 32
I – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHỈ SỐ ............................................................ 32
1. Khái niệm chỉ số ............................................................................................. 32
2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số .................................................................. 32
3. Tính chất và tác dụng của chỉ số ..................................................................... 33
4. Phân loại chỉ số .............................................................................................. 33
II – PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ ...................................................................... 33
1. Tính chỉ số cá thể............................................................................................ 33
2. Tính chỉ số chung ........................................................................................... 34
1. Hệ thống chỉ số của các chỉ số phát triển ......................................................... 35
2. Hệ thống chỉ số của chỉ số phát triển và các chỉ số kế hoạch ........................... 35
3. Hệ thống chỉ số các chỉ tiêu có liên hệ với nhau .............................................. 35
4. Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân và
tổng lượng tiêu thức ........................................................................................... 36
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tkmn0004_3983.pdf