Đề cương bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

- Chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời từ khi xuất hiện phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa (Thế kỷ XIX – XX).

- Cổ đại (thế kỷ VIII trước CN – thế kỷ thứ III), trung cổ (thế kỷ thứ III – thế kỷ XV), Phục Hưng (thế kỷ XVI), cận đại (thế kỷ XVII), cổ điển Đức (thế kỷ XVIII), chủ nghĩa Mác (thế kỷ XIX), Lênin phát triển chủ nghĩa Mác (thế kỷ XX): chủ nghĩa Mác-Lênin hiện nay.

- Chủ nghĩa Mác ra đời:

+ Điều kiện kinh tế – xã hội

• Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX.

• 1825 khủng hoảng kinh tế tư bản chủ nghĩa làm hàng loạt cuộc đấu tranh công nhân nổ ra: 1831, 1834 ở Pháp; 1835 ở Anh; 1844 ở Đức.

• Đặt ra yêu cầu khách quan phải được soi sáng bằng lý luận khoa học.

 + Tiền đề lý luận

• Triết học cổ điển Đức: G.Hegel và L. Feuerbach (phép biện chứng, quan điểm xã hội).

• Kinh tế chính trị cổ điển Anh: Smith và Ricardo (học thuyết giá trị).

• Chủ nghĩa xã hội không tưởng: Saint-simon, Fourier, Owen (chủ nghĩa xã hội khoa học).

 + Tiền đề khoa học tự nhiên

Quy luật tuần hoàn và chuyển hoá năng lượng, học thuyết tiến hoá và thuyết tế bào: thế giới vật chất vô cùng vô tận tự tồn tại, vận động và chuyển hoá.

- Chủ nghĩa Mác hình thành và phát triển do Mác (1818-1883), Ăngghen (1820-1895) thực hiện từ những năm 1842 – 1843 đến những năm 1848, từ 1849 – 1895 quá trình phát triển của nó trở nên sâu sắc và hoàn thiện hơn (55 tập, Mác-Anghen toàn tập).

- Lênin (1870-1924)bảo vệ chủ nghĩa Mác: (1893 – 1907), (1907 – 1917), (1917 – 1924) (55 tập, Lênin toàn tập). Chủ nghĩa Mác-Lênin.

- Chủ nghĩa Mác-Lênin trong thời đại ngày nay.

- Riêng Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tản tư tưởng, kim chỉ nam cho hoạt động gồm: Chủ nghĩa Mác-Lênin (110 tập) và Tư tưởng Hồ Chí Minh (12 tập).

- Mối quan hệ giữa Chủ nghĩa Mác-Lênin với chính trị với chuyên ngành mà mình đang theo học.

 

doc55 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bất kể cấu tạo hữu cơ như thế nào () + P = P’ + k P = 30% +100 = 30 (đầu tư 3 ngành) à Vậy, tư bản tự do cạnh tranh, m biểu hiện thành , quy luật m cũng biểu hiện thành quy luật . Nó đã che giấu hơn nửa thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, góp phần điều tiết nền kinh tế, cạnh tranh vẫn tiếp diễn. - Giá cả xản xuất: bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân. Giá cả sản xuất = k + P à Vậy, tư bản tự do cạnh tranh giá cả thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất và quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất. - Tư bản thương nghiệp: là một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa. T – H – T’ + Từ tay tư bản công nghiệp sang tay tư bản thương nghiệp, từ tay tư bản thương nghiệp sang tay người tiêu dùng. + Tư bản thương nghiệp vừa phụ thuộc vừa độc lập với tư bản công nghiệp, thúc đẩy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Lợi nhuận thương nghiệp: là một phần của m được sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất mà nhà tư bản công nghiệp nhượng lại cho nhà tư bản thương nghiệp, để tư bản thương nghiệp bán hàng cho mình. + Tư bản ứng trước 900, trong đó 720C + 180V 720C + 180V + 180m = 1.080 900 180 p’CN = x 100% = 20% + Tư bản công nghiệp, thương nghiệp ứng ra: 900 + 100 = 1.000 180 1000 p’ = x 100% = 18% (18% của 900 bằng 162) 900 + 162 = 1.062 p thương nghiệp = 1.080 – 1.062 = 18 à Vậy, khoản p thương nghiệp 18 này tương ứng với tỷ suất 18% của tư bản thương nghiệp ứng trước. - Tư bản cho vay: tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ của nó cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định, để nhận được số tiền lời nào đó gọi là lợi tức (Z). + T – T’ trong đó T’ = T + Z + Tư bản cho vay và tư bản đi vay, tiền đẻ ra tiền, đây là một cách che giấu kín đáo nhất, lúc này tư bản cho vay trở nên thần bí và được sùng bái nhất. à Vậy, lợi tức (Z) là một phần của p mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay, căn cứ vào lượng tư bản tiền tệ mà nhà tư bản cho vay đã bỏ ra cho nhà tư bản đi vay sử dụng. Đây là cách gián tiếp bóc lột công nhân làm thuê thông qua tư bản đi vay. + Giới hạn: 0 < Z < p - Tỷ suất lợi tức: tỷ lệ tính theo phần trăm giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho vay (tháng, quý, năm) (Z’). Z tổng tư bản cho vay + Z’ = x 100% + Giới hạn: 0 < Z’ < p’ + Phụ thuộc: p’, tỷ lệ chia p ; p của tư bản hoạt động, quan hệ cung cầu về tư bản cho vay. - Tín dụng thương nghiệp: + Hình thức tín dụng giữa các nhà tư bản trực tiếp kinh doanh, mua bán chịu hàng hóa với nhau. + Đối tượng là hàng hóa. - Tín dụng ngân hàng: + Quan hệ vay mượn thông qua ngân hàng làm môi giới. + hình thức tín dụng giữa ngân hàng với các nhà tư bản trực tiếp kinh doanh và các tầng lớp dân cư khác trong xã hội. + Đối tượng là tiền tệ. - Ngân hàng tư bản chủ nghĩa: + Tổ chức kinh doanh tư bản tiền tệ. + Môi giới giữa người đivay và người cho vay. + Hai nghiệp vụ: Nhận gửi: trả lợi tức cho người gởi tiền. Cho vay: thu lợi tức của người đi vay. Nguyên tắc: lợi tức cho vay cao hơn lợi tức nhận gửi. - Lợi nhuận ngân hàng: chênh lệch giữa lợi tức cho vay và lợi tức nhận gởi. - Tư bản ngân hàng và tư bản cho vay có những điểm khác biệt sau: + Tư bản cho vay: là tư bản tiềm thế, tài sản, không hoạt đông. + Tư bản ngân hàng: là tư bản chức năng, hoạt động. - Công ty cổ phần: một loại hình xí nghiệp lớn mà vốn của nó được hình thành từ sự đóng góp của nhiều người thông qua việc phát hành cổ phần. - Cổ phiếu: + Là một thứ chứng khoán có giá trị do công ty cổ phần phát hành ghi nhận quyền sở hữu cổ phần của người mua cổ phiếu (gọi là cổ đông). + Đảm bảo cho cổ đông có quyền được lĩnh một phần thu nhập của công ty (gọi là cổ tức). + Cổ phiếu được mua, bán trên thị trường chứng khoán theo thị giá cổ phiếu. + Thị giá cổ phiếu: được xác định tương đương với một số tiền nếu đem gửi vào ngân hàng thì căn cứ theo tỷ suất lợi tức tiền gởi hiện hành cũng sẽ mang lại một khoản lợi tức tương đương với mức cổ tức. Nó phụ thuộc vào hai nhân tố: Mức cổ tức mà cổ phiếu mang lại – cổ tức càng cao, thị giá cổ phiếu càng lớn và ngược lại. Tỷ suất lợi tức tiền gởi ngân hàng càng cao thị giá cổ phiếu càng thấp và ngược lại. - Tư bản giả: + Là tư bản tồn tại dưới hình thức các chứng khoán có giá và mang lại thu nhập cho người sở hữu các chứng khoán đó. + Có hai loại chứng khoán phổ biến: Cổ phiếu (như trên). Trái phiếu: * Các doanh nghiệp phát hành gọi trái phiếu công ty, trái phiếu doanh nghiệp gọi lợi tức trái phiếu. Trong trường hợp này, chủ nợ là doanh nghiệp. * Chính phủ, Nhà nước phát hành gọi là trái phiếu chính phủ, công trái. Chủ nợ là chính phủ, Nhà nước. + Đặc điểm: Có thể mang lại thu nhập cho người sở hữu nó. Có thể mua bán được. Tăng hay giảm giá trên thị trường không tương ứng với tư bản thật. - Thị trường chứng khoán là nơi mua bán các chứng khoán. + Thị trường sơ cấp: mua bán các chứng khoán trong lần phát hành đầu tiên. + Thị trường thứ cấp: mua đi bán lại thông qua các sở giao dịch các chứng khoán. + Nơi phản ứng rất nhạy bén đối với các thay đổi của nền kinh tế. - Tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp: + Chuyển dần nông nghiệp sang kinh doanh sử dụng lao động làm thuê: Đức, Italia, Nga Sa hoàng. + Cách mạng dân chủ tư sản phát triển chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp: Pháp, Anh. + Đặc điểm: tồn tại ba giai cấp là địa chủ – tư bản – công nhân. + Địa tô: là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch do công nhân làm thuê trong nông nghiệp và người tư bản thuê đất nộp cho người sở hữu ruộng đất. + Sự giống và khác nhau giữa địa tô tư bản và phong kiến. Giống: đều là thực hiện quyền sở hữu ruộng đất, kết quả bóc lột người lao động nông nghiệp. Khác: về chất * Địa tô phong kiến chỉ: địa chủ – nông dân, toàn bộ sản phẩm m. * Địa tô tư bản: địa chủ – tư bản – công nhân nông nghiệp một phần của sản phẩm m. + Địa tô chênh lệch: Phần địa tô thu được trên ruộng đất có lợi thế về điều kiện sản xuất là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung được quy định bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bình. - Địa tô chênh lệch = giá cả sản xuất chung – giá cả sản xuất cá biệt. - Địa tô là lợi nhuận siêu ngạch gắn với chế độ độc quyền kinh doanh ruộng đất theo lối tư bản chủ nghĩa. Trong công nghiệp, p là siêu ngạch tạm thời còn nông nghiệp thì ổn định lâu dài. + Địa tô chênh lệch I: thu được trên ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên. + Địa tô chênh lệch II: thu được do thâm canh, đây là việc đầu tư thêm tư bản vào một đơn vị diện tích ruộng đất để nâng cao chất lượng canh tác của đất, tăng độ màu mỡ, nâng cao sản lượng. + Địa tô tuyệt đối: Loại địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp đều phải nộp cho địa chủ cho dù ruộng đất tốt hay xấu, thu được trên mọi thứ đất. Là p siêu ngạch dôi ra ngoài  được hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp luôn thấp hơn cấu tạo hữu cơ của tư bản trong công nghiệp, là số chênh lệch giữa giá trị nông sản phẩm và giá cả sản xuất chung. + Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch: Giống: thực chất đều là p siêu ngạch từ nguồn gốc m. Khác: * Độc quyền kinh doanh ruộng đất theo kiểu tư bản chủ nghĩa sinh ra địa tô chênh lệch. * Độc quyền tư hữu về ruộng đất sinh ra địa tô tuyệt đối. Thực tế còn nhiều loại địa tô khác như: đất xây dựng, hầm mỏ, độc quyền… - Giá cả ruộng đất: + Xã hội tư bản ruộng đất không chỉ thuê mà còn bán. + Giá cả là phạm trù kinh tế bất hợp lý, ẩn giấu quan hệ kinh tế hiện thực. + Loại tư bản đặc biệt. + Giá mua quyền thu địa tô do ruộng đất mang lại theo tỷ suất lợi tức hiện hành. + Nó tỷ lệ thuận với địa tô và tỷ lệ nghịch với tỷ suất lợi tức tư bản gởi vào ngân hàng. + Ví dụ: một mảnh đất địa tô là 200 USD, tỷ suất lợi tức tiền gởi ngân hàng là 5% thì giá 200 x 100 5 cả mảnh đất sẽ là = 4.000 USD đem gởi ngân hàng lãi suất 5% (năm cũng thu được 200 USD bằng địa tô cho thuê ruộng đất). à Vậy, vạch rõ bản chất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp, cơ sở khoa học để xây dựng các chính sách thuê đối với nông nghiệp. Chương VI HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN - Sự chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền còn gọi là chủ nghĩa đế quốc do: + Sự phát triển lực lượng sản xuất. + Những thành tựu khoa học, kỹ thuật mới xuất hiện từ những năm 30 của thế kỷ XIX. + Sự tác động của các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản. + Cạnh tranh khốc liệt. + Khủng hoảng kinh tế năm 1873. + Sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa. - Những đặc điểm cơ bản: 1. Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến sự hình thành các tổ chức độc quyền: tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn tập trung sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu p độc quyền cao hình thức: Cartel, Syndicat, Trust, Consortium, Conglomerate. 2. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính: tổ chức độc quyền ngân hàng ra đời có vai trò mới về trung gian nay nắm hầu hết tư bản tiền tệ với quyền lực vạn năng. Độc quyền hóa trong công nghiệp, ngân hàng xoắn xít với nhau dẫn đến sự xuất hiện tư bản tài chính. Một nhóm nhỏ độc quyền chi phối kinh tế, chính tị toàn xã hội gọi là bọn đầu sỏ tài chính; thông qua chế độ tham dự, một nhà (tập đoàn) tài chính nhờ số cổ phiếu lớn nhất (gốc) mua được cổ phiếu khống chế công ty con, cháu… ngoài ra còn sử dụng nhiều thủ đoạn khác như: phát hành trái phiếu, kinh doanh công trái… thống trị chính trị làm phát sinh chủ nghĩa phát xít, xâm lược chạy đua vũ trang. 3. Xuất khẩu tư bản: xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm đoạt m và các nguồn p khác ở những nước nhập khẩu tư bản: Xuất khẩu tư bản hoạt động (đầu tư trực tiếp). Xuất khẩu tư bản cho vay (đầu tư gián tiếp). Xuất khẩu tư bản nhà nước là nhà nước tư bản độc quyền nhập khẩu hoặc viện trợ có hoặc không trả lại nhằm mục tiêu kinh tế, chính trị, quân sự. Xuất khẩu tư bản tư nhân: vòng quay ngắn thu p cao cắm nhánh công ty xuyên quốc gia. Công cụ bành trướng sự thống trị, bóc lột, nô dịch tư bản tài chính trên phạm vi toàn thế giới. 4. Sự phân chia thế giới và kinh tế giữa các tổ chức độc quyền hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế. 5. Sự phân chia thế giới và lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc: chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918), chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 – 1945). à Năm đặc điểm liên quan chặt chẽ này nói lên bản chất của chủ nghĩa đế quốc về kinh tế là thống trị chủ nghĩa tư bản độc quyền, chính trị là hiếu chiến, xâm lược. - Sự hoạt động của quy luật giá trị, quy luật m trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền: + Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền, giữa các tổ chức độc quyền với nhau, nội bộ các tổ chức độc quyền. + Các tổ chức độc quyền áp đặt giá cả độc quyền. Tư do cạnh tranh, quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất, quy luật m biểu hiện thành quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân. Độc quyền quy luật giá trị thành quy luật giá cả độc quyền, quy luật m biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao. II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC - Xuất hiện vào thế kỷ XX do: + Yêu cầu khách quan nhà nước phải đại biểu cho toàn xã hội quản lý nền sản xuất. + Sự phát triển của phân công lao động xã hội đòi hỏi nhà nước phải đứng ra đảm nhiệm kinh doanh các ngành. + Nhà nước phải có những chính sách xoa dịu các mâu thuẫn xã hội. + Sự phối hợp giữa các nhà nước của các quốc gia tư sản trong quan hệ chính trị, kinh tế quốc tế. - Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước: + Sự kết hợp sức mạnh các tổ chức độc quyền tư nhân với nhà nước tư sản thành thiết chế, thể chế thống nhất. + Thống nhất ba quá trình: tăng sức mạnh các tổ chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh của kinh tế độc quyền tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước tư sản. + Đây là quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội không phải chính sách. - Những biểu hiện: + Sự kết hợp nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước hình thành các Hội chủ xí nghiệp. + Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước có chức năng: Mở rộng sản xuất. Giải phóng tư sản của tổ chức độc quyền. Làm chỗ dựa kinh tế cho nhà nước. Nó phản ánh, xuyên tạc bản chất sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa vì nó có tính xã hội hóa. + Sự điều tiết của nhà nước tư sản: là một tổng thể những thiết chế, thể chế kinh tế của nhà nước gồm bộ máy quản lý, hệ thống chính sách, công cụ có khả năng điều tiết sự vận động của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội theo xu hướng có lợi cho tầng lớp tư sản độc quyền. III. VAI TRÒ, HẠN CHẾ, XU HƯỚNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN - Vai trò: + Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đả giải phóng loài người khỏi xã hội phong kiến. + Phát triển lực lượng sản xuất. + Thực hiện xã hội hóa sản xuất. + Biết tổ chức lao động theo kiểu công xưởng. + Thiết lập nên nền dân chủ tư sản. à Vậy, chủ nghĩa tư bản phát triển từ cạnh tranh tự do đến chủ nghĩa tư bản độc quyền, nấc thang cao hơn là chủ nghĩa độc quyền nhà nước. Hiện nay, đất nước đang theo xu thế liên quân liên minh hợp tác. Đây là sự chuẩn bị tốt nhất điều kiện tiền đề cho chủ nghĩa xã hội, tùy hoàn cảnh lịch sử cụ thể từng nước mà giải quyết. - Hạn chế: + Quá trình tích lũy tiền tệ nhờ biện pháp ăn cướp, tướt đoạt, buôn bán không ngang giá. + Quan hệ bóc lột tư bản – công nhân làm thuê. + Tranh giành thị trường, thuộc địa, khu vực ảnh hưởng. + Chủ nghĩa tư bản phải chịu trách nhiệm chính khoảng cách giàu – nghèo từ thế kỷ XVIII 2,5 lần đến nay là 250 lần. - Xu hướng: + Mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản không thể nào giải quyết được. + Chỉ thông qua cuộc cách mang xã hội lên xã hội chủ nghĩa sứ mệnh lịch sử là giai cấp công nhân. Phần 3 BỘ PHẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Chương VII SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN - Giai cấp công nhân hiện đại: + Những tập đoàn người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, ngày càng có trình độ xã hội hóa, quốc tế hóa cao. + Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, người công nhân không có tư hữu sản xuất buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống. - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: + Sản phẩm của nền đại công nghiệp hiện đại, lực lượng đại biểu cho lực lượng sản xuất tiến bộ, phương thức sản xuất trong tương lai. + Mặt khách quan: là giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột, xây dựng xã hội mới. + Sứ mệnh: Chiếm lĩnh chính quyền nhà nước, biến tư liệu sản xuất thành sở hữu nhà nước. Tự thủ tiêu nó khi hoàn thành nhiệm vụ. Một quá trình khó khăn, phức tạp, lâu dài. - Địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa. + Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là công nhân, người lao động. + Vừa là chủ thể trực tiếp nhất, vừa là sản phẩm căn bản nhất của nền sản xuất đại công nghiệp. - Đặc điểm chính trị – xã hội của giai cấp công nhân: + Giai cấp tiên phong cách mạng. + Giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất. + Giai cấp có ý thức tổ chức kỹ luật cao. + Giai cấp có bản chất quốc tế. + Giai cấp công nhân Việt Nam: ra đời trước giai cấp tư sản, xuất hiện từ nông dân, bị ba tầng áp bức là địa chủ, đế quốc, tư sản và sớm giác ngộ cách mạng. - Chính Đảng của giai cấp công nhân hình thành theo quy luật: + Thế giới: phong trào của công nhân kết hợp với chủ nghĩa Mác-Lênin (lý luận cách mạng và khoa học). + Việt Nam: phong trào yêu nước kết hợp với phong trào công nhân và chủ nghĩa Mác-Lênin. - Quan hệ giữa Đảng Cộng sản với giai cấp công nhân: + Giai cấp công nhân là cơ sở giai cấp của Đảng Cộng sản. + Nguồn bổ sung lực lượng phong phú cho Đảng Cộng sản. + Đảng Cộng sản là đội tiên phong chiến đấu, lợi ích cơ bản thống nhất với giai cấp công nhân, quần chúng nhân dân lao động, Bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân và cả dân tộc. II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - Cách mạng xã hội chủ nghĩa: + Cuộc cách mạng thay thế chế độ tư bản chủ nghĩa lỗi thời bằng chế độ xã hội chủ nghĩa. + Nghĩa hẹp: cuộc cách mạng chính trị. + Nghĩa rộng: cuộc cách mạng chính trị, tiếp theo là sử dụng nhà nước để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. - Nguyên nhân: + Mâu thuẫn nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất với sự kìm hãm của quan hệ sản xuất. + Biểu hiện trong lĩnh vực kinh tế: tính tổ chức, tính kế hoạch với cạnh tranh vô chính phủ. - Mục tiêu: giải phóng xã hội, giải phóng con người. - Động lực: + Sự tham gia của quần chúng nhân dân lao động trong suốt quá trình cách mạng. + Giai cấp công nhân vừa là lãnh đạo vừa là động lực chủ yếu. + Giai cấp nông dân là động lực to lớn. + Trí thức là động lực quan trọng. + Các tầng lớp nhân dân lao động, khối đại đoàn kết dân tộc. - Nội dung của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa: + Thực hiện trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội. + Chính trị: Đưa người lao động lên địa vị làm chủ xã hội. Đông đảo quần chúng nhân dân tham gia vào quản lý xã hội, quản lý nhà nước. + Kinh tế: Có tính chất kinh tế, phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống nhân dân. Thay đổi vị trí, vai trò của người lao động. Xây dựng quan hệ sản xuất mới. Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động. + Tư tưởng – văn hóa: những người sáng tạo ra các giá trị văn hóa tinh thần. + Các lĩnh vực gắn kết, tác động, thúc đẩy với nhau cùng phát triển. - Liên minh giai cấp là cơ sở khách quan, chủ yếu vì: + Đều là những người lao động, đều bị áp bức bóc lột. + Công nghiệp – nông nghiệp là hai ngành sản xuất chính trong xã hội. + Công nhân, nông dân, những người lao động khác là lực lượng chính trị to lớn trong việc xây dựng, bảo vệ chính quyền nhà nước, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. - Nội dung liên minh: + Chính trị: cùng nhau tham gia vào chính quyền nhà nước từ cơ sở đến trung ương. + Kinh tế: kết hợp đúng đắn lợi ích giữa hai giai cấp. + Văn hóa xã hội: công nghiệp hiện đại, trên cơ sở nền văn hóa phát triển của nhân dân, phải có trình độ văn hóa, phải hiểu biết chính sách pháp luật. - Nguyên tắc: + Phải đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp trong khối liên minh công nông. + Phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện. + Kết hợp đúng đắn các lợi ích của giai cấp công nhân, nông dân. III. HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA - Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa xuất hiện ở các nước tiền tư bản phải có những điều kiện sau: + Xuất hiện những mâu thuẫn mới: Tư sản và công nhân. Chủ nghĩa đế quốc và quốc gia dân tộc bị xâm lược. Giữa các nước tư bản đế quốc với nhau. Giữa địa chủ và nông dân, tư sản và nông dân ở các nước thuộc địa. + Hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá rộng rãi, thức tỉnh tinh thần yêu nước của nhân dân lao động các nước phụ thuộc thuộc địa. - Hình thái kinh tế – xã hội chủ nghĩa cộng sản chia thành ba thời kỳ: 1. Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội: - Tất yếu do: + Chủ nghĩa xã hội khác về chất. + Xây dựng nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao. + Các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát mà nó nảy sinh tự giác từ chủ nghĩa xã hội. + Công việc mới mẻ, khó khăn, phức tạp cần có thời gian dài. - Đặc điểm: sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của chủ nghĩa xã hội, trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội và phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. - Thực chất: + Kinh tế: tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần. + Chính trị: kết cấu giai cấp đa dạng, phức tạp, ý thức chính trị của các bộ phận khác nhau thì có sự khác nhau. + Văn hóa – xã hội: nhiều tư tưởng và văn hóa khác nhau. - Nội dung: + Kinh tế: sắp xếp phối trí lại các lực lượng sản xuất. + Chính trị: xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ. + Văn hóa – xã hội: xây dựng nền văn hóa tiên tiếm đậm đà bản sắc dân tộc. + Xã hội: xây dựng bình đẳng xã hội. 2. Xã hội xã hội chủ nghĩa (đặc trưng): - Cơ sở vật chất kỹ thuật là nền đại công nghiệp. - Thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. - Tạo ra được cách tổ chức lao động và kỹ thuật lao động mới. - Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động coi đó là nguyên tắc cơ bản nhất. - Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc, thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân. - Thực hiện được sự giải phóng con người, thực hiện bình đẳng, con người phát triển toàn diện. 3. Giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa: - Kinh tế: thực hiện được nguyên tắc làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu. - Xã hội: con người được giải phóng hoàn toàn. Chương VIII NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - Nhà nước xã hội chủ nghĩa: + Là tổ chức thông qua đó Đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội. + Vừa là: Cơ quan quyền lực. Bộ máy hành chính. Tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội. - Đặc trưng: + Vì lợi ích của tất cả những người lao động. + Nhà nước chuyên chính vô sản thực hiện việc trấn áp những kẻ chống đối, phá hoại sự nghiệp cách mạng. + Tổ chức xây dựng cơ bản nhất. + Có nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. + Một kiểu nhà nước đặc biệt “nửa nhà nước”. - Chức năng: + Bạo lực trấn áp. + Tổ chức, xây dựng chủ yếu. - Nhiệm vụ: + Quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, thực hiện giáo dục – đào tạo con người. + Mở rộng đối ngoại hợp tác, hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. II. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - Là quyền lực của nhân dân. - Dân chủ: + Sản phẩm tiến hóa của lịch sử. + Phạm trù chính trị. + Một hệ giá trị. - Đặc trưng: + Mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. + Có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội. + Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể, toàn xã hội. + Dân chủ mang tính giai cấp. - Dân chủ: + Là động lực phát huy cao độ tính tích cực sáng tạo của nhân dân. + Đầy đủ, rộng rãi. + Trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - Là toàn bộ những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử. - Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa: + Nhằm thỏa mãn nhu cầu tăng lên về đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và thụ hưởng văn hóa. + Đặc trưng: Chủ nghĩa Mác-Lênin giữ vai trò chủ đạo, nền tảng, quyết định nội dung nền văn hóa xã hội chủ nghĩa. Tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc. Hình thành, phát triển một cách tự giác. - Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa vì: + Tính triệt để, toàn diện của cách mạng xã hội chủ nghĩa. + Cải tạo tâm lý, ý thức và đời sống tinh thần của chế độ cũ. + Nâng cao trình độ văn hóa cho quần chúng nhân dân lao động. + Xuất phát từ yêu cầu khách quan, văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực của quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa. - Nội dung xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa: + Nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức của xã hội mới. + Xây dựng con người mới phát triển toàn diện. + Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa. + Xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa. - Phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa: + Giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai cấp công nhân trong đời sống tinh thần của xã hội. + Không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa đối với hoạt động văn hóa. + Kết hợp việc kế thừa những giá trị di sản văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của văn hóa nhân loại. + Tổ chức và lôi cuốn quần chúng nhân dân vào các hoạt động và sáng tạo văn hóa. IV. VẤN ĐỀ DÂN TỘC - Dân tộc: + Hình thức tổ chức cộng đồng người có tính chất ổn định được hình thành trong lịch sử, sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử xã hội. + Cộng đồng: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc. + Cộng đồng người ổn định bền vững hợp thành nhân dân của một quốc gia có lãnh thổ chung, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, có truyền thống văn hóa, đấu tranh chung trong quá trình dựng nước, giữ nước. - Xu hướng phát triển của dân tộc (quy luật): + Thành lập các quốc gia dân tộc độc lập (tự khẳng định). + Từng quốc gia, các dân tộc ở cùng quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau (quan hệ hóa). + Hai xu hướng có quan hệ biện chứng với nhau. - Nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề dân tộc: + Xác lập quan hệ công bằng, bình đẳng giữa các dân tộc trong một quốc gia, giữa các quốc gia, dân tộc trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và ngôn ngữ. + Cương lĩnh dân tộc cho các Đảng Cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng: quyền thiêng liêng nhất. Các dân tộc được quyền tự quyết: quyền làm chủ của mình. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc: đoàn k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdecuong_nguyenly_2248.doc
Tài liệu liên quan