Đề án Chiến lược thị trường đối với sự phát triển của doanh nghiệp
a. Khái niệm vềchiến lược kinh doanh :
Thuật ngữchiến lược có nguồn gốc từtiếng Hy Lạp và được sửdụng đầu tiên
trong lĩnh vực quân sự đểchỉcác kếhoạch lớn, dài hạn được đưa ra trên cơsởtin
chắc cái gì đối phương có thểlàm và cái gì đối phương không thểlàm.Thông thường
người ta hiểu chiến lược là kếhoạch và nghệthuật chỉhuy quân sự.
Ngày nay, thuật ngữchiến lược được sửdụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
khác nhau. Trong lĩnh vực kinh doanh,cũng có nhiều cách tiếp cận vềchiến lược.
Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược kinh doanh được xem nhưtổng thể
dài hạn của một tổchức nhằm đạt tới mục tiêu lâu dài. Nhà nghiên cứu lịch sửquản
lý, Alfred D. Chandler cho rằng “chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơbản dài
hạn của một doanh nghiệp và thực hiện chương trình hoạt động cùng với việc phân bổ
các nguồn lực cần thiết để đạt được những mục tiêu ấy”. Nhưvậy, tưtưởng của ông
thểhiện rõ chiến lược là một quá trình hoạch định có tính sáng suốt, trong đó doanh
nghiệp lựa chọn những mục tiêu cho mình, xác định chương trình hành động đểhoàn
thành tốt nhất những mục tiêu đó và tìm cách phân bổnguồn lực tương ứng. Phương
thức tiếp cận truyền thống có ưu điểm là giúp các doanh nghiệp dễdàng hình dung ra
công việc cần làm đểhoạch định chiến lược và thấy được lợi ích của chiến lược với
phương diện là kếhoạch dài hạn. Tuy nhiên, trong môi trường kinh doanh luôn biến
động nhưngày nay cho thấy được hạn chếcủa cách tiếp cận truyền thống do nó
không có khảnăng thích ứng linh hoạt với sựthay đổi của môi trường kinh doanh.
Theo cách tiếp cận hiện nay, chiến lược có thểrộng lớn hơn những gì mà doanh
nghiệp dự định hay đặt kếhoạch thực hiện. Theo quan niệm của Mintzberg, ông cho
rằng chiến lược là một mẫu hình trong dòng chảy các quyết định và chương trình
1
Bài tập tiểu luận
hành động. Mẫu hình có thểlà bất kỳkiểu chiến lược nào: chiến lược được thiết kếtừ
trước hay chiến lược đột biến. Ông đưa ra mô hình:
Cách tiếp cận hiện đại giúp doanh nghiệp dễdàng ứng phó linh hoạt trước
những biến động của môi trường kinh doanh và phát huy tính sáng tạo của các thành
viên trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải có trình
độ, khảnăng dựbáo được những điều kiện đểthực hiện chiến lược và đánh giá được
giá trịcủa các chiến lược đột biến.
Qua các cách tiếp cận trên, ta có thểhiểu: chiến lược kinh doanh của một doanh
nghiệp là một nghệthuật xây dựng mục tiêu dài hạn và các chính sách thực hiện nhằm
định hướng và tạo ra lợi thếcạnh tranh của doanh nghiệp.
Đặc trưng của chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp:
- Tính định hướng dài hạn: Chiến lược kinh doanh đặt ra những mục tiêu và xác
định hướng phát triển của doanh nghiệp trong thời kỳdài hạn ( 3 năm, 5 năm nhằm
định hướng hoạt động cho doanh nghiệp trong một môi trường kinh doanh đầy biến
động.
- Tính mục tiêu: chiến lược kinh doanh thường xác định rõ mục tiêu cơbản,
những phương hướng kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳvà những
chính sách nhằm thực hiện đúng mục tiêu đã đềra.
- Tính phù hợp: Điều nay đòi hỏi các doanh nghiệp khi xây dựng chiến lược
kinh doanh cần phải đánh giá đúng thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình. Đồng thời phải thường xuyên rà soát và điều chỉnh đểphù hợp với những biến
đổi của môi trường.
- Tính liên tục: chiến lược kinh doanh phải được phản ánh trong suốt quá trình
liên tục từkhâu xây dựng, tổchức thực hiện, kiểm tra đánh giá đến điều chỉnh chiến
lược.
- Chiến lược kinh doanh trong điều kiện ngày nay không thểnào tách rời khỏi
cạnh tranh vì chiến lược kinh doanh một phàn đảm bảo cho doanh nghiệp có năng lực
canh tranh trên thịtrường. Trong quá trình toàn cầu hoá hiện nay, các hoạt động kinh
2
Bài tập tiểu luận
doanh đã được kết nối ởkhắp nơi trên thếgiới tạo nên sự ảnh hưởng và phụthuộc lẫn
nhau. Từ đó đã tạo ra sựcạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trong ngành cũng
nhưgiữa các ngành trong nền kinh tế.
b.Phân loại chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp :
Tuỳtheo các tiêu thức phân loại khác nhau mà có các loại chiến lược kinh
doanh khác nhau.
* Căn cứvào tính thực tiễn của chiến lược kinh doanh:
- Chiến lược kinh doanh dựkiến: là sựkết hợp tổng thểcủa các mục tiêu, các
chính sách và kếhoạch hành động nhằm vươn tới mục tiêu dựkiến của doanh nghiệp.
Chiến lược này được xây dựng nhằm thểhiện ý chí và kếhoạch hành động dài hạn
của một doanh nghiệp do người lãnh đạo, quản lý đưa ra.
- Chiến lược kinh doanh hiện thực là chiến lược kinh doanh dựkiến được điều
chỉnh cho phù hợp với các yếu tốcủa môi trường kinh doanh diễn ra trên thực tếkhi
tổchức thực hiện. Chiến lược kinh doanh dựkiến sẽtrởthành chiến lược kinh doanh
hiện thực khi nhiều điều kiện và hoàn cảnh thực tếtrong khi thực hiện chiến lược có
khảnăng phù hợp với những điều kiện và hoàn cảnh đã được tính đến trong chiến
lược kinh doanh dựkiến.
* Căn cứvào cấp làm chiến lược kinh doanh:
- Chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp: là chiến lược kinh doanh tổng thể
nhằm định hướng hoạt động của doanh nghiệp và cách thức phân bổnguồn lực để đạt
mục tiêu chung của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh cấp đơn vịkinh doanh chiến lược: nhằm xây dựng lợi
thếcạnh tranh và cách thức thực hiện nhằm định vịdoanh nghiệp trên thịtrường.
- Chiến lược kinh doanh cấp chức năng: là những chiến lược liên quan đến các
hoạt động riêng biệt của doanh nghiệp nhằm hỗtrợcho chiến lược kinh doanh cấp
doanh nghiệp và cấp đơn vịkinh doanh chiến lược.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- da262_4801.pdf