Đau bụng cấp là triệu chứng đau vùng bụng, thường xảy ra đột ngột. Đây là một
lý do rất thường gặp đưa trẻ đến khám tại bệnh viện. Đau bụng cấp là một triệu
chứng không đặc hiệu và liên quan đến rất nhiều nguyên nhân. Mặc dù nhiều nguyên
nhân của đau bụng cấp là lành tính, nhưng một số đòi hỏi phải chẩn đoán và điều trị
kịp thời để hạn chế biến chứng và tử vong.
39 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đau bụng cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c
- viêm xương tủy xương
- viêm khớp mủ
- viêm màng não
Cận lâm sàng
Xét nghiệm ban đầu:
- huyết đồ
- CRP
- cấy máu
- 10 thông số nước tiểu và cấy
nước tiểu
Khi trẻ có “vẻ không khỏe” : chọc
Xét nghiệm ban đầu:
- huyết đồ
- 10 thông số nước tiểu
Khi có dấu hiệu nhiễm trùng,
nhiễm độc:
- CRP
- cấy máu
PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013
4
dò tủy sống (trước khi sử dụng
kháng sinh)
Khi có nguyên nhân nghi ngờ: làm
xét nghiệm đặc hiệu (KSTSR, chụp
phổi, cấy phân, siêu âm, )
- cấy nước tiểu
- chọc dò tủy sống
- chụp phổi
Khi có nguyên nhân nghi ngờ: làm
xét nghiệm đặc hiệu (KSTSR, siêu
âm, NS1Ag, ELISA Dengue, )
Điều trị
Điều trị ban đầu:
- khi có tình trạng nhiễm trùng,
nhiễm độc
- hoặc khi BC >15.000 hoặc <
5.000
- hoặc khi CRP > 40 mg/l
Với:
- Ceftriaxone:
50 mg/kg/liều mỗi 24 giờ, nếu
dịch não tủy bình thường,
hay 100 mg/kg/liều mỗi 24 giờ,
nếu bạch cầu dịch não tủy tăng
- hay Cefotaxime: 50 mg/kg/6giờ
kết hợp với:
Ampicillin: 50 mg/kg/6 giờ
Điều trị đặc hiệu: tùy kết quả cận
lâm sàng và diễn tiến
Điều trị ban đầu:
kháng sinh tùy thuộc chẩn đoán,
lâm sàng
MỘT SỐ BỆNH LÝ NHIỄM KHUẨN NẶNG CÓ THỂ GẶP Ở
NHỮNG CƠ ĐỊA ĐẶC BIỆT BỊ SỐT ĐƠN THUẦN
CƠ ĐỊA NGUY CƠ BỆNH LÝ
Không
suy
giảm
miễn
dịch
Sơ sinh (<28 ngày)
Nhiễm khuẩn huyết và viêm màng não do
Streptococcus nhóm B, Escherichia coli, Listeria
monocytogenes, và virus herpes simplex
Trẻ < 3 tháng
Nhiễm khuẩn đường tiểu
Nhiễm khuẩn nặng: 10 – 15% (nhiễm khuẩn huyết,
viêm màng não, ) trong đó cấy máu (+) khoảng 5%
Trẻ 3 – 36 tháng
Nhiễm khuẩn đường tiểu
Nhiễm khuẩn huyết không xác định được ngõ vào (kể
cả ở trẻ đã được chủng ngừa với Haemophilus
influenzae type b và phế cầu loại kết hợp)
Sốt ác tính (>40°C)
Viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết , viêm phổi, say
nắng, sốt xuất huyết thể não
Sốt + xuất huyết da
Nhiễm khuẩn huyết và viêm màng não do Neisseria
meningitides, H. influenzae type b, và Streptococcus
PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013
5
pneumoniae
Suy
giảm
miễn
dịch
Bệnh tim bẩm sinh Viêm nội tâm mạc; abcès não do shunt phải - trái
Cắt lách
Nhiễm khuẩn huyết và viêm màng não do N.
meningitides, H. influenzae type b, và S. pneumoniae
AIDS
Nhiễm khuẩn do S. pneumoniae, H. influenzae type b,
và Salmonella
KT trung ương
Staphylococcus aureus, coagulase-negative
Staphylococci, Candida
Bệnh ác tính
Nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn gram âm đường ruột,
S. aureus, và coagulase-negative Staphylococci;
Nhiễm nấm huyết do Candida và Aspergillus
Hồng cầu liềm
Nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi và viêm màng não do
S. pneumoniae, viêm xương tủy xương do Salmonella
và Staphylococcus aureus
Thiếu bổ
thể/properdin
Nhiễm khuẩn huyết do N. meningitidis
Agammaglobulinemia Nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn xoang và phổi
PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013
1
TÁO BÓN
I. ĐẠI CƢƠNG
- Táo bón là bệnh rất thường gặp ở trẻ em, chiếm 3% - 5% tổng số trẻ khám
ngoại trú.
- Tỉ lệ mắc bệnh: 1% - 30%.
- Tuổi thường gặp: trước khi đi học và tần suất mắc bệnh ngang nhau giữa nam
và nữ.
II. NGUYÊN NHÂN:
- Cần phân biệt 2 thể táo bón: chức năng và thực thể.
1. Táo bón chức năng: >90% trường hợp táo bón ở trẻ em là táo bón chức năng
- Là tình trạng đi tiêu không hết, tiêu không thường xuyên, khó khăn khi đi tiêu
kéo dài không kèm theo bất thường giải phẫu học hoặc sinh hóa.
- Đây là thể táo bón thường gặp nhất ở trẻ em.
- 3 giai đoạn trẻ dễ bị táo bón: giai đoạn ăn dặm, giai đoạn trẻ tập đi toilet, giai
đoạn trẻ bắt đầu đi học.
- Các yếu tố gây táo bón chức năng:
+ Trẻ từ chối đi tiêu:
Do đau: dò hậu môn, kích thích quanh hậu môn, lạm dụng tình dục, trĩ.
Cố ý: thay đổi môi trường sống như chuyển trường, đi du lịch.
+ Đi tiêu không đúng cách.
+ Mất cân bằng cảm xúc.
+ Chậm phát triển trí tuệ.
+ Trẻ không được tập thói quen đi tiêu đúng cách.
+ Chế độ ăn không hợp lý: thiếu nước, trái cây, rau củ, chất xơ
+ Tiền sử gia đình bị táo bón.
2. Táo bón thực thể: Chiếm < 5% tổng số trẻ táo bón
- Trẻ chậm tiêu phân su (> 48 giờ sau sinh), có thể do:
+ Tắc ruột, tắc ruột phân su, Hirschprung, Tắc ruột cơ năng (non tháng, nhiễm
trùng huyết, suy hô hấp, viêm phổi, rối loạn điện giải), Đại tràng trái nhỏ
(thường gặp ở trẻ có mẹ bị tiểu đường thai kỳ), Mẹ dùng thuốc trước sanh
(MgSO4, thuốc phiện ), Suy giáp (trẻ vàng da kéo dài, co giật, hạ thân
thiệt).
- Rối loạn nội tiết, rối loạn chuyển hóa:
+ Hạ kali máu, Hạ hoặc tăng canxi máu, Suy giáp, Tiểu đường, U tủy thượng
thận (Pheochromocytoma), Đa niệu, Amyloidosis, Rối loạn chuyển hóa
porphyrin, Rối loạn tích tụ lipid.
- Bệnh lý thần kinh:
+ Liệt não, Thoát vị tủy, màng tủy, Chấn thương tủy, Không có xương cùng,
Chứng cắt ngang tủy, U xơ thần kinh, Chứng yếu cơ, Hội chứng Guillaine-
PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013
2
Barre, Loạn sản thần kinh, Rối loạn thần kinh thực vật có tính gia đình, Rối
loạn hệ phó giao cảm mắc phải.
III. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN: Theo Multinational Working Teams to Develop
Criteria for Functional Disorders (Rome III)
1. Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: có ít nhất 2 trong các tiêu chuẩn sau kéo dài ít nhất 1
tháng:
- Đi tiêu ≤ 2 lần/tuần.
- Ít nhất 1 lần đi tiêu không tự chủ sau giai đoạn trẻ tập đi toilet.
- Tiền sử ứ đọng phân quá mức.
- Tiền sử đau hoặc khó khăn khi đi tiêu do phân cứng.
- Hiện diện khối phân to trong trực tràng.
- Tiền sử có khối phân to gây tắc nghẽn toilet.
2. Trẻ từ 4 -18 tuổi: ít nhất 2 trong các tiêu chuẩn sau kéo dài ít nhất 2 tháng:
- Đi tiêu ≤ 2 lần/tuần.
- Ít nhất 1 lần đi tiêu không tự chủ/tuần.
- Tiền sử ứ đọng phân quá mức.
- Tiền sử đau hoặc khó khăn khi đi tiêu do phân cứng.
- Hiện diện khối phân to trong trực tràng.
- Tiền sử có khối phân to gây tắc nghẽn toilet.
IV. LÂM SÀNG
- Tìm triệu chứng bất thường tủy sống: giảm cảm giác và vận động, lỗ hậu môn
rộng, tiểu không tự chủ, mất phản xạ cơ bìu, tăng sắc tố da, búi tóc vùng cùng
cụt.
- Tìm bất thường giải phẫu học vùng hậu môn trực tràng: màng chắn hậu môn vị
trí cao, hậu môn lạc chỗ phía trước, hậu môn cắm lạc chỗ vào âm đạo hoặc vào
vị trí giữa bìu và lỗ đỗ hậu môn bình thường.
- Thăm trực tràng:
+ Táo bón cơ năng: lòng trực tràng chứa đầy phân.
+ Dấu hiệu gợi ý bệnh Hirschprung: ống hậu môn hẹp, lòng trực tràng trống,
chướng bụng và chậm lớn ở trẻ nhỏ.
- Tìm máu ẩn/ phân ở trẻ nhỏ nghi bất dung nạp sữa.
- Triệu chứng viêm ruột: tổng trạng xấu, tiêu máu, bụng chướng.
V. CẬN LÂM SÀNG
- Xem xét thực hiện nếu nghi ngờ có nguyên nhân gây táo bón hoặc táo bón chức
năng thất bại điều trị.
1. Hình ảnh
- Chụp đại tràng cản quang với barium để phát hiện bệnh Hirschprung: trẻ nhỏ có
táo bón nặng trong giai đoạn sơ sinh, trẻ chậm tiêu phân su. Nếu phim đại tràng
bình thường, xem xét chỉ định sinh thiết đại tràng.
2. Sinh hóa
PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013
3
- Tổng phân tích và cấy nước tiểu phát hiện nhiễm trùng tiểu: trẻ có ứ đọng phân
quá mức, trẻ ỉa đùn.
- Công thức máu, huyết thanh chẩn đoán bệnh celiac (IgA antibodies): trẻ chậm
lớn hoặc đau bụng tái phát.
- T4, TSH tầm soát suy giáp: trẻ có đường cong tăng trưởng đi xuống.
- Ion đồ/ máu: trẻ có nguy cơ rối loạn điện giải.
- Đo nồng độ chì/ máu tầm soát ngộ độc chì: trẻ dị thực, phát triển bất thường,
sống trong nhà được xây dựng trước 1950 hoặc nhà mới sữa, anh chị em ruột có
người bị ngộ độc chì.
3. Xét nghiệm khác:
- Đo sự chuyển động của đại tràng (colon transit):
+ Trẻ chậm tiêu phân su.
+ Táo bón nặng trên 1 năm.
+ Táo bón chức năng thất bại với điều trị nội khoa tích cực.
- Đo áp lực cơ thắt hậu môn trực tràng (anorectal manometry):
+ Trẻ bị táo bón khó điều trị.
+ Hội chứng giả tắc ruột.
+ Nghi Hirschprung.
4. Giải phẫu bệnh: sinh thiết đại tràng
VI. ĐIỀU TRỊ
1. Mục tiêu điều trị
- Tư vấn cho phụ huynh hiểu về bệnh và hợp tác điều trị.
- Quyết định có nên thụt tháo giải áp tại thời điểm khám bệnh không.
- Giải áp khối phân tích tụ bằng thuốc (đường uống hoặc bơm hậu môn).
- Điều trị duy trì nhằm tạo lập và duy trì thói quen đi tiêu đúng (tiêu ít nhất 3
lần/tuần, phân mềm, và không cảm giác khó chịu khi đi tiêu)
2. Nguyên tắc điều trị
- Thuốc nhuận trường,
- Tập thói quen đi tiêu đúng cách,
- Thay đổi chế độ ăn
- Chế độ theo dõi.
3. Điều trị cụ thể
- Trẻ nhỏ:
+ Thuốc nhuận trường thẩm thấu thường dùng: lactulose, sorbitol.
+ Polyethylene glycol không có bổ sung điện giải (PEG-3350, Micralax) bước
đầu nghiên cứu cho hiệu quả cao và an toàn.
+ Mineral oil không được khuyến cáo sử dụng ở trẻ nhỏ vì nguy cơ viêm phổi
do hít sặc (chứng cứ 1C).
+ Thụt tháo và thuốc nhuận trường kích thích cũng không được khuyến cáo sử
dụng (chứng cứ 1C).
- Trẻ lớn:
+ Tư vấn bệnh nhi và phụ huynh:
PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013
4
Thái độ quan tâm đến bệnh.
Điều trị cần có sự phối hợp giữa: bệnh nhi, cha mẹ và thầy thuốc.
Phụ huynh không nên la mắng hoặc phạt trẻ khi trẻ tiêu phân cứng.
Giải thích phụ huynh sự cần thiết và tính an toàn của việc dùng thuốc
nhuận trường lâu dài.
Nên có bảng ghi chú quá trình đi tiêu và dùng thuốc của trẻ.
Quá trình điều trị kéo dài từ 6 tháng đến nhiều năm.
Táo bón nặng: cần có sự hỗ trợ của nhà trường và giáo viên như:
Cho phép trẻ đi tiêu khi có nhu cầu.
Cho phép trẻ mặc quần áo thoải mái.
+ Phục hồi nhu động ruột:
Làm trống trực tràng:
Thuốc uống: dùng cho trẻ đau khi đi tiêu, chấn thương vùng chậu
hoặc trẻ không chịu bơm hậu môn.
o Polyethylene glycol (PEG) không điện giải (PEG 3350 -
Miralax): 1 – 1,5g/kg/ngày x 3 ngày, pha với 10ml/kg nước
uống hoặc nước trẻ ưa thích.
o Polyethylene glycol (PEG) bổ sung điện giải: 25ml/kg/giờ cho
đến khi sạch phân, tối đa 1000ml/kg/giờ. Hoặc 20ml/kg/giờ x 4
giờ/ngày (Chứng cứ 2C).
o Mineral oil: 15 – 30ml/1 năm tuổi, tối đa 240ml/ ngày.
o Thuốc khác: magnesium hydroxide, magnesium citrate,
lactulose, sorbitol, senna, and bisacodyl.
Thuốc bơm hậu môn: hiệu quả hơn đường uống.
o Phosphate sodium: 30 ml cho trẻ 2 - <5 tuổi; 60 ml cho trẻ 5 -
12 tuổi; 120 ml cho trẻ ≥12 tuổi. Không dùng cho trẻ < 2 tuổi.
o Mineral oil: 60 ml cho trẻ 2 - 12 tuổi; 120 ml cho trẻ ≥12 tuổi.
o Không khuyến cáo thụt tháo bằng: bọt xà phòng, nước máy,
thảo dược.
o Có thể đặt hậu môn với: glycerin ở trẻ nhỏ, bisacodyl ở trẻ lớn.
Phối hợp thuốc uống và bơm hậu môn:
o PEG 3350 phối hợp với bơm hậu môn bằng phosphate sodium.
o Phối hợp khác: Ngày thứ nhất bơm hậu môn bằng phosphate
sodium, Ngày thứ hai bicosadyl đặt hậu môn, Ngày thứ ba
bicosadyl uống.
Thuốc nhuận trường: giúp trẻ duy trì thói quen đi tiêu hằng ngày
o PEG 3350 (hiệu quả hơn lactulose và magnesium hydroxide):
liều 0,4 – 0,8g /kg/ ngày ( tối đa 17g / ngày). Thường dùng liều
khởi đầu 4 muỗng cà phê (17g = 3,5 muỗng), sau đó tăng hoặc
giảm ½ - 1 muỗng mỗi ngày cho đến khi dạt được mục tiêu
(phân mềm) (Chứng cứ 2C).
PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013
5
o Mineral oil: ảnh hưởng đến sự hấp thu vitamine tan trong mỡ, vì
vậy nên dùng thuốc lúc xế chiều hoặc buổi tối lúc đi ngủ.
o Sữa có hàm lượng magne cao, magnesium hydroxide, lactulose:
thuốc nhuận trường thẩm thấu cũng đã được sử dụng có hiệu
quả.
o Thuốc nhuận trường kích thích (senna, bicosadyl): không có
bằng chứng hiệu quả ở trẻ em (Chứng cứ 1C). Thường được
dùng phối hợp với 1 loại làm mềm phân hoặc làm trơn (mineral
oil) (Chứng cứ 2B).
+ Tập thói quen đi tiêu:
Đi toilet trong vòng 30 phút sau bữa ăn (trong 5 – 10 phút, 2 – 3 lần/
ngày). Nên đi đều đặn vào giờ nhất định mỗi ngày (kể cả khi di du lịch,
nghỉ cuối tuần, nghỉ hè). Có ghế kê chân nếu chân trẻ không chạm
sàn toilet.
Thỏa mãn nhu cầu của trẻ trong thời gian trẻ đi toilet:
Trẻ chưa đi học: hình dán, đọc sách, kể chuyện, đồ chơi.
Trẻ đã đi học: cho trẻ đọc sách, chơi game
+ Thay đổi chế độ ăn:
Tăng cường ăn trái cây, rau sống, gạo nguyên cám, ngũ cốc.
Uống nhiều nước (khoảng 1 – 2 lít/ ngày).
Chất xơ: tăng lượng trong khẩu phần tỏ ra có hiệu quả trong giai đoạn
ngừng thuốc nhuận trường (chú ý bổ sung nhiều nước khi dùng nhiều
chất xơ).
- Tóm tắt phác đồ diều trị táo bón mạn ở trẻ em:
+ Giải thích cặn kẽ cho phụ huynh cơ chế của bệnh.
+ Thụt tháo với phosphate ưu trương 3 lần mỗi 12 giờ để làm sạch khối phân
tích tụ.
+ PEG 3350: 1g/kg/ngày chia 2 lần, 1g pha ½ ounce (28g) nước.
+ Khuyến khích trẻ đi toilet trong 5-10 phút sau ăn sáng và ăn tối, có ghế kê
chân thích hợp nếu chân trẻ không đụng sàn.
+ Tái khám mỗi tháng.
+ Tiếp tục điều trị trong 4-6 tháng.
VII. PHẪU THUẬT: khi thất bại với điều trị nội khoa
1. Giải áp cơ thắt hậu môn trực tràng:
- Phẫu thuật cắt cơ.
- Chích độc tố botulinum.
2. Phẫu thuật khác:
- Nếu táo bón không đáp ứng với điều trị nội khoa áp lực cơ thắt hậu môn bình
thường và thất bại với chích độc tố botulinum:
+ Mở đại tràng ra da thụt tháo xuôi dòng: trẻ thoát vị tủy màng tủy, rối loạn
đại tràng cơ năng.
+ Mở hồi tràng ra da.
PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013
6
+ Cắt đoạn hồi tràng.
+ Không được khuyến cáo áp dụng.
VIII. THEO DÕI
- Mục đích: tránh tái phát.
- Tái khám lại ngay nếu trẻ vẫn còn tiêu phân cứng.
- Trẻ cần phải thụt tháo lúc đầu: nên tái khám sớm và lên kế hoạch chi tiết cho
điều trị duy trì.
- Trẻ không cần làm trống trực tràng kể từ lần đầu tiên:
+ Tái khám mỗi tháng hoặc thưa hơn (3 – 4 tháng)
+ Nội dung tái khám:
Kiểm tra bảng ghi chú.
Thăm khám lại tình trạng bụng và trực tràng.
Hướng dẫn chế độ ăn.
Đánh giá tiên lượng.
Giảm dần và ngưng thuốc nhuận trường:
Có thể cần dùng thuốc từ nhiều tháng đến nhiều năm để đạt muc
tiêu tiêu phân mềm đều đặn hằng ngày..
Sau khi trẻ đã có thói quen đi tiêu đều đặn trong 6 tháng
- Sau khi ngưng thuốc nhuận trường là vai trò quan trọng của chế độ ăn và củng
cố thói quen đi tiêu đúng.
- Nếu trẻ không đi tiêu trong 3 ngày hoặc tiêu phân cứng, đau bụng tái phát:
+ Cần phải giúp trẻ (bơm hậu môn, thụt tháo, dùng lại thuốc nhuận trường).
+ Thông báo cho trẻ và gia đình kế hoạch điều trị lại.
- Điều trị thất bại: cần tầm soát: T4, TSH, canxi/máu, bệnh celiac, ngộ độc chì.
Bảng phân loại thuốc nhuận trƣờng
Thuốc nhuận trƣờng thẩm thấu
Thuốc Liều lƣợng
Polyethylene glycol 3350
Trẻ em 0.4 - 0.8 gm/kg/ngày (tối đa 1.5 gm/kg /ngày)
Liều khuyến cáo hiện dùng
< 18 tháng 2,5 – 5ml 1 lần/ngày
18 tháng – 3 tuổi 10– 15ml 1 lần/ngày
>3 tuổi 10 – 20ml 1 lần/ngày
Lactulose
Trẻ em 1ml/kg/lần 1 – 2 lần/ngày (tối đa 60ml/ngày)
Sorbitol (dung dịch 70%)
1 – 11 tuổi 1ml/kg/lần 1 – 2 lần/ngày
>11 tuồi 15 -30ml/lần 1 – 2 lần/ngày
Mineral oil 1 – 3ml/kg 1 lần/ngày
PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013
7
Magnesium
hydroxide
1 – 2ml/kg/ngày
Thuốc nhuận trƣờng kích thích
Thuốc Liều lƣợng
Senna (sirop, 8.8 mg sennosides/5 mL hay viên 8.6 mg sennosides/viên)
1 -2 tuổi 1,25 – 2,5ml/lần 1 – 2 lần/ngày
2 – 6 tuổi 2,5 – 3,75ml/lần 1 – 2 lần/ngày
6 – 12 tuổi 5 – 7,5ml/lần (hay 1 – 2 viên/lần) 1 – 2 lần/ngày
>12 tuổi 1 -2 viên/lần 1 – 2 lần/ngày
Bisacodyl (10 mg đặt hậu môn hay 5 mg / viên)
2 – 12 tuổi 1/2 – 1 viên đặt hậu môn (hay 1 – 2 viên) 1 lần/ngày
>12 tuổi 1 – 3 viên (hay 1 viên đặt hậu môn) 1 lần/ngày
PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013
2
+ Ho, thở nhanh, đau ngực chỉ điểm một tổn thương trong lồng ngực.
+ Khát nhiều, tiểu nhiều gợi ý tiểu đường.
+ Đau khớp, phát ban: ban xuất huyết Henoch-Schưnlein.
+ Tiền sử phụ khoa: ở trẻ gái tuổi vị thành niên, cần khai thác tiền căn phụ
khoa: chu kỳ kinh, huyết trắng, sinh hoạt tình dục và sử dụng các biện pháp ngừa
thai. Đau khởi đầu đột ngột giữa chu kỳ trong khoảng thời gian ngắn gợi ý hội
chứng Mittelschmerz. Đau bụng kèm huyết trắng có thể do bệnh lý viêm vùng
chậu. Đau bụng kèm mất kinh có thể do thai ngoài tử cung, dọa xảy thai.
+ Tiền sử sức khỏe: nên tìm hiểu tiền sử các lần nhập viện và các đợt bệnh
quan trọng trước đây như: phẫu thuật (có thể dùng để loại trừ một vài nguyên
nhân, nhưng cũng có thể làm tăng nguy cơ các nguyên nhân khác như tắt ruột do
dính,), đau nhiều lần tương tự (gợi ý một bệnh lý tái diễn).
+ Thuốc đang dùng: một số thuốc có thể gây đau bụng (liệt kê ở phần nguyên
nhân).
2. Triệu chứng thực thể:
- Sinh hiệu:
Sốt là dấu chỉ điểm tình trạng viêm hay nhiễm trùng. Mạch nhanh, huyết áp hạ
gợi ý bệnh lý làm giảm thể tích máu lưu thông. Huyết áp tăng có thể gặp trong ban
xuất huyết Henoch-Schưnle hay hội chứng tán huyết u rê máu cao. Nhịp thở
Kussmaul có thể gặp trong nhiễm ketoacid trên bệnh nhân tiểu đường.
- Khám bụng:
Quan sát bụng di chuyển theo nhịp nhở. Sau đó đề nghị trẻ dùng một ngón tay chỉ
vùng đau nhiều nhất trên bụng. Khám tìm các vị trí đau đặc biệt (hố chậu phải,),
các khối hay tạng to ra, dấu đề kháng, gồng cứng bụng.
- Khám trực tràng và vùng chậu:
Khám trực tràng cung cấp nhiều thông tin hữu ích về trương lực cơ vòng, khối u,
phân, máu trong phân. Khám bộ phận sinh dục ngoài, trên bé trai, có thể phát hiện
bất thường dương vật hay tinh hoàn; trên bé gái, dịch âm đạo, teo âm đạo hay màng
trinh không lỗ.
- Khám tìm các dấu hiệu khác:
Vàng da gợi ý tán huyết, bệnh lý gan mật. Dấu Murphy (+) nghi ngờ viêm túi
mật. Ban xuất huyết kèm đau khớp gợi ý ban xuất huyết Henoch-Scholein.
III. CẬN LÂM SÀNG:
Các xét nghiệm cận lâm sàng được thực hiện tùy thuộc vào triệu chứng và dấu hiệu
của bệnh nhân.
- Huyết đồ: đánh giá tình trạng thiếu máu, nhiễm trùng.
- Tổng phân tích nước tiểu: có thể giúp phát hiện tình trạng nhiễm trùng niệu, sỏi
và các bất thường khác: máu, đạm niệu cao,
- Siêu âm: khi nghi ngờ lồng ruột.
- Chụp bụng đứng: nếu nghĩ đến nguyên nhân tắt ruột, thủng tạng rỗng.
- X-quang ngực: có ích để loại trừ viêm phổi.
IV. CHẨN ĐOÁN:
PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013
3
Hầu hết các đau bụng cấp có thể được chẩn đoán dựa trên hỏi bệnh sử cẩn thận, thăm
khám lâm sàng và thực hiện một số cận lâm sàng cơ bản.
V. ĐIỀU TRỊ:
Điều trị tùy thuộc nguyên nhân đau bụng cấp. Cần tránh sử dụng thuốc giảm đau khi
nguyên nhân đau bụng cấp còn chưa rõ ràng vì sẽ làm khó khăn trong theo dõi diễn
tiến bệnh.
Lưu đồ lượng giá lâm sàng
Đau bụ ng bên trái
Đau bụ ng vùng giữa
sang bên phả i
Chấ n thương
Táo bón
Xoắ n buồ ng trứng/tinh hoàn
HC Mittenschmerz
Tìm dấ u chấ n thương, ngượ c đ ãi
Viêm ruộ t thừa
Xoắ n buồ ng trứng/tinh hoàn
Viêm hạ ch mạ c treo
HC Mittenschmerz
Ngộ đ ộ c thức ă n
Viêm dạ dày ruộ t
Bệ nh lý viêm vùng chậ u
Thai ngoài tử cung
Ban xuấ t huyế t Henoch-Schưnlein
Hộ i chứng tán huyế t u-rê huyế t cao
Viêm ruộ t
Ban xuấ t huyế t Henoch-Schưnlein
Hộ i chứng tán huyế t u-rê máu cao
Viêm dạ dày - ruộ t
Sỏ i thậ n
Chấ n thương thậ n
Nhiễ m trùng tiể u
Ruộ t xoay bấ t toàn
Lồ ng ruộ t
Xoắ n ruộ t
Cơn tán huyế t hồ ng cầ u
liề m
Nhiề u ngườ i trong nhà cùng
mắ c bệ nh
Hoạ t đ ộ ng tình dụ c
Da xanh / ban xuấ t huyế t
Phân có máu
Tiể u ra máu
Dấ u tắ c nghẽ n
Hộ i ý và theo dõi
có
có
Dấ u chứng thiế u máu
hồ ng cầ u hình liề m
Nhiễ m trùng tiể u
Viêm họ ng
Viêm dạ dày – ruộ t
Viêm hạ ch mạ c treo
Viêm phổ i
Viêm ruộ t thừa
Bệ nh lý viêm vùng chậ u
có
có
có
có
có
có
có
có
có
không
Số t
không
không
không
không
không
không
không
không
không
không
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phac_do_dieu_tri_nhi_khoa_2013_chuong_1_tong_quat_cac_trieu_chung_va_hoi_chung_1411.pdf