Đáp ứng thể miễn dịch

 Nồng độ trong huyết thanh thấp, tăng lên khi dị ứng,

nhiễm ký sinh trùng.

 Chức năng : Gây quá mẫn tức thì - dị ứng

 Fc của IgE gắn với thụ thể thích hợp trên bề mặt

bạch cầu -a kiềm và tế bào mast.

pdf34 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đáp ứng thể miễn dịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ðáp ứng miễn dịch thể dịch Tế bào lympho B • Là tb sinh KT thể dịch, đ−ợc biệt hoá ở túi Bursa Fabricius ở chim ,gia cầm, ở ng−ời là tuỷ x−ơng, sau đó các tb B chín vào máu rồi đến c− trú tại lách, hạch.... Mục tiêu: 1. Trinh bày đ−ợc quá trinh tăng sinh, biệt hoá tế bào lympho B. 2. Trinh bày đ−ợc định nghĩa, đặc tính quan trọng của kháng thể. 3. Trinh bày đ−ợc cấu trúc và chức năng của các lớp kháng thể. Quá Trỡnh tăng sinh, biệt hoá tế bào lympho B • Quá trỡnh tăng sinh, biệt hoá lympho B diễn ra kèm theo sự thay đổi SIg (globulin miễn dịch bề mặt SIg - Surface immunoglobuline). gồm 2 giai đoạn: 1- Khụng cần kích thích của KN TB nguồn -> tiền lympho B ch−a có SIg -> lympho B ch−a chín -> lympho B chín với sự xuất hiện của SIg. 2- Cần kích thích của KN và hỗ trợ của lympho TH. KN - lympho B chín có SIg thích hợp -> KN – SIg-> lympho B tăng sinh, biệt hoỏ -> t−ơng bào sản xuất KT thể dịch và dòng tế bào B nhớ. Globulin miễn dịch bề mặt lympho B Cơ sở tế bào của sự sản xuất kháng thể. Do KN khụng phụ thuộc tuyến ức Cơ sở tế bào của sự sản xuất kháng thể. Do KN phụ thuộc tuyến ức Lympho B Kháng thể dịch thể (Antibody)  Là các globulin có trong huyết thanh có khả năng liên kết đặc hiệu với KN đã kích thích sinh ra nó.  Kháng thể miễn dịch - Immunoglobulin – Ig  Hai đặc tính sinh học quan trọng của KT là: - Khả năng liên kết đặc hiệu với KN. - Khả năng biểu hiện nh− một KN, tức là kích thích sinh kháng kháng thể – KKT. Cấu trúc antibody • Phân tử globulin miễn dịch gồm một hay nhiều đơn vị hỡnh thành. • Mỗi đơn vị là một phân tử protein gồm 4 chuỗi polypeptit giống nhau từng đôi một : 2 chuỗi nhẹ - L (Light chain) 2 chuỗi nặng - H (Heavy chain) nối với nhau bằng cầu disulfua. Cấu trúc antibodyChuỗi nhẹ cú 2 loại Chuỗi Kappa - κ Chuỗi Lambda - λ 2 vùng axit amin chuỗi nhẹ - Vùng cố định - C - Vùng biến đổi - V Chuỗi nặng: • TLPT: 50000 – 70000 • 5 loại: γ, à, α, δ, ε, ứng với 5 lớp: IgG. IgM, IgA, IgD, IgE. • Có 2 vùng. - Vùng cố định - C. - Vùng biến đổi - V. •Vị trí kết hợp kháng nguyên hay paratop. Heavy chain genes Light chain genes GENETICS OF IMMUNOGLOBULINS • 7.2 x 107 1.2 x 103 6 x 104Combinatorial association 300x41000x15x4 VxDxJVxDxJCombinatorial association 44J gene segments -15D gene segments 3001000V gene segments KappaHeavy 5 lớp kháng thể Các mảnh phân tử KT Các mảnh phân tử KT . + Mảnh Fab (Fragment of antigen binding) là nơi gắn với kháng nguyên. + Mảnh Fc ( Fragment crystalizable), có khả năng gắn lên bề mặt tế bào, hoạt hoá bổ thể. IgG - ký hiệu γ2κ2 hay γ2λ2 Chiếm 80% tổng số Ig huyết thanh, vai trò chính bảo vệ cơ thể. Truyền từ mẹ sang con Chia 4 phân lớp: IgG1, IgG2, IgG3, IgG4. Chức năng của IgG: • Opsonin hoá : Fc của IgG gắn với thụ thể thích hợp trên bề mặt đại thực bào, phần Fab gắn với quyết định kháng nguyên, tạo điều kiện cho đại thực bào bắt giữ và tiêu diệt kháng nguyên. Gây độc tế bào phụ thuộc kháng thể- Antibody Dependent Cellular Cytoxicity - ADCC • Phần Fab của IgG gắn với KN trờn tế bào đích, phần Fc gắn với thụ thể tế bào K( Killer cell), tạo điều kiện cho tế bào K, NK giải phóng chất độc diệt tế bào đích. IgG1, IgG2, IgG3 có khả năng hoạt hoá bổ thể theo con đ−ờng cổ điển. Trung hoà ngoại độc tố • IgG gắn trên bề mặt tế bào làm cho vi khuẩn kết thành đám Ngăn virus bám đ−ợc vào thụ thể tế bào chủ Gây ng−ng kết tế bào vi khuẩn Trung hoà virus: IgM có chuỗi nặng à, ký hiệu à2κ2 hay à2λ2 • IgM do 5 đơn vị cơ bản hợp thành (pentame), các đơn vị nối với nhau bởi chuỗi peptid J, tạo ra 10 vị trí kết hợp kháng nguyên. • IgM chiếm 5-10% tổng số Ig huyết thanh, là kháng thể xuất hiện sớm nhất trong nhiễm trùng. • IgM có 2 phân lớp là: IgM1 và IgM2. Chức năng của IgM • Hoạt hoá bổ thể • Ng−ng kết vi khuẩn. IgA có chuỗi nặng α ký hiệu α2κ2 hay α2λ2 • IgA huyết thanh chiếm 15-20% tổng Ig huyết thanh chủ yếu ở dạng monome, đời sống ngắn khoảng 6 ngày. • Chức năng: hoạt hoá bổ thể theo đ−ờng nhánh • IgA tiết : sữa, n−ớc bọt, n−ớc mắt, dịch mũi, dịch tiết phế quản, đ−ờng tiêu hoá, sinh dục, tiết niệụ. • Dạng dime, hai phân tử gắn với nhau ở phần Fc nhờ chuỗi peptid J và mảnh tiết. • Chức năng: chống VSV trên bề mặt niêm mạc, ngăn chúng xâm nhập sâu vào các cơ quan. sIgA (secretory) IgE chuỗi nặng ε ký hiệu ε2κ2 hay ε2λ2 Nồng độ trong huyết thanh thấp, tăng lên khi dị ứng, nhiễm ký sinh trùng. Chức năng : Gây quá mẫn tức thỡ - dị ứng  Fc của IgE gắn với thụ thể thích hợp trên bề mặt bạch cầu −a kiềm và tế bào mast.  KN xâm nhập sẽ gắn với phần Fab, BCAK, tb Mast đ−ợc hoạt hoá giải phóng các hoạt chất nh− histamin, serotonin, leucotrien gây dãn mạch, tăng thấm thành mạch gõy dị ứng, viờm. Phản ứng dị ứng IgDchuỗi nặng δ ký hiệu δ2κ2 hay δ2λ2 • Chiếm 0,2 -1 % tổng số Ig huyết thanh. • Chức năng: là receptor bề mặt lympho B

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdap_ung_mien_dich_the_dich_9275.pdf
Tài liệu liên quan