Đáp án đề thi thử đại học online 2014 – Lần 4 môn: Vật lý

Câu 1: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo nằmngang, khi lực đàn hồi tác d ụng lên vật tăng từgiá

trịcực tiểu đến giá trịcực đại thì tốc độcủa vật sẽ:

A. Tăng lên cực đại rồi giảm xuống.

B. Tăng từcực tiểu lên cực đại.

C. Giảm xuống cực tiểu rồi tăng lên.

D. Giảm từcực đại xu ống cực tiểu.

pdf15 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đáp án đề thi thử đại học online 2014 – Lần 4 môn: Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biên độ 2 cm < Amax nên 2k = 20. Suy ra λ = 2(cm). Câu 37: Hai nguồn phát sóng ánh sáng đơn sắc A và B giống hệt nhau, bước sóng của ánh sáng được phát ra từ nguồn là λ. Hai nguồn cách nhau khoảng a = 3λ. Trên đường thẳng Ax vuông góc với AB tại A, điểm xa A nhất tại đó có cực tiểu giao thoa cách A một khoảng: A. 8,75λ. B. 18λ. C. 18 13  . D. 6λ. Hướng dẫn : Gọi điểm M thuộc Ax là điểm xa A nhất tại đó có cực tiểu. Điều kiện ứng với tại M là cực tiểu thứ 1.   222 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1d d k. d 3 d d 9 d d . d 8,752 2 4                     11 Câu 38: Chọn đáp án sai: A. Quá trình truyền sóng cơ là một quá trình truyền năng lượng. B. Quá trình truyền sóng cơ là một quá trình truyền pha dao động. C. Quá trình truyền sóng cơ là một quá trình truyền trạng thái dao động. D. Quá trình truyền sóng cơ là một quá trình truyền các phần tử vật chất. Câu 39: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một biến trở R, một cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Khi biến trở có giá trị R1 = 46Ω và R2 = 82Ω thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng nhau và bằng 164W. Khi biến trở có giá trị R = 62Ω thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch đạt cực đại. Giá trị cực đại của công suất điện tiêu thụ trên biến trở R bằng : A. 124,64W. B. 148,23W. C. 134,48W. D. 168,16W. Hướng dẫn :                           2 1 2 L C 2 1 2 maïch max L C 22 L C 2 R max R max 22 L C R r R r Z Z 1 *Khi P = 164W UR r R r 2 P * Khi P R r Z Z 3 1 3 r 18 thay vaøo 2 U 164 V R r Z Z * Khi P UP 134,48W 2r 2 r Z Z                                   Câu 40: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, độ cứng của lò xo k = 5 (N/m), vật có khối lượng m = 100g, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì truyền cho vật một vận tốc 40 10 (cm/s) dọc theo trục của lò xo, vật dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2, khi gia tốc của vật triệt tiêu lần đầu thì tốc độ của vật bằng? A. 40 cm/s. B. 100 cm/s. C. 60 cm/s. D. 80 cm/s. Hướng dẫn : VTCB mới cách VTCB cũ đoạn 0 mgx 2cm k    Theo ĐLBT Cơ năng:  Thay soá2 20 0 0 0 1 1* .mv kA mg.A A 16 cm 2 2          0 2 2 2 0 0 0 0 *Khi a = 0 thì vaät qua VTCB môùi caùch VTCB cuõ ñoaïn x 1 1 1k.A mv kx mg A x v 1 m / s 2 2 2         Câu 41: Hạt nhân 74 Be đứng yên bắt một electron tạo ra phản ứng 7 0 7 4 1 3Be e Li     , trong đó ν là hạt nơtrino – hạt này không mang điện, có khối lượng nghỉ bằng không, chuyển động với tốc độ xấp xỉ 12 bằng tốc độ ánh sáng. Khối lượng của các hạt nhân mBe = 7,016929u, mLi = 7,016004u, 1uc2 = 931,5 MeV, coi khối lượng electron không đáng kể. Động năng của hạt nhân Li có giá trị: A. 56,8 eV. B. 0,862 MeV. C. 5,68 MeV. D. 0. Hướng dẫn : - Năng lượng của phản ứng :    2Be LiE m m c 0,862 MeV    . Năng lượng này phân chia cho nơtrino và hạt nhân 73 Li . Tuy nhiên, do hạt nhân 7 3 Li có khối lượng lớn còn nơtrino có khối lượng nghỉ bằng không nên thực tế hạt nơtrino đã mang hầu như toàn bộ năng lượng đó: Eν = 0,862MeV. - Lúc đầu, hạt nhân mẹ 74 Be đứng yên, do vậy, động lượng của hạt nhân 7 3 Li và hạt ν bằng nhau. Do đó ta có : (lưu ý 2 p mc E p cE mc           ) pLi = pν = Eν/c = 0,862 MeV/c. - Động năng hạt 73 Li có giá trị :         2 2 2 Li 5Li ñ 2 2 Li Li p c 0,862MeVp W 5,565.10 MeV 56,8 eV 2.m 2m c 2.7,016004uc      Câu 42: Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân 2 3 41 1 2D, T, He lần lượt là mD = 0,0024u,mT = 0,0087u, mHe = 0,0305u. Trong một phản ứng hạt nhân : 2 3 4 11 1 2 0D T He n   toả hay thu bao nhiêu năng lượng ? A. Tỏa năng lượng, E = 8,06eV. B. Thu năng lượng, E = 13,064eV. C. Thu năng lượng, E = 6,07MeV. D. Tỏa năng lượng, E = 18,07MeV. Câu 43: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe là 1,0mm. Vân giao thoa được quan sát qua một kính lúp có tiêu cự 5cm đặt cách mặt phẳng hai khe một khoảng L = 65 cm. Một người có mắt bình thường đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là 20,5'. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A. 0,62 µm. B. 0,5µm. C. 0,58µm. D. 0,55µm. Hướng dẫn : - Góc trông vật = góc hợp 2 tia sáng từ 2 đầu mút của vật tới quang tâm của mắt. - Khi quan sát khoảng vân qua kính lúp, mắt đặt sát kính lúp và muốn quan sát trong trạng thái không điều tiết (với mắt bình thường) thì ảnh của hệ vân qua kính lúp phải ở vô cùng, tức là khi đó hệ vân giao thoa sẽ nằm tại tiêu diện vật của kính lúp nói cách khác, tiêu diện vật của kính lúp đóng vai trò là màn ảnh của hệ giao thoa. 13 - Góc trông khoảng vân : tan    ni f - Theo đề bài :       D L f 60 cm i i.atan i f. tan 0,3 mm 0,5 m f D                   Câu 44: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 510 nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng A. 1,02 mm. B. 0,68 mm. C. 0,9 mm. D. 0,765 mm. Hướng dẫn :  0,68 Di mm a  Câu 45: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 5Hz. Thời gian trong một chu kì thế năng nhỏ hơn 3 lần động năng là: A. 0,133 s. B. 0,067 s. C. 0,1 s. D. 0,25 s. Câu 46: Trong thí nghiệm Y  âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1, λ2 tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ứng với khoảng vân lần lượt là i1 = 0,48mm và i2 = 0,64mm. Xét 2 điểm A, B trên màn ở cùng một phía so với vân trung tâm, cách nhau 6,72 mm. Tại A thì cả 2 bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì bức xạ λ1 cho vân sáng còn bức xạ λ2 cho vân tối. Số vân sáng quan sát được trên đoạn AB là: A. 20 B. 26 C. 22 D. 24 Hướng dẫn : Cách 1: S 1 2 qs 1 AB ABN 1 0,5 26 i i N 26 4 22 6, 72 6,72N 1 1 3 1 4 i 4i                                             Cách 2:    1 1 1 2 2 2 1 2 1 2 1 20,5 48 64 0,5 2, 1 2 1,5 0,96B Bx x k i x k i k k k k x i i               1 26,72 0,96 7,68 16 12Ax i i     Xét sự trùng nhau của các vân sáng: 11 1 2 2 1 2 4 4,8,12,16 3 kk k k k       Tổng có 15 giá trị của 1k ( từ 2 đến 16 ), 11 giá trị của 2k ( từ 2 đến 12 ) trừ đi 4 vị trí trùng nhau. L D f mắt α S1 S2 ni 14 Câu 47: Cho đoạn mạch AB gồm LRC mắc nối tiếp theo thứ tự. Cuộn cảm thuần, điện trở R = 50Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều   u U 2.cos 2 ft V  , U không đổi, tần số f của dòng điện thay đổi được. Điều chỉnh f để điện áp hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại L maxU U 3 . Khi đó điện áp hiệu dụng đoạn mạch RC có giá trị 150 (V). Công suất của mạch khi đó có giá trị: A. 139,2 W. B. 150 W. C. 148,6W. D. 192,5W. Hướng dẫn :                     L maxU U 32 2 2 2 2 2 L max L C L C C 2 2L max C C 1 2 R R R 2 2 2 2 2 2 RC R C 2 R R * bieán thieân, U Z Z Z U U U U U 2 1 U U U 1* tan .tan . U 2 2 3 2 .U 2 U U 2 * U U U 150 U 2 6 4 2U U 88 V 3 U * Thay 3 vaøo 2 U 83,43 V P 139,2 W R                               Câu 48: Tia laze không có đặc điểm nào sau đây? A. Là chùm sáng song song. B. Là chùm sáng hội tụ, năng lượng tập trung tại một điểm. C. Gồm các photon cùng tần số và cùng pha. D. Là chùm sáng có năng lượng cao. Câu 49: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp theo thứ tự. M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện, N là điểm nằm giữa tụ điện và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện áp   AB 0u U cos t V  ; điện áp hiệu dụng UC = 100(V); điện áp tức thời uAM sớm pha 5 6  so với uMN, sớm pha 7 12  so với uMB và sớm pha 2  so với uAB. Điện áp cực đai U0 có giá trị : A. 136,6 (V). B. 193,2 (V). C. 141,2 (V). D. 51,76 (V). ZLC ZC R O α1 α2 Z 15 Hướng dẫn : Dựa vào GĐVT ta dễ thấy : + ∆MNB vuông cân + UMB = 100√2 (V). + góc AMB = 750 + Dễ tính được  00AB MBU U .sin 75 . 2 193,2 V  Câu 50: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 94 Be đứng yên để gây phản ứng: 1 9 6 1 4 3  p Be X Li . Biết động năng của các hạt p, X, 63Li lần lượt là 5,45MeV, 4MeV và 3,575MeV. Góc tạo bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là (lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng). A. 600. B. 450. C. 1200. D. 900. Hướng dẫn : - Vẽ GĐVT và dùng định lí hàm cos. Tính được cosα = 0. A B L,r R C A B M UAB N M N UC=100 1500 1050 300

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthi_thu_online_ln_4_tvvlhd_giai_chi_tiet_thuvienvatly_com_8204a_39780_8157.pdf
Tài liệu liên quan