Đánh giá trong giáo dục

Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tượng cần đánh giá và đưa ra những phán xét, nhận định về mức độ đạt được theo các thang đo hoặc các tiêu chí đã được đưa ra trong các tiêu chuẩn hay chuẩn mực. Đánh giá có thể là đánh giá định lượng (quantitative) dựa vào các con số hoặc định tính (qualitative) dựa vào các ý kiến và giá trị.

Theo GS Trần Bá Hoành “Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc dựa vào việc phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc “

 Đánh giá là sự phán xét trên cơ sở đo lường, kiểm tra, bao giờ cũng đi liền với kiểm tra. Trong đánh giá, ngoài sự đo l¬¬ường một cách khách quan dựa trên kiểm tra (hay trắc nghiệm), còn có ý kiến bình luận, nhận xét, phê phán mang tính chủ quan để tiến tới sự phán xét. Theo Tự điển Giáo dục học –NXB Tự điểm Bách khoa 2001 thuật ngữ đánh giá kết quả học tập được định nghĩa như sau: “ Xác định mức độ nắm được kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học

docx13 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1754 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đánh giá trong giáo dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có và có thể có, trên cơ sở đó ta có thể khảo sát chúng được. Các mục tiêu giảng dạy không thể là những mục tiêu “chung chung” mà trái lại phải được phát biểu một cách rõ ràng có thể làm căn bản cho việc đo lường Một trong những mục đính của đánh giá: Xác định kết quả  theo mục tiêu đã đề ra. Tạo điều kiện cho người dạy nắm vững hơn tình hình học tập của sinh viên. Cung cấp thông tin phản hồi có tác dụng giúp cho giáo viên giảng dạy tốt hơn. Giúp cho bản thân trong công tác quản lý và giảng dạy tốt hơn. Kết quả đánh giá tạo cơ sở điều chỉnh, cải tiến mục tiêu nội dung chương trình, phương pháp, kế hoạch đào tạo nhằm nâng cao hơn chất lượng và hiện quả của quá trình này. Đánh giá công tác tổ chức, quản lí đào tạo. Theo Trần Bá Hoành: Kiểm tra đánh giá SV cung cấp cho cán bộ quản lý giáo dục những thông tin cơ bản về thực trạng dạy và học, để có những chỉ đạo kịp thời nhằm thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục. Chức năng của kiểm tra, đánh giá Chức năng kiểm tra là chức năng cơ bản và đặc trưng, thể hiện ở chỗ phát hiện tình trạng nhận biết kiến thức đã học, mức độ hiểu và áp dụng kiến thức đó, vận dụng linh hoạt vào tình huống mới của sinh viên. Mặt khác, thể hiện phương tiện kiểm tra và các phương pháp dạy học của giáo viên. Từ đó xem xét xác định nội dung và phương pháp dạy học tiếp theo một cách phù hợp. Đồng thời việc xem xét kết quả của kiểm tra, đánh giá cũng cho phép đề xuất định hướng điều chỉnh những sai sót, phát huy những kết quả trong cải tiến hoạt động dạy học với các phần kiến thức đã dạy. Chức năng dạy học của kiểm tra, đánh giá thể hiện có tác dụng có ích cho người học cũng như người dạy trong việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy. Các bài trắc nghiệm giao cho sinh viên nếu được soạn thảo một cách công phu có thể được xem như một cách diễn đạt các mục tiêu dạy học cụ thể đối với các kiến thức, kỹ năng nhất định. Nó có tác dụng định hướng hoạt động học tập tích cực chủ động của sinh viên. Việc xem xét thảo luận các câu hỏi trắc nghiệm một cách nghiêm túc, có thể xem như một phương pháp dạy học tích cực giúp người học chiếm lĩnh kiến thức một cách tích cực, đồng thời giúp cho người dạy kịp thời bổ sung điều chỉnh hoạt động dạy cho có hiệu quả. Chức năng xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy học. Việc kiểm tra đánh giá trình độ kỹ năng đòi hỏi phải soạn thảo nội dung các bài trắc nghiệm và các tiêu chí đánh giá, căn cứ mục tiêu dạy học cụ thể đã xác định  cho từng kiến thức kỹ năng. Các bài kiểm tra này có thể sử dụng để nghiên cứu đánh giá mục tiêu dạy học và hiệu quả của phương pháp dạy học.   Ba chức năng trên luôn luôn quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, tuỳ vào đối tượng hình thức, phương pháp đánh giá mà một chức năng nào đó có thể sẽ trội hơn. Theo GS Trần Bá Hoành trong dạy học có 3 chức năng: Chức năng Sư phạm: Làm sáng tỏ thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động học và dạy. Chức năng xã hội: Công khai hoá kết quả học tập của mỗi SV Chức năng khoa học: nhận định chính xác về một mặt nào đó trong thực trạng dạy học, về hiệu quả thực nghiệm một sáng kiến nào đó trong dạy học. Tuỳ mục đích đánh giá mà một hay vài chức năng nào đó sẽ được đặt lên hàng đầu. Các tiêu chí đánh giá giảng viên Một trong những luận điểm quan trọng nhất của việc đánh giá chất lượng giáo dục đại học nói chung và đánh giá giảng viên nói riêng đó là đánh giá như thế nào? Có những cơ sở khoa học gì để đánh giá? Kết quả đánh giá giảng viên về giảng dạy, nghiên cứu khoa học, và hoạt động phục vụ xã hội là những cơ sở để các nhà quản lý đánh giá năng lực toàn diện của một giảng viên và đó cũng là cơ sở để đề bạt, điều chỉnh lương hay phong hàm, học hàm Đánh giá GV ta có 2 mức độ Đánh giá đội ngũ giảng viên của 1 trường + Đánh giá đội ngũ: Số lượng giảng viên: tỷ lệ GV/SV, tỷ lệ thành tựu SV tốt nghiệp/ GV. Tỷ lệ GV tham gia NCKH. Đánh giá số lượng tiết dạy của GV/ 1 năm học. + Đánh giá cơ cấu đội ngũ: tỷ lệ học hàm, hoc vị GS TS/ tổng số SV, Tỷ lệ học hàm, học vị GS TS/ tổng số bộ môn, thâm niên của đội ngũ giảng viên, tuổi đời, cơ cấu giới tính ( nam/ nữ) + Đánh giá chất lượng GV: thành tựu nghiên cứu, thành tựu đào tạo, đánh giá bằng uy tín chuyên môn của đội ngũ GV trong nghành, trong nước và trên trường quốc tế + Đánh giá truyền thống lịch sử của nhà trường và sự đóng góp của nhà trường đối với xã hội, xã hội đánh giá sản phảm đầo tạo hằng năm. Đánh giá 1 GV cụ thể Trong lĩnh vực giảng dạy Tiêu chí 1: thành tích trong giảng dạy Những ấn phẩm giáo dục như phản biện các bài báo của đồng nghiệp, tham gia viết sách, xây dựng bài giảng qua băng điã, video Trình bày báo cáo về lĩnh vực giáo dục: trình bày báo cáo GD tại các hội nghị quốc tế, báo cáo viên cho các hội nghị Số lượng các giải thưởng Gd được nhận kể cả trong và ngoài nước TC2: số lượng và chất lượng giảng dạy Luôn có những sang kiến đổi mới trong giảng dạy, thể hiện ở việc áp dụng các kỹ năng mới vào giảng dạy, sử dụng các phương pahsp kiểm tra đánh giá mới phù hợp vs trình độ của sinh viên. Tham gia tích cực vào chương trình bồi dưỡng phát triển chuyên môn, tham gia giảng dạy hệ sau đại học, tham gia hướng dẫn luận văn luận án cho học viên cao học, nghiên cứu sinh Tham gia vào việc xây dựng và phát triển casc chương trinh đào tạo, có ý tìm kiếm hỗ trợ từ các chuyên gia để không ngừng nâng cao trình độ giảng dạy TC3: Hiệu quả trong giảng dạy Thiết kế và trình bày bài giảng phù hợp với trình độ kiến thức của Svc ho mỗi môn học Cung cấp cho sinh viên kiến thúc mới cập nhật. Tạo điều kiện để Sv phát huy tính sáng tạo Có khả năng dạy được nhiều môn học ở những mức đọ khác nhau Tham gia tích cực vào các hoạt động lien quan đến giảng dạy như tư vấn cho SV trong việc lựa chọn các môn học Tham gia vào đánh giávà phát triển chương trình đào tạo, tài liệu học tập Lĩnh vực nghiên cứu khoa học Các công trình khoa học đa được công bố Số lượng sách và tài liệu tham khảo được xuất bản/ sử dụng tham gia vào các hoạt động nghiên cứu KH tham gia các hội nghị/ hội thảo Lĩnh vực thứ 3: phục vụ xã hội/ cộng đồng Tham gia đóng góp để phát triển nhà trường và cộng đồng Tham gia vào các hội đồng chuyên môn Phục vụ xã hội/ cộng đồng Nói tóm lại, đánh giá giảng viên là việc làm không đơn giản, tuy nhiên để công việc này có ý nghĩa cho việc thúc đẩy sự vươn lên của mỗi giảng viên thì mỗi nhà trường đại học căn cứ vào sứ mạng, nhiệm vụ cụ thể của trường mình thiết kế, xây dựng 1 hệ thống các tiêu chí liên quan đánh giá toàn diện các hoạt động của GV là 1 vấn đề quan trọng và cần làm ngay. Đánh giá kết quả học tập của SV Nhằm dánh giá xem SV có đạt được mục tiêu học tập hay không? Ta có 3 mục tiêu đánh giá như sau: Mục tiêu 1: Sv có nắm được kiến thức của môn học hay không? Thế nào là nắm được kiến thức: SV nắm đượckiến thức thể hiện ở 6 mức độ nhận thức sau đây: 1 Nhớ, 2 hiểu, 3 vận dụng, áp dụng vào thực tế, 4 phân tích mở rộng vấn đề sâu hơn toàn diện hơn, 5 nhận xét vấn đề, nêu quan điểm riêng, 6 tổng hợp tất cả những điều để những điều đã học tái cấu trúc, biến thành kiến thức riêng Mục tiêu 2: Hình thành được hệ thống kỹ năng Biến kiến thức, kỹ năng thành của mình là người có năng lực Kỹ năng: là khả năng làm dược việc trên cơ sở có kiến thức và luyện tập Ký năng có 5 mức độ Bắt chước, làm theo trí nhớ, lien kết các thao tác, các cách thức khác nhau để đạt được: Thành thạo và cuối cùng là mức độ SÁng tạo Mục tiêu 3: hình thành thái độ tích với công việc vs cuộc sống GD con người qua mức độ: Nhận thức – Thái Độ - Hành vi Thái độ rất quan trọng quyết định trực tiếp là động lực quyết đinh 70% sự thành công của mỗi con người Thái độ bao giờ cũng mang tính cảm xúc, trừu tượng là cách thể hiện hành xử của chủ thể trong cuộc sống. Thái độ được hình thành qua học tập, qua rèn luyện cuộc sống, tự mỗi người rút ra cho mình kinh nghiệm trong cuộc sống. Thái độ có 2 loại: tiêu cực và tích cực. Dạy SV thái độ tích cực về: Học tập: nghiêm túc, tự chủ, sang tạo, chống lại nạn quay cop KHoa học: trân trọng, tin tưởng, trung thực Công việc, chuyên môn, nghề nghiệp: yeu nghề Đất nước, TQ: long yêu nước Nhân loại, thiên nhiên, MT Thái độ cũng phát triển từ thấp đên cao: 5 mức độ phát triển Tiếp thu Phản ứng tức thì Tự suy nghĩ, xác định giá trị Quyết định, thực hiện 1 giá trị Chủ thể hóa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxdanh_gia_trong_giao_dc_cau_hi_on_tp_9906.docx