Đánh giá thu nhập công

Thu nhập công là hệ thống các quan hệ kinh tế và phi kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành ngân sách Nhà nước.

Những quan hệ kinh tế là những quan hệ dựa trên cơ sở trao đổi ngang giá.

Những quan hệ phi kinh tế là những quan hệ được xây dựng từ nghĩa vụ.

Về mặt hiện tượng, thu nhập công dựa trên cơ sở nghĩa vụ. Nhưng xét đến cùng, thu nhập công được xây dựng trên nền tảng kinh tế. Đó là sự trao đổi giữa các nghĩa vụ: doanh nghiệp và dân chúng có nghĩa vụ trích chuyển một phần thu nhập vào ngân sách Nhà nước để hình thành các quỹ tài chính của Nhà nước; đổi lại Nhà nước có nghĩa vụ sử dụng hiệu quả các khoản thu nhập này, tức là sử dụng hiệu quả các quỹ tài chính của nhà nước

 

ppt37 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đánh giá thu nhập công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ THU NHẬP CÔNGKhái niệm thu nhập côngThu nhập công là hệ thống các quan hệ kinh tế và phi kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành ngân sách Nhà nước. Những quan hệ kinh tế là những quan hệ dựa trên cơ sở trao đổi ngang giá. Những quan hệ phi kinh tế là những quan hệ được xây dựng từ nghĩa vụ. Về mặt hiện tượng, thu nhập công dựa trên cơ sở nghĩa vụ. Nhưng xét đến cùng, thu nhập công được xây dựng trên nền tảng kinh tế. Đó là sự trao đổi giữa các nghĩa vụ: doanh nghiệp và dân chúng có nghĩa vụ trích chuyển một phần thu nhập vào ngân sách Nhà nước để hình thành các quỹ tài chính của Nhà nước; đổi lại Nhà nước có nghĩa vụ sử dụng hiệu quả các khoản thu nhập này, tức là sử dụng hiệu quả các quỹ tài chính của nhà nước Nội dung thu nhập côngThuếVay nợLệ phí và phíĐặc điểm của thu nhập côngPhần lớn các khoản thu nhập công được xây dựng trên nền tảng nghĩa vụ công dân, điển hình là thuế. Các khoản thu do người dân tự nguyện đóng góp chiếm tỷ trọng không đáng kể.Không mang tính bồi hoàn trực tiếp. Tuy nhiên, Nhà nước sẽ dùng thuế nhằm tạo ra những hàng hóa và dịch vụ công và tất cả hàng hóa và dịch vụ công sẽ được thụ hưởng bởi chính người dân trong nước. Như thế, các khoản thu nhập công được chuyển trở lại cho dân chúng theo một cách gián tiếp và công cộng. Gắn chặt với việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước. Khó kiểm soát và đánh giá hiệu quả. Đánh giá thu nhập côngĐánh giá thu nhập công là hệ thống quan điểm, phương pháp luận và chỉ tiêu nhằm phân tích, xem xét tính hợp lý về mặt kinh tế, xã hội lẫn chính trị của các khoản thu nhập công. Quan điểm đánh giáTrách nhiệm giải trình. Tránh gây xung đột về lợi ích giữa các tầng lớp dân cư và đảm bảo thực thi công bằng nghĩa vụ của dân cư. Phân tích lợi ích – chi phí giữa khoản thu vào ngân sách Nhà nước với chi phí hành thu. Không tạo thêm gánh nặng cho thế hệ tương lai. Phù hợp thông lệ quốc tế. Phạm vi đánh giáĐánh giá khả năng huy động một phần tổng sản phẩm quốc nội;Đánh giá cơ cấu thu nhập công;Đánh giá khả năng tài trợ chi tiêu công;Đánh giá khả năng vay và trả nợ công;Dự báo triển vọng thu nhập công.Chỉ tiêu đánh giáTỷ lệ thu ngân sách/GDP =Tổng thu ngân sáchGDPTỷ lệ thuế/Chi ngân sách =Tổng thu thuếChi ngân sách nhà nướcTỷ lệ thuế/Chi thường xuyên =Tổng thu thuếChi thường xuyênNợ chính phủ/Đầu tư chính phủ =Nợ của chính phủĐầu tư của chính phủChỉ tiêu đánh giá (tt)Khả năng trả nợ nước ngoài =Nợ gốc trả trong nămKim ngạch XK nămKhả năng trả lợi tức =Lợi tức trong nămKim ngạch XK nămKhả năng trả lợi tức/GDP =Lợi tức trong nămGDP trong nămTổng nợ nước ngoài của CP/GDP =Nợ nn của chính phủGDP trong nămChỉ tiêu đánh giá (tt)Tổng nợ nước ngoài/người dân =Nợ của chính phủTổng dân sốTổng nợ nước ngoài/dự trữ ngoại hối =Nợ của chính phủTổng dự trữ ngoại hốiThời gian tiến hành đánh giá : - Hàng năm - Định kỳ - Theo yêu cầu của cộng đồng quốc tế hay các chính phủ tài trợKhía cạnh : - Đánh giá khả năng huy động một phần tổng sản phẩm quốc nội - Đánh giá cơ cấu thu nhập công - Đánh giá khả năng tài trợ chi tiêu công - Đánh giá khả năng vay và trả nợ công - Dự báo triển vọng thu nhập côngChỉ tiêu đánh giá mức độ thu hút một phần tổng sản phẩm quốc nội vào khu vực công nhằm phần tích khả năng huy động nguồn nội lựcTỉ lệ thu ngân sách/GDP = tổng thu ngân sách/GDPTrong đó :Tổng thu ngân sách bao gồm những khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.GDP là tổng sản phẩm quốc nội, tính bằng tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).Công dụng :Chỉ tiêu này để đánh giá tỉ lệ thu nhập trên GDP, mức độ thu hút một phần GDP vào khu vực công, phân tích khả năng huy động nguồn nội lực.Chỉ tiêu này thường được sử dụng trong so sánh giữa các quốc gia trong một khu vực hoặc một khối, hoặc giữa các quốc gia cùng trình độ phát triển, hoặc giữa các quốc gia nói chung.Ý nghĩa :Tỷ số này càng lớn thì thể hiện khả năng huy động nguồn nội lực quốc gia tài trợ cho phát triển kinh tế càng cào thể hiện năng lực quản lý của nhà nước.Chỉ tiêu đánh giá khả năng tài trợ chi ngân sách nhà nước 2.1 Tỉ lệ thuế/chi ngân sách = tổng thu thuế/chi ngân sách nhà nướcTrong đó :Thuế là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia. Tổng thu thuế là tổng tất cả các nguồn thu từ thuế của nhà nước, bao gồm, thuế tiêu thụ đặc biệt, VAT, thuế thu nhập, thuế môn bài, thuế xuất nhập khẩu Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập trung vào ngân sách nhà nước và đưa chúng đến mục đích sử dụng. Công dụng :Dùng để quản lý vấn đề chi tiêu trong nước, cũng như là cơ sở để lên những kế hoạch chi tiêu cho phù hợpÝ nghĩa :Nếu tỉ lệ này lớn hơn 100%, tổng chi NS được tài trợ hoàn toàn bởi tổng thu thuế.Nếu tỉ lệ này nhỏ hơn 100% thì chi NS vượt quá tổng số thuế chính phủ thu được, nghĩa là chính phủ có thể phải vay thêm nợ để chi tiêu.2.2 Tỉ lệ thuế/chi thường xuyên = tổng thu thuế/chi thường xuyênTrong đó :Chi thường xuyên là nhóm chi phát sinh thường xuyên, cần thiết cho hoạt động của các khu vực công, gồm các khoản chi lương, chi nghiệp vụ,chi quản lý cho các hoạt động.Công dụng : Xác định mức phân bổ của thuế xuống chi thường xuyên, nguyên tắc là : tuyệt đối không dùng các nguồn thu khác thuế để chi thường xuyên.Ý nghĩa :Tỷ số này càng lớn thì nguồn vốn dư ra dành cho đầu tư phát triển càng cao.Ngược lại nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thể hiện rằng nguồn thu từ thuế không đáp ứng được chi thường xuyên, hệ quả là dẫn đến hiện tượng bội chi, tỷ số càng nhỏ thì vấn đề càng trầm trọng.2.3 Nợ chính phủ/đầu tư chính phủ = nợ của chính phủ/đầu tư của chính phủTrong đó :Nợ chính phủ là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách.Đầu tư chính phủ là các khoản chi của chính phủ để cung ứng hàng hóa công cộng, chẳng hạn như phát triển đường xá, trường học, quân sự Ý nghĩa :Nếu tỉ lệ này nhỏ hơn 1, toàn bộ nguồn vay nợ sẽ được dùng vào hoạt động đầu tư, nghĩa là các khoản chi cho bộ máy nhà nước đã được bù đủ bởi nguồn thu nhập của chính phủ. Nếu lớn hơn 1, nghĩa là nguồn vay nợ chỉ được phân bổ cho đầu tư 1 phần, tình hình chi tiêu của chính phủ không khả quan.Các chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ và trả lãi3.1 Khả năng trả nợ nước ngoài = nợ nước ngoài trong năm/kim ngạch xuất khẩu trong nămTrong đó :Vay nợ nước ngoài là các khoản vay ngắn, trung hoặc dài hạn, gồm nợ của chính phủ và nợ được chính phủ bảo lãnh. Phân theo nhóm người cho vayCác chủ nợ chính thức: Song phương: các quốc gia Đa phương: các tổ chứcCác chủ nợ tư nhân: Người nắm giữ trái phiếu Các ngân hàng thương mại Các chủ nợ tư nhân khácKim ngạch xuất khẩu là tổng số tiền thu được trong quá trình Xuất khẩu, được thống kê theo từng quý hoặc từng năm.Công dụng :Là một chỉ tiêu trong hệ thống các chỉ tiêu giám sát nợ công, nợ nước ngoài của quốc gia.Chỉ tiêu này đánh giá khả năng trả nợ nước ngoài của một quốc gia.Ý nghĩa :Giá trị xuất khẩu cao hơn nhiều lần so với số nợ phải trả hàng năm, cho thấy tính thanh khoản cao trong khả năng thanh toán nợ nước ngoài.Ngược lại, nếu giá trị xuất khẩu nhỏ hơn hoặc lớn hơn nhưng chỉ dao động quanh số nợ phải trả hàng năm (tức là chênh lệch không nhiều), cho thấy tính thanh khoản thấp trong khả năng thanh toán nợ nước ngoài.Theo WB nghĩa vụ trả nợ nước ngoài trung dài hạn so với xuất khẩu không quá 25%.3.2 Khả năng trả lợi tức trong năm = lợi tức trong năm/kim ngạch xuất khẩu nămTheo bản tin nợ số 5 của Bộ Tài Chính, các khoản vay nước ngoài đa số có lãi suất thấp, trong đó vay ODA chiếm 74,99% vay ưu đãi chiếm 5,15%; vay thương mại 19,86%. Các con số này thể hiện một cơ cấu nợ an toàn vì đa số các khoản vay ODA có lãi suất thấp, thời hạn trả nợ dài.Công dụng :Hệ số khả năng trả lợi tức trên kim ngạch xuất khẩu : cho biết tổng lợi tức phải trả chiếm bao nhiêu phần trăm tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm.3.3 Khả năng trả lợi tức/GDP = lợi tức trong năm/GDP trong nămTrong đó :Tổng lợi tức phải trả trong năm bao gồm:Lợi tức phải trả cho nợ trong nước.Lợi tức phải trả cho nợ nước ngoài.Công dụng :Hệ số khả năng trả lợi tức trên GDP cho biết tổng lợi tức phải trả chiếm bao nhiêu phần trăm tổng sản phẩm quốc nội trong năm.Ý nghĩa :Tỷ lệ khả năng trả lợi tức trên GDP không nên vượt quá 50%. Nếu vượt quá, áp lực nợ sẽ ảnh hưởng nặng nề lên các quyết định của chính phủ, và tình hình tài chính quốc gia có thể rơi vào trạng thái không kiểm soát được.Các chỉ tiêu đánh gía mức độ và năng lực vay nợ4.1 Tổng nợ nước ngoài/GDP = nợ của chính phủ/GDPNợ nước ngoài khu vực công của Việt Nam: Những con số mới nhấtÝ nghĩa :Không có chuẩn chung, song tỷ lệ nợ nước ngoài trên GDP không nên vượt quá xa con số 50%. Nếu vượt quá, áp lực nợ sẽ ảnh hưởng nặng nề lên các quyết định của chính phủ, tình hình tài chính quốc gia có thể không kiểm soát được.4.2 Tổng nợ nước ngoài/người dân = nợ của chính phủ/tổng dân sốChỉ tiêu này cho thấy số nợ mà một người dân trong một quốc gia phải gánh chịu trong từng năm4.3 Tổng nợ nước ngoài/dự trữ ngoại hối = nợ của chính phủ/tổng dự trữ ngoại hốiDự trữ ngoại hối là 1 nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ côngSự khan hiếm ngoại tệ sẽ gây khó khăn cho việc chi trả các khoản nợ nước ngoài.Lượng ngoại hối phụ thuộc vào cán cân xuất nhập khẩu, lạm phát, Công dụng :Hai cách tính trên đánh giá mức độ và năng lực vay nợ của chính phủ. Nếu tỉ phần nợ trong tổng thu NSNN gia tăng thì gánh nặng cho thế hệ tương lai sẽ gia tăng và áp lực nợ sẽ ảnh hưởng nặng nề tới tài chính quốc gia.Ý nghĩa :Giá trị tính toán được không quá 50%. Hiệu quả của vay nợ đựoc thể hiện qua các chỉ tiêu trên sẽ đẩy mạnh tốc độ tập trung và tích tụ vốn tạo công trình mang tầm cỡ QG. Mặc khác khi sử dụng không hiệu quả nguồn vay nợ sẽ là gánh nặng lớn cho QG khi đó chỉ tiêu này sẽ lớn hơn 50%.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt3_bg_tcc_dgia_tn_cong_0131.ppt