Mở đầu: Hấp thu dịch ròng thường xảy ra trong cắt đốt nội soi tuyến tiền liệt. Biểu hiện của hội chứng này
là rối loạn thần kinh trung ương, tăng thể tích máu, thay đổi điện giải. Nhằm giúp ích việc điều trị hiệu quả hơn
chúng tôi xác định tỉ lệ thay đổi điện giải và hấp thu dịch sau cắt đốt nội soi tuyến tiền liệt.
Đối tượng & Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả dọc ở 1 nhóm bệnh nhân. Bệnh nhân được chọn
là những trường hợp cắt đốt nội soi tuyến tiền liệt ở khoa soi niệu bệnh viện Bình Dân. Tất cả bệnh nhân được vô
cảm bằng gây tê tuỷ sống, sử dụng dung dịch Sorbitol 3,3%, kiểm tra những xét nghiệm điện giải đồ trước và
một giờ sau mổ.
Kết quả: Có thay đổi ở mức độ nhẹ trong mức độ Natri và Canxi máu. Kali và Clo không thay đổi. Mối
tương quan với giảm nồng độ Natri máu là tuổi bệnh nhân và trọng lượng tuyến tiền liệt. Những biểu hiện của
hội chứng hấp thu dịch là rối loạn nhịp tim (4,3%), hạ huyết áp (2,8%), nôn và buồn nôn (2,8%).
Kết luận: Sorbitol 3,3% an toàn để sử dụng làm dung dịch ròng.
Từ khóa: Đánh giá thay đổi điện giải, cắt đốt nội soi tuyến tiền liệt qua niệu đạo
8 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đánh giá thay đổi điện giải trong cắt đốt nội soi tuyến tiền liệt qua niệu đạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạ Canxi máu vẫn xuất hiện ở
bệnh nhân sử dụng dung dịch sorbitol và
mannitol. Theo tác giả Lee(14) sử dụng dung dịch
sorbitol 40 phút sau khi bắt đầu phẫu thuật thì
nồng độ Natri máu giảm 89 mmol/l, nồng độ
Canxi máu giảm 0,53 mmol/l, huyết áp giảm
62/40 mHg, tiêm tĩnh mạch 10 mg ephedrin,
truyền tĩnh mạch dopamin 10 µcg/kg/phút,
huyết áp máu không tăng, các dấu hiệu lâm sàng
không cải thiện, sau khi dùng 40ml canxiclorid
huyết áp máu trở về chỉ số ban đầu, đây là
trường hợp điển hình của hấp thu dịch có giảm
Canxi. Ở báo cáo này tác giả cũng khuyên nên
đo nồng độ ion Canxi máu khi hạ huyết áp
không đáp ứng với các thuốc vận mạch trong
suốt và sau cắt đốt. Một số tác giả khác cho thấy
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 1 * 2014
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2014 384
thay đổi Canxi máu như tác giả Hahn(11) truyền
tĩnh mạch 1000ml glycin trong 20 phút trong 7
người nam tình nguyện và 10 bệnh nhân cắt đốt
nội soi TTL mức độ hạ Natri và Canxi máu như
nhau, tác giả này khuyên nên cho Canxi đường
tĩnh mạch và muối ưu trương cho những bệnh
nhân sau cắt đốt nội soi có hạ huyết áp nặng, tác
giả Chassard(4) báo cáo: 40 – 60 phút sau truyền
870ml, 1475ml và 2075ml glycin tĩnh mạch cho
heo thì giảm nghiêm trọng ion Canxi.
Từ những nghiên cứu trên ta thấy hiệu quả
của việc cho Canxi đường tĩnh mạch cho những
bệnh nhân sau cắt đốt nội soi. Mặc dù chúng tôi
chưa có biểu hiện hạ Canxi máu nặng nhưng
chúng ta cần phải cảnh giác biểu hiện này.
Thay đổi Clo máu
Kết quả cho thấy thay đổi Clo không có ý
nghĩa thống kê (p>0,05).
Xét về mối tương quan không thấy có mối
tương quan giữa các yếu tố trước và trong mổ
như thời gian cắt đốt, trọng lượng TTL, thể tích
dịch ròng, thể tích dịch truyền và thay đổi Clo
máu. Về mặt sinh lí thấy mức độ Clo thay đổi
theo mức độ Natri. Theo nghiên cứu cho thấy
thay đổi Clo liên quan với lựa chọn loại dịch
ròng. Tác giả Watanabe(30) sử dụng dung dịch
ròng Natriclorua 9‰ ghi nhận tăng Clo có ý
nghĩa thống kê, hấp thu Clo gây tăng Clo máu và
nhiễm toan chuyển hóa, ảnh hưởng đến thăng
bằng axit- basơ trong cơ thể(22,24,25,26).
Kết quả đánh giá thay đổi Natri, Kali, Clo,
Canxi cho thấy thay đổi chủ yếu là hạ Natri và
hạ Canxi ở mức độ nhẹ.Yếu tố ảnh hưởng đến
giảm nồng độ Natri máu là tuổi cao (≥ 70 tuổi)
và trọng lượng TTL (≥ 30 g).So sánh với các
nghiên cứu khác, chúng tôi ghi nhận sử dụng
dung dịch sorbitol 3,3% ít làm thay điện giải
trước và sau CĐNS.
KẾT LUẬN
- Qua 72 bệnh nhân đánh giá thay đổi điện
giải trong cắt đốt nội soi tuyến tiền liệt bằng dao
điện đơn cực qua niệu đạo với dung dịch ròng
sorbitol 3,3% và chiều cao cột dịch ròng 80cm,
chúng tôi có những kết luận sau:
- Thay đổi trung bình điện giải trước và sau
cắt đốt như sau: Có thay đổi Natri và Canxi máu
trước và sau cắt đốt nội soi; Không thay đổi Kali
và Clo máu trước và sau cắt đốt nội soi.
- Về mức độ thay đổi điện giải: đa số là hạ
Natri và Canxi máu ở mức độ nhẹ.
- Các yếu tố tương quan với thay đổi điện
giải: Yếu tố tương quan với giảm nồng độ Natri
máu sau mổ là tuổi bệnh nhân và trọng lượng
tuyến tiền liệt; Chưa xác định được yếu tố tương
quan với giảm nồng độ Canxi máu.
- Tỉ lệ hội chứng hấp thu dịch ròng là 0%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Al-Ali M, Al-Alousi W, Al-Shukri M (2001). "Serum sodium
changes during and after transuretheral prostatectomy". Saudi
Med J, 22 (9), pp.765-8.
2. Ankan H, Sargin S, Dalva I, Akman Y, Yazicioglu A, Cetin S
(1997). "Effects of distilled water and mixture of sorbitol -
mannitol irrigation fluids on fluid - electrolyte balance in
patients undergoing transurethral prostate". International
Urology and Nephrology, 29 (5), pp.575-580.
3. Boukatta B, Sbai H, Messaoudi F, Lafrayiji Z, Bouazzaoui EA,
Kanjaa N (2013). "Transurethral resection of prostate
syndrome: report of a case". Pan Afr Med J, 11, pp.11.
4. Chassard D, Berrada K, Tournadre P, Boule'treau P (1996).
"Calcium homeostasis during i.v. infusion of 1.5% glycine in
anaesthetized pigs". Br J Anaesth, 77, pp.271-271.
5. Chen SS, Lin ATL, Chen KK, Chang LS (2006). "Hemolysis in
Transurethral Resection of the prostate Using Distilled Water
as the Irrigant".J Chin Med Assoc, 69 (6), pp.270-275.
6. Dimberg M, Allgen LG, Norlen H, Kolmer T (1987).
"Experience with hypotonic 2.5% sorbitol solution as an
irrigating fluid in transurethral resection of th prostate".scand J
Urol Nephrol, 21 (3), pp.169-76.
7. Goel CM (1992). "Transurethral resection syndrome: A
prospective study". Eur Urol, 21 (1), pp.15-7.
8. Gupta K, Rastogi B, Jain M, Gupta PK, Sharma D (2010).
"Electrolyte changes: An indirect method to assess irrigation
fluid absorption complications during transurethral resection
of prostate: A prospective study".Saudi Journal of Anaesthesia,
4 (3), pp.142-146.
9. Hahn RG (1997). "Dilutional hypocalcaemia from urological
irrigating fluids".Int Urol Nephrol, 29 (2), pp.201-6.
10. Hahn RG (2001). "Acute myocardial infaction after
transurethral resection of the prostatic".Biomed
phamacotherapy, 55, pp.144-7.
11. Hahn RG (2006). "Fluid absorption in endoscopic surgery".Br J
Anesthesia, 96, pp.8-20.
12. Hawary A, Mukhtar K, Sinclair A, Pearce I (2009).
"Transurethral resection of prostate syndrome: Almost gone
but not forgotten". J Endourol, 23 (12), pp.2012-2020.
13. Kuroda Y, Kamitani K, Yoshida H, Miroshi H, Kishi R, Sato
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2014 385
M, Asahi T (2010). "TUPR syndrome with serve hyponatremia
(98mEq/l)".Masui, 59 (4), pp.464-9.
14. Lee GY, Han JI, Heo HJ (2009). "Severe hypocalcemia caused
by absorption of sorbitol - mannitol solution during
hysteroscopy". J Korean Med Sci, 24, pp.532-4.
15. Lihoshi M, Sakuragi T, Higa K, Hamada T (2005). "Severe
hyponatremia during transurethral resection of
prostate".Masui,, 54 (4), pp.414-7.
16. Malaeb BS, Yu X, Bean AM, Elliott SP (2012). "National trends
in surgical for benign hyperplasia in the United State (2000-
2008)". Urology, 79 (5), pp.1111-6.
17. Moorthy HK, Philip S (2002). "Serum electrolytes in turp
syndrome - is the role of potassium under estimated?".Indian
Journal of Anaesthesia, 46 (6), pp.441-444.
18. Olson J, Peters S (2011). "Pulmonary edema and cardiac arrest
complicating transurethral resection of the prostate and TURP
syndrome". Chest, 140 (4), pp.140-152.
19. Reich O, Gratzke C, Bachmann A, Seitz M (2008). "Morbdity,
mortality and early outcome of transurethral resection of the
prostate: Aprospective multicenter evaluation of 10654
patients".J Urol, 180 (1), pp.236-239.
20. Rudolph HE, Pendergraft FW, Lerma VE (2009). "Common
electrolyte disorders: hyponatremia". pp.23-32
21. Salmela L, Aromaa U, Lehtonen T, Peura P, Olkkola KT
(1993). "The effect of prostatic capsule perforation on the
absorption of irrigating fluid during transurethral
resection".British journal of urology, 72 (5), pp.599-604.
22. Schafer M, Von Ungern-Sternberg BS, Wight E, Schneider MC
(2005). "Isotonic fluid absorption during hysteroscopy
resulting in severe hyperchloremic acidosis". Anesthesiology
103, pp.203-4.
23. Schearer RJ, Stanfield NJ (1981). "Fluid absorption during
transurethral resection".Br Med J, 282, pp.740.
24. Schelin S (2009). "Transurethral resection of prostate after
intraprostate injections of mepivacain epinephrine: a
preliminary communication".Scandinavian Journal of Urology
and Nephrology, 43, pp.63-67.
25. Sila JM, Neves EF, Santana TC, Ferreira Up, Mati YN, Silva
JMC (2009). "The importance of intraoperative
hyperchloremia".Revita Brasileira de Anestesiologia, 59 (3),
pp.304-313.
26. Tani M, Morimatsu H, Takatsu F, Morita K (2012). "The
incidence and prognostic value of hypochloremia in critically
ill patients".ScientificWorld Journal 2012, pp.7.
27. Trần Đỗ Anh Vũ (2009). "Đặc điểm lâm sàng trong gây mê
phẫu thuật cắt túi mật nội soi có bơm thán khí ở người cao
tuổi", Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TPHCM, 5(5), tr15-18.
28. Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Chừng (2005). "Gây mê hồi sức
trong phẫu thuật người cao tuôi". Tạp chí Y học, Đại học Y
Dược TPHCM, 9 (1), tr.1-15.
29. Walker MR, Fuhr PG, Koyle MA (2008). "Fatal hyponatremia
in a 7 year old girl with cloacal exstrophy after cystoscopy for
a bladder stone".J Pediatr Urol, 4, pp.231-233.
30. Watanabe Y, Shido A, Saito Y (2012). "Detectors of fluid
absorption during transurethral resection of prostate usinh
salin as irrigant solution".Masui, 61 (2), pp.164-169.
31. Yousef AA, Suliman GA, Elashry OM, Elsharaby MD,
Elgamasy AEK (2010). "A randomized comparison between
three types of irrigating fluid during transurethral resection in
benign prostate hyperplasia".BMC Anesthesiology, 10, pp.2-7.
32. Ziade' D, Mrad R (2009). "Hyponatremia sévère au cours
d'une résection endoscopique d'un myome utérin". Can J
Anesth, 5, pp.316-319
Ngày nhận bài báo: 31/10/2013
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 05/12/2013
Ngày bài báo được đăng: 20/02/2014
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 378_385_0075.pdf