Thành phố Hồ Chí Minh với diện tích 2.095,239 km2, có dân số là 7.123.340 người (2009) là trung tâm kinh tế, thương mại, du lịch và công nghiệp lớn nhất nước ta.
Để quản lý khối lượng CTR khổng lồ (khoảng 6000 tấn/ngày) với mức tăng 10 -15%/năm, TPHCM đã hình thành hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị với sự tham gia của gần 30 công ty nhà nước, 3 - 5 công ty TNHH, 1 hợp tác xã, hàng trăm cơ sở tái sinh tái chế tư nhân, hàng ngàn tổ dân lập và khoảng 30.000 người họat động trong lĩnh vực này (trong đó, hơn 6.000 người hoạt động trong hệ thống thu gom, vận chuyển, chôn lấp; hơn 20.000 người hoạt động trong lĩnh vực phân loại, thu gom, mua bán phế liệu).
28 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 2493 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đánh giá tác động môi trường - Vấn đề ô nhiễm môi trường tại bãi chôn lấp Đa Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vấn đề ô nhiễm môi trường ở bãi chôn lấp Đa Phước ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANGKHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Lớp K13M Nhóm: 7SV1: Hà Vĩnh PhướcSV2: Lâm Huỳnh PhúSV3: Phạm Long HảiSV4: Vũ Quốc ThắngSV5: Đồng Quang Trung TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6 NĂM 2010 Nội dung báo cáo Lời nói đầu Phần 1. Giới thiệu chung Phần 2. Xây dựng đề cương nghiên cứu Phần 3. Nội dung đề tài nghiên cứu Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phần 1Giới thiệu chung Bối cảnh nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh với diện tích 2.095,239 km2, có dân số là 7.123.340 người (2009) là trung tâm kinh tế, thương mại, du lịch và công nghiệp lớn nhất nước ta. Để quản lý khối lượng CTR khổng lồ (khoảng 6000 tấn/ngày) với mức tăng 10 -15%/năm, TPHCM đã hình thành hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị với sự tham gia của gần 30 công ty nhà nước, 3 - 5 công ty TNHH, 1 hợp tác xã, hàng trăm cơ sở tái sinh tái chế tư nhân, hàng ngàn tổ dân lập và khoảng 30.000 người họat động trong lĩnh vực này (trong đó, hơn 6.000 người hoạt động trong hệ thống thu gom, vận chuyển, chôn lấp; hơn 20.000 người hoạt động trong lĩnh vực phân loại, thu gom, mua bán phế liệu). Đề tài “ Vấn đề ô nhiễm môi trường ở bãi chôn lấp Đa Phước” được thực hiện nhằm tìm ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động của Khu liên hiệp xử lý chất thải Đa Phước, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực mà dự án này gây ra – một điển hình cho những bãi chôn lấp hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh. Địa điểm nghiên cứu Khu liên hiệp xử lý chất thải Đa Phước (xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, Tp.Hồ Chí Minh). Khu vực nghiên cứu Dự án Khu liên hiệp xử lý chất thải Đa Phước nằm trong khu vực xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, Tp.Hồ Chí Minh. Trong khu vực cù lao, đất tương đối thấp, được bao quanh bởi hệ thống sông rạch: Khu vực này có mật độ dân cư thấp, diện tích đất chủ yếu dùng để canh tác lúa hoặc để hoang Vấn đề quan tâm Đánh giá tác động của Khu liên hiệp xử lý chất thải Đa Phước đến môi trường xung quanh. Phần 2 Xây dựng đề cương nghiên cứu Tên đề tài nghiên cứu“VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở BÃI CHÔN LẤP ĐA PHƯỚC”.Cơ quan quản lýPhòng quản lý chất thải rắn thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.Hồ Chí Minh.Cơ quan phối hợp cùng tham giaUBND thành phố Hồ Chí Minh.UBND huyện Bình Chánh.Sở Giao thông công chánh Tp. Hồ Chí Minh.Công ty Môi trường đô thị Tp.Hồ Chí Minh.… Tình hình nghiên cứu 10 nghiên cứu liên quan đến đề tài:Ngoài nước- “Xử lý và quản lý bãi chôn lấp chất thải ở Hàn Quốc” , TS. Lê Đang Hoan. Trung tâm Môi trường Công nghiệp - “Công nghệ mới của Virdis về chôn lấp chất thải, đây là giải pháp xanh và chi phí – hiệu quả” , INFOTERRA VN (XL theo Warmer Bulletin Enews, 1/2008) - “Healths and social needs of waste pickers in Vietnam” , của Nguyen H.T.L., Chalin C.G., Lam T.M., Maclaren V.W (Việt Nam và Canada phối hợp) - Tokyo’s landfill waste disposal sites today” của “Tokyo metropolitan government environment bureau”.- “Landfill leachates – a possible source of toxic contaminants for Sai Gon – Dong Nai River” , của Prof. Tarradellas của CECOTOX phối hợp cùng Prof. Huỳnh Thị Minh Hằng của viện tài nguyên và môi trường Việt Nam. Trong nước _ “Công nghệ xử lý nước thải bãi rác” ,Thời báo kinh tế Việt Nam 12/11/2006. _ “Triển khai hệ thống xử lý nước rò rỉ ở bãi rác Gò Cát”, 09/07/2002. _ “Phương pháp mới xử lý chất thải bằng vi sinh” ,14/2/2005 _ “Xử lý chất thải rắn đô thị theo công nghệ Seraphin” – Đức Hải – Hoàng Sơn, báo Hà Nội mới, 14/09/2008, _ “VWS nhập nhằng chuyện đất ở bãi rác Đa Phước”, 25/09/2009 _ “Gần 90% bãi chôn lấp rác không đảm bảo” , Thanh Trầm, 17/04/2009 _ “Vấn đề xử lý nước rỉ rác ở thành phố Hồ Chí Minh”, Yến Tuyết _ “Ô nhiễm không khí khu vực bãi rác: Cần có chương trình giám sát chặt chẽ”, Thanh Hoa, 05/06/2009. _ “Bùng phát ổ ruồi tại bãi rác Đa Phước - TP.HCM: Ai là thủ phạm ?”, Anh Đức – Phan Vũ 5 nghiên cứu gần nhất với đề tài: a/ “Ô nhiễm không khí khu vực bãi rác: Cần có chương trình giám sát chặt chẽ”,Thanh Hoa, 05/06/2009.b/ “Vấn đề xử lý nước rỉ rác ở thành phố Hồ Chí Minh”, Yến Tuyết c/ “Bùng phát ổ ruồi tại bãi rác Đa Phước - TP.HCM: Ai là thủ phạm ?”, Anh Đức – Phan Vũ d/ “VWS nhập nhằng chuyện đất ở bãi rác Đa Phước” , 25/09/2009e/ “Gần 90% bãi chôn lấp rác không đảm bảo”, Thanh Trầm, 17/04/2009 Tính cần thiết của nghiên cứu Hiện nay khu vực xung quanh bãi chôn lấp Đa Phước bị ô nhiễm bởi quá trình hoạt động của BCL như: quá trình vận chuyển rác tới BCL, quá trình xử lý rác thải trong BCL,… Mức độ ô nhiễm hiện nay gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và đặc biệt là sức khỏe người dân. Để bảo đảm đời sống sinh hoạt của người dân và môi trường xung quanh, cần phải nhanh chóng xây dựng hoàn chỉnh các công trình của BCL cũng như đảm bảo tính an toàn cho môi trường xung quanh BCL. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu của để tài là đánh giá được các tác động của dự án đến môi trường xung quanh từ đó xem xét các mặt lợi và hại của dự án để đưa ra biện pháp khắc phục phù hợp. Mục tiêu lâu dài Tìm hiểu và áp dụng luật bảo vệ môi trường vào đề tài. Cung cấp cơ sở khoa học cho các cơ quan chức năng về bảo vệ môi trường để giám sát và quản lí các bãi chôn lấp tương tự. Đồng thời nghiên cứu này giúp cơ quan thực hiện dự án có những thông tin thích hợp để có các giải pháp quản lý tối ưu Khu liên hiệp xử lý chất thải Đa Phước, lựa chọn công nghệ xử lý và thiết bị kiểm soát ô nhiễm tốt nhất. Mục tiêu cụ thể Xác định và nghiên cứu các tác động tiền tàng của dự án tới môi trường xung quanh Đề xuất các biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm. Đánh giá năng lực xử lý và tổng hợp thông tin của cá nhân và làm việc tập thể Áp dụng vào thực tiễn. Các nội dung nghiên cứu chính Thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp số liệu về các thành phần môi trường Khảo sát, thu mẫu phân tích về môi trường trong khu vực Điều tra hiện trạng kinh tế - xã hội tại xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, Tp.HCM Nghiên cứu về tác động của Khu liên hiệp xử lý chất thải Đa Phước đến môi trường Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động Xây dựng báo cáo ĐTM Bảo vệ nghiên cứu tại cơ quan quản lý môi trường cấp Thành Phương pháp nghiên cứu Thu thập, phân tích tổng hợp số liệu Khảo sát, phân tích Đánh giá tổng hợp. Dự toán kinh phíBảng 2.1 Bảng dự tính kinh phí thực hiện dự ánSản phẩm của đề tàiBáo cáo “Vấn đề ô nhiễm môi trường ở bãi chôn lấp Đa Phước” Tiến độ thực hiện Phần 3Nội dung đề tài nghiên cứu Tổng quan về báo cáo ĐTM Cơ sở pháp lý Mục Tiêu: Hạn chế ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Đặc biệt là với môi trường sống của người dân. Quy Mô Xây Dựng Tổ Chức Thực Hiện Miêu tả dự án Vị trí dự án Mục tiêu kinh tế xã hội Diện tích, qui mô các công trình cơ sở hạ tầng Qui mô chung của dự án Hiện trạng môi trường khu vực Môi trường vật lí: Địa lý, Địa chất, thủy văn, Khí hậu, thời tiết, Chất lượng nước, Chất lượng không khí Môi trường sinh học Điều kiện KT – XH của vùng dự án Đánh giá tác động môi trường do dự án Trong giai đoạn tiền xây dựng: Giai đoạn đền bù giải tỏa Giai đoạn san lấp mặt bằng Vận chuyển vật liệu + Các tác động đến người công nhân trực tiếp lao động trên công trường + Các tác động đến môi trường xung quanh Trong giai đoạn xây dựng: Tác động đến môi trường không khí: ô nhiễm do bụi, tác động do khí thải trong thời gian thi công, tiếng ồn, độ rung. Tác động đến môi trường nước: nước mưa, nước thải sinh hoạt. Chất thải rắn và chất thải nguy hại. Sự cố môi trường có thể phát sinh: sự cố cháy nổ, sự cố về an toàn lao động. Trong giai đoạn hoạt động: Hoạt động tiếp nhận. Phân loại rác. Hoạt động chôn lấp. Quá trình phân hủy rác. Giai đọan đóng cửa bãi Giai đoạn tái sử dụng mặt bằng Đánh giá tác động hệ động thực vật Các biện pháp giảm thiểu tác động Xây dựng mục tiêu bảo vệ môi trường Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn tiền xây dựng Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn xây dựng: Ô nhiễm bụi Ô nhiễm khói thải Ô nhiểm tiếng ồn, độ rung Ô nhiểm nước thải Ô nhiễm do chất thải rắn Sự cố trên công trường, Kết luận Trong điều kiện hiện nay ô nhiễm tại Khu liên hiệp xử lý chất thải Đa Phước đang trong tình trạng nghiêm trọng do đó việc khắc phục và hoàn thành các công trình còn lại của Khu liên hiệp xử lý chất thải Đa Phước là việc gấp rút cần làm trong lúc này để bảo vệ đời sống sức khỏe người dân sống xung quanh và bảo vệ môi trường. Báo cáo đánh giá tác động môi trường mang tính giả thuyết nhiều, chưa gắn sát với thực tế. Xây dựng Khu liên hiệp xử lý chất thải Đa Phước đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của thành phố về việc xử lý các loại chất thải. Tác động nhiều đến hệ sinh thái xung quanh. Kiến nghị Sau quá trình đánh giá và nghiên cứu tổng hợp, các tác động môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, công nhân lao động, hệ sinh thái cần phải thực hiện những giải pháp đúng yêu cầu để đảm bảo an toàn các tiêu chí sau: Đảm bảo an toàn lao động trong khi xây dựng. Không làm ảnh hưởng đến người dân sống xung quanh. Bảo vệ môi trường trước, trong khi và sau xây dựng Tài liệu tham khảo Các bài báo cáo ĐTM: - Bãi chôn lấp Phước Hiệp – Củ Chi - Ô nhiễm từ các bãi chôn lấp – Vấn đề cần quan tâm Cảm ơn sự chú ý của mọi người !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nhóm 7.ppt