Đánh giá tác động môi trường - Ô nhiễm kênh Nhiêu Lộc, Thị Nghè

Nội dung chính trình bày:

1, Đặt vấn đề.

2, Mục tiêu của đề tài.

3, Giới thiệu chung, thông tin nghiên cứu.

4, Hiện trạng.

5, Ảnh hưởng tới môi trường.

6, Các biện pháp giảm thiểu tác động.

7, Một số vấn đề còn tồn tại.

8, Kết luận và kiến nghị.

ppt27 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 3534 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đánh giá tác động môi trường - Ô nhiễm kênh Nhiêu Lộc, Thị Nghè, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ GVHD: ThS Vương Quang Việt NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1 2 3 4 Đặt vấn đề Mục tiêu của đề tài Giới thiệu chung -Thông tin nghiên cứu Hiện trạng NỘI DUNG TRÌNH BÀY 5 6 7 8 Ảnh hưởng tới môi trường Các biện pháp giảm thiểu tác động Một số vấn đề còn tồn tại Kết luận và kiến nghị ĐẶT VẤN ĐỀ Theo khảo sát của Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, hiện nay, mỗi ngày các tuyến kênh rạch, sông ngòi trên địa bàn Thành phố phải hứng chịu khoảng 40 tấn rac sinh hoạt và 70.000 m3 nuớc thải sinh hoạt, nuớc thải sản xuất chưa qua xử lý thải trực tiếp xuống hệ thống kênh rạch gây ô nhiễm nghiêm trọng dòng nuớc và môi trường. Để biết chi tiết hơn chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu sự ô nhiễm của kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1 3 2 Làm quen với các phương pháp đánh giá tác động môi trường Nhận biết các vấn đề môi trường Hiểu được cách giải quyết MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 4 5 Các vấn đề còn tồn tại Xác định các ảnh hưởng nhằm đề ra các biện pháp kỹ thuật và quản lý để giảm đến mức thấp nhất các ảnh hưởng xấu và phát huy cao nhất các ảnh hưởng tốt GIỚI THIỆU CHUNG Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè nằm ở khu vực trung tâm Thành phố và chảy qua địa bàn của 5 quận: Tân Bình, Phú Nhuận, quận 3, quận 1 và quận Bình Thạnh. Toàn tuyến kênh chính có chiều dài 9.470m. Bắt đầu từ địa phận quận Tân Bình (khu vực ngã 4 Bảy Hiền) và kết thúc ở ngã 3 sông Sài Gòn. Lưu vực này được giới hạn bởi sông Sài Gòn ở phía Đông, ranh lưu vực Tham Lương - Bến Cát và sân bay Tân Sơn Nhất ở phía Bắc, ranh lưu vực Tân Hóa Lò Gốm ở phía Tây và ranh lưu vực Tàu Hủ - Bến Nghé - Đôi - Tẻ ở phía Nam. Lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè chiếm diện tích 3.935 ha với dân số hiện hữu 1.217.258 người. GIỚI THIỆU CHUNG Hình ảnh kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè chụp từ trên cao GIỚI THIỆU CHUNG Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế - xã hội Những thuận lợi Những khó khăn THÔNG TIN NGHIÊN CỨU  Trên thế giới:  Tianying (Trung Quốc) Một mỏ chì ở thành phố Tianying THÔNG TIN NGHIÊN CỨU  Sukinda (Ấn Độ) Một số người dân tại Sukinda lấy nước ở một giếng, nơi nước ngầm bị nhiễm độc nặng. THÔNG TIN NGHIÊN CỨU  Vapi (Ấn Độ) Các chuyên gia của tổ chức bảo vệ môi trường Greenpeace lấy mẫu nước thải mà khu công nghiệp của Vapi xả ra sông Damanganga. THÔNG TIN NGHIÊN CỨU  Dzerzhinsk (Nga) Một nhà máy hóa chất ở Dzerzhinsk. THÔNG TIN NGHIÊN CỨU  Trong nước: Trước tình trạng kênh ô nhiễm trầm trọng, từ năm 2003 TP.HCM đã bắt tay cải tạo, chỉnh trang bằng các hạng mục xây dựng tuyến cống bao chạy dọc kênh, lắp đặt trạm bơm có thiết bị lược rác, cải tạo các cống thoát nước mưa trên lưu vực và nạo vét, xây kè dọc kênh. Dự án vệ sinh môi trường TP HCM (lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè) có tổng mức đầu tư ban đầu là 199,96 triệu USD và giai đoạn hai là 249,69 USD HIỆN TRẠNG  Dòng kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè được coi là “trung tâm” của các dòng kênh kêu cứu. Rác thải trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè HIỆN TRẠNG  Không còn những khu ổ chuột ven kênh, không còn những bãi rác phủ kín mặt nước. Nhưng dòng kênh vẫn đen, nước vẫn tanh cả một vùng. Dòng kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè vẫn còn đen HIỆN TRẠNG  Là điểm nóng về ô nhiễm - mất vệ sinh bởi tình trạng quẳng thải rác vô tội vạ của các hộ dân, đặc biệt là nạn đổ trộm xà bần. Nạn đổ trộm xà bần khiến công việc của tổ vệ sinh không khi nào dứt và công tác nạo vét chẳng mang lại kết quả như mong đợi. HIỆN TRẠNG  Tiến độ và cách thức thi công ì ạch gây bất ổn cho việc đi lại. Khoảng cách hẹp, mặt đường gồ ghề là nguyên nhân gây kẹt xe thường xuyên ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG Từ những nhận định trên có thể dự đoán rằng trong tương lai nếu thành phố không có các biện giải quyết vấn đề ô nhiễm kênh rạch thì mạch nước ngầm ở TP. Hồ Chí Minh sẽ phải gánh chịu một hậu quả đáng kể đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm. Bên cạnh việc ô nhiễm dòng nước tiêu diệt đời sống thủy sinh vật gây mất cân bằng sinh thái. Việc phát sinh mùi và khí gây khó chịu và gây bệnh về hô hấp cho người dân sống ven bờ kênh. ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG Việc tiếp xúc với nước rác có thể gây nên bệnh tật hoặc tổn thương. Đó là do trong nước rác có chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm, chất độc hại, các loại hóa chất,... Tác động tới con người BIỆN PHÁP  Ngăn chặn tụ tập buôn bán, chợ trên kênh cũng như việc san lấp, xây dựng lấn chiếm trái phép.  Di dời khu dân cư ven kênh để tránh việc thải chất thải rắn hoặc nước thải sinh hoạt xuống kênh.  Cần nghiêm khắc hơn trong việc cưỡng chế giải tỏa và phải có sự đền bù thỏa đáng đối với những khu dân cư tự phát dọc hai bờ kênh.  Thực hiện triệt để việc đô thị hóa thành thị. BIỆN PHÁP  Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục cộng đồng bằng mọi phương tiện thông tin đại chúng, phổ biến các chủ trương chính sách để quản lý môi trường kênh rạch của thành phố. Đây là nhiệm vụ quan trọng cần phải thực hiện thường xuyên và bền bỉ bằng nhiều biện pháp, hình thức và phương tiện thích hợp cho từng đối tượng như học sinh các cấp, cộng đồng dân cư, công nhân viên chức. VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI Công tác thi công chưa đạt yêu cầu, còn nhiều chậm trễ. Nhận thức của người dân còn kém. Nước thải chưa được xử lý khi xả vào kênh. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận - Hoạt động sinh hoạt, vui chơi, giải trí của con người - Hoạt động của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp riêng lẻ trong khu vực. - Cơ sở vật chất, cấu trúc hạ tầng còn thấp, chưa có hệ thống cấp thoát nước hoàn chỉnh. - Ý thức, chất lượng cuộc sống của người dân chưa cao. - Một số nơi vẫn giữ nếp sống sinh hoạt như ở nông thôn. - Mọi nguồn thải từ khu dân cư, khu công nghiệp đều được xả trực tiếp ra kênh. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kiến nghị - Nhà nước phải có những biện pháp tức thời để cải thiện phần nào tình trạng ô nhiễm của kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè hiện nay trước khi đưa ra và thực hiện những biện pháp chiến lược lâu dài trong việc cải tạo kênh. - Thực hiện công tác kiểm tra và nạo vét kênh thường xuyên - Phải có chính sách buột các nhà máy, xí nghiệp có khâu xử lý nước thải trước khi xả ra nguồn. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Thực hiện nghiêm ngặt công tác di dời và đền bù thỏa đáng cho các hộ dân sống dọc 2 bên bờ kênh. Để từ đó cải tạo phần nào tình trạng vệ sinh môi trường, sức khỏe cộng đồng, tạo vẻ mĩ quan cho khu vực gần bờ kênh. - Nên có những chính sách ưu đãi để khuyến khích các nhà máy áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn nhằm giảm thiểu tối đa lượng chất thải độc hại sinh ra. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động, nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của người dân lẫn các cán bộ kĩ thuật trong nhà máy, xí nghiệp. - Tích cực hơn nữa trong việc phát động các phong trào “Vì thành phố sạch đẹp” để kên gọi sự hưởng ứng, tham gia của cộng đồng. - Nhanh chóng thúc đẩy tiến trình thi công của dự án. Nhóm 12

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptNhóm 12.ppt