Tuyến đường sau khi thiết kế và đưa vào khai
thác bắt buộc người lái phải thích ứng với các yếu tố
của đường → Chất lượng khai thác thấp.
Các yếu tố của đường phải phản ánh đúng tình
trạng, chức năng của đường, tạo điều kiện thuận lợi
cho người tham gia giao thông nhằm nâng cao chất
lượng khai thác, giảm các nguy cơ xảy ra tai nạn.
4 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đánh giá mức độ an toàn giao thông của đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
®¸nh gi¸ møc ®é an toµn
giao th«ng cña ®ƯỜng
Quan điểm cũ :
Tuyến đường sau khi thiết kế và đưa vào khai
thác bắt buộc người lái phải thích ứng với các yếu tố
của đường → Chất lượng khai thác thấp.
Các yếu tố của đường phải phản ánh đúng tình
trạng, chức năng của đường, tạo điều kiện thuận lợi
cho người tham gia giao thông nhằm nâng cao chất
lượng khai thác, giảm các nguy cơ xảy ra tai nạn.
Quan điểm mới :
Phương pháp đánh giá mức độ
ATGT của đường ô tô
Phương pháp hệ số an toàn
Phương pháp hệ số tai nạn
1. Phương pháp hệ số an toàn
Hệ số an toàn (Kat) là tỷ số giữa tốc độ nhỏ nhất
của ôtô Vcp chạy trên đoạn đường đang xét chia cho tốc
độ lớn nhất Vmax của ô tô có thể đạt được trên đoạn kề
trước nó.
1. Kh¸i niÖm :
maxV
V
K
cp
at
+ Kat < 0,4 Rất nguy hiểm
+ Kat = 0,4 ÷ 0,6 Nguy hiểm
+ Kat = 0,6 ÷ 0,8 Ít nguy hiểm
+ Kat > 0,8 Không nguy hiểm
Chia tuyến thành các đoạn khác nhau về tuyến,
điều kiện xe chạy,...
Vẽ biểu đồ tốc độ xe chạy lý thuyết trên toàn
tuyến.
Xác định hệ số an toàn Kat trên suốt chiều dài
tuyến và vẽ biểu đồ hệ số an toàn.
Kiểm tra hệ số an toàn Kat trên mỗi đoạn và có
biện pháp sửa đổi trên các đoạn có trị số Kat quá nhỏ.
2. Ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh Kat trªn tuyÕn ®êng
thiÕt kÕ míi :
Chia tuyến đang khai thác thành các đoạn để
quan trắc tốc độ xe chạy thực tế trên các đoạn nguy hiểm
và các đoạn kề chúng.
Vẽ biểu đồ tốc độ xe chạy trên từng đoạn và
trên toàn tuyến.
Xác định Kat trên từng đoạn.
Kiểm tra trị số Kat và có các biện pháp điều
chỉnh tuyến và tổ chức GT hợp lý.
3. Ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh Kat trªn tuyÕn ®êng
®ang khai th¸c :
2
- Thủ công : dùng đồng hồ bấm giây, máy bắn
tốc độ.
- Dùng hệ thống lăng kính phối hợp để theo dõi
từ xa.
- Dùng thiết bị ghi lực xung kích khi ô tô chạy
qua 2 mặt cắt định trước.
- Dùng thiết bị ghi tốc độ xe chạy đặt trên ô tô.
* Ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh tèc ®é xe ch¹y :
- N = 50 xe/h số lượng mẫu 150
- N = 100 xe/h số lượng mẫu 100
- N = 200 xe/h số lượng mẫu 80
- N = 300 xe/h số lượng mẫu 60
- N = 500 xe/h số lượng mẫu 50
- N = 600 xe/h số lượng mẫu 30 ÷ 40
Tèc ®é xe ch¹y thùc tÕ trªn ®o¹n tuyÕn
lµ tèc ®é øng víi tÇn suÊt 95% th«ng qua
kÕt qu¶ thèng kª to¸n häc, víi sè lîng mÉu
thèng kª phô thuéc lu lîng xe ch¹y trªn
mét híng
Không xét đến biển báo hạn chế vận tốc do yêu
cầu về mặt GT (qua các khu dân cư, chỗ giao nhau,..).
Không xét đến hãm phanh để giảm tốc độ trước
khi vào các đoạn hạn chế tốc độ.
Với mỗi đoạn tuyến thiết kế, phải vẽ biểu đồ cho
cả 2 hướng xe chạy. Trường hợp điều kiện xe chạy 2
hướng rất khác nhau thì chỉ cần vẽ và tính biểu đồ Kat cho
hướng có tốc độ cao nhất.
* Chó ý : Để xét đến trường hợp bất lợi nhất về an
toàn cần lưu ý :
2. Phương pháp hệ số tai nạn
Hệ số tai nạn (Ktn) là tỷ số giữa số lượng tai
nạn giao thông xảy ra trên đoạn đường đang xét Zi
chia cho số tai nạn giao thông trung bình Ztb xảy ra
trên đoạn đường chuẩn.
1. Kh¸i niÖm :
tb
i
tn
Z
Z
K
* Đoạn đường chuẩn : là đoạn đường thẳng;
không có độ dốc; hai làn xe; bề rộng mặt đường 7,5m,
mặt đường bằng phẳng, đủ nhám, lề gia cố.
Ngoài ra, có thể xác định thông qua hệ số tai
nạn tổng hợp :
Ktn = K1.K2......K14
Trong đó :
K1, K2,..., K14 – là các hệ số tai nạn riêng phần
(là tỷ số tai nạn xảy ra trên một đoạn đường nào đó
(có các yếu tố tuyến xác định) với số tai nạn xảy ra
trên đoạn đường chuẩn.
3
K1– hệ số xét đến ảnh hưởng của lưu lượng xe chạy.
N (xe/ng.đêm) 500 2000 3000 5000 7000 > 9000
K1 0,40 0,50 0,75 1,00 1,40 1,70
Các hệ số tai nạn riêng phần Ki
K2– hệ số xét đến ảnh hưởng của bề rộng phần xe chạy
và lề đường
Bề rộng phần xe chạy (m) ≤ 4,5 5,5 6,0 7,5 8,5
K2 (khi có lề gia cố) 2,20 1,50 1,35 1,00 0,80
K2 (khi không gia cố lề) 4,00 2,75 2,50 1,50 1,00
K3– hệ số xét đến ảnh hưởng của bề rộng lề đường
Bề rộng lề đường (m) 0,5 1,5 2,0 3,0
K3 2,2 1,4 1,2 1,0
K4– hệ số xét đến ảnh hưởng của độ dốc dọc
Các hệ số tai nạn riêng phần Ki
K5– hệ số xét đến ảnh hưởng của bán kính đường cong
nằm trên bình đồ
K6– hệ số xét đến tầm nhìn thực tế đảm bảo trên đường
Độ dốc dọc i (‰) 20 30 50 70 80
K4 (khi không có dãi phân cách) 1,00 1,25 2,50 2,80 3,00
K4 (khi có dãi phân cách) 1,00 1,00 1,25 1,40 1,50
R (m) ≤ 50 100 150 200÷300 400÷600 1000÷2000 > 2000
K5 10,00 5,40 4,00 2,25 2,00 1,25 1,00
Tầm nhìn bảo đảm được (m) 100 200 300 400 500
K6 (trên bình đồ) 3,0 2,3 1,7 1,2 1,0
K6 (trên trắc dọc) 4,0 2,9 2,0 1,4 1,0
K7 – hệ số xét đến ảnh hưởng của bề rộng phần xe chạy của
cầu (thông qua hiệu số giữa khổ cầu và chiều rộng phần xe chạy
trên đường r)
Các hệ số tai nạn riêng phần Ki
K8 – hệ số xét đến ảnh hưởng của chiều dài đoạn thẳng
K9 – hệ số xét đến lưu lượng xe chạy ở chỗ giao nhau
cùng mức (Nc – lưu lượng xe chạy trên đường chính)
Hiệu số r (m) 1,0 > 2,0
K7 6,0 3,0 1,5 1,0
Chiều dài đoạn thẳng (km) 3 5 10 15 20 > 25
K8 1,0 1,1 1,4 1,6 1,9 2,0
Nc (xe/ngày đêm) < 1000 1600 ÷ 3500 3500 ÷ 5000 5000 ÷ 7000
K9 1,5 2,0 3,0 4,0
K10 – hệ số xét đến ảnh hưởng của hình thức giao
nhau khi có đường nhánh
- Giao nhau khác mức : K10 = 0,35
- Giao nhau cùng mức nhưng lưu lượng xe trên đường
nhánh ≤ 10% lưu lượng xe tổng cộng cả 2 hướng : K10 = 1,5
- Giao nhau cùng mức nhưng lưu lượng xe trên đường
nhánh 10÷20% lưu lượng xe tổng cộng cả 2 hướng : K10 =
3,0
- Giao nhau cùng mức nhưng lưu lượng xe trên đường
nhánh 20% lưu lượng xe tổng cộng cả 2 hướng : K10 = 4,0
Các hệ số tai nạn riêng phần Ki
K11 – hệ số xét đến ảnh hưởng của tầm nhìn thực tế có
thể đảm bảo tại chỗ giao nhau cùng mức có đường nhánh
Các hệ số tai nạn riêng phần Ki
K12 – hệ số xét đến ảnh hưởng của số làn xe trên phần
xe chạy
K14 – hệ số xét đến hệ số bám và tình trạng mặt đường
Tầm nhìn (m) > 60 60 ÷ 40 40 ÷ 30 30 ÷ 20 < 20
K11 1,00 1,10 1,65 2,50 10,00
Số làn xe 2 3 4 4 (có dãi phân cách)
K12 1,0 1,5 0,80 0,65
φ 0,2 ÷ 0,3 0,4 0,6 0,7 0,75
Tình trạng mặt Trơn Khô Sạch Nhám Rất nhám
K14 2,50 2,00 1,30 1,00 0,75
K13 – hệ số xét đến ảnh hưởng của khoảng cách từ
nhà cửa 2 bên đến mép phần xe chạy
- Khoảng cách đến nhà cửa 2 bên 15 ÷ 20m, giữa
có làn xe thô sơ, K13 = 2,5
- Khoảng cách 5 ÷ 10m, giữa có vỉa hè, K13 = 5,0
- Khoảng cách 5m, giữa không có làn xe thô sơ
nhưng có vỉa hè, K13 = 7,5
- Khoảng cách 5m, giữa có làn xe thô sơ nhưng
không có vỉa hè, K13 = 10,0
Các hệ số tai nạn riêng phần Ki
4
Chia tuyến đường thành các đoạn có điều kiện
khác nhau.
Tính toán và vẽ biểu đồ hệ số tai nạn trên từng
đoạn và cho toàn tuyến.
Dựa vào biểu đồ hệ số tai nạn, quyết định sửa
đổi thiết kế hoặc có các biện pháp điều chỉnh giao thông
hợp lý.
- Đối với tuyến thiết kế mới : Ktn < 15 ÷ 20
+ Khi Ktn > 15 ÷ 20 nên xem xét thiết kế lại
+ Khi Ktn > 25 ÷ 40 nên xem xét cải tạo lại tuyến
2. Ph¬ng ph¸p tÝnh to¸n :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_2_5_danh_gia_muc_do_atgt_cua_duong_4533.pdf