Nghiên cứu này trình bày các vấn đề liên quan đến chất lượng dịch
vụ công và kết quả khảo sát số lượng 202 giáo viên mầm non trên địa bàn
Hà Nội. Kết quả đã chỉ ra việc tự đánh giá của giáo viên về chất lượng dịch
vụ công trong giáo dục mầm non (GDMN) dựa trên 4 nội dung của Quyết
định 186 của Thủ tướng chính phủ về danh mục sự nghiệp công sử dụng
ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo, đối với GDMN gồm
có: (1) Dịch vụ chăm sóc dinh dưỡng; chăm sóc giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh;
chăm sóc sức khỏe và bảo đảm an toàn; (2) Hoạt động chơi; hoạt động học;
hoạt động lao động; hoạt động ngày hội, ngày lễ; (3) Hoạt động giáo dục hòa
nhập trẻ khuyết tật trong nhà trường; (4) Hoạt động tuyên truyền phổ biến
kiến thức khoa học về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em cho các cha
mẹ trẻ và cộng đồng.
12 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 17/05/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đánh giá của giáo viên về chất lượng dịch vụ công trong giáo dục mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học về nuôi dưỡng, chăm
sóc, giáo dục trẻ em cho các cha mẹ trẻ và cộng đồng
Nội dung thứ 4 của dịch vụ công trong GDMN là hoạt động tuyên truyền phổ
biến kến thức khoa học về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. Đây là hoạt động
537
không chỉ thường xuyên trao đổi với cha mẹ trẻ mà nhà trương cũng cần tổ chức
những buổi hội thảo, tọa đàm để cùng hợp tác với cha mẹ trong việc nuôi dưỡng,
chăm sóc và giáo dục trẻ.
Bảng 6. Đánh giá của giáo viên về dịch vụ tuyên truyền của nhà trường
Dịch vụ tuyên truyền Số lượng TL Trung bình Độ lệch chuẩn
Trao đổi với cha mẹ trẻ hàng ngày 202 3.33 .633
Tổ chức hội thảo cha mẹ chăm sóc
giáo dục trẻ
200 2.04 .60
Hỗ trợ các tổ chức, các cơ quan
đoàn trong các hoạt động gia các
hoạt động
194 2.53 .72
Bảng 6 cho thấy kết quả giáo viên đánh giá khá cao về việc trao đổi với cha
mẹ trẻ hàng ngày (TB=3.33, SD=.633). Tuy nhiên, việc nhà trường tổ chức các hội
thảo, tọa đàm để cùng bàn hướng giải quyết vẫn chưa được đánh giá cao (TB=2.04,
ĐLC= 60). Hầu hết các trường công vẫn còn lúng túng trong việc tổ chức chuyên
đề, hội thảo hay tọa đàm cho cha mẹ trẻ. Việc hỗ trợ và phối hợp với các cơ quan
đoàn thể, tổ chức cộng đồng ngoài nhà trường cũng cần được đẩy mạnh hơn nữa
trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập.
5. Kết luận
Từ những kết quả khảo sát về đánh giá về dịch vụ công trong giáo dục mầm
non qua góc nhìn của giáo viên, nghiên cứu đã chỉ ra một số vấn đề cần quan tâm
như: Về dịch vụ chăm sóc trẻ cần cải thiện hơn nữa vấn đề vệ sinh cho trẻ. Nhà
trường cần xây dựng các khu vệ sinh và giữ gìn các khu vệ sinh giúp cho trẻ vệ
sinh sạch sẽ trong suốt thời gian ở trường. Bên cạnh đó, nhà trường cần quan tâm
đến vấn đề dinh dưỡng cho trẻ, nên có các chuyên gia dinh dưỡng để giúp cho khẩu
phần ăn của trẻ thêm phong phú và có chất lượng. Tiếp theo, nhà trường nên thiết
kế nhiều hoạt động để giúp trẻ tập thói quan lao động như vệ sinh lớp học, chăm sóc
vườn cây nhà trường,tạo cho các em thói quen làm việc nhà từ khi còn nhỏ. Trên
thế giới hoạt động này đã được nhiều nước áp dụng như Nhật Bản, Đài Loan, và
duy trì đến cả các cấp học tiếp theo. Thứ tư, giáo viên phối hợp với nhà trường và
gia đình trẻ để đưa ra các biện pháp giúp trẻ hòa nhập cả đối với các trẻ khuyết tật.
Điều này sẽ giúp cho dịch vụ công trong giáo dục mầm non có ý nghĩa và tạo cơ
hội để trẻ gặp khó khăn được đến trường. Cuối cùng, một hoạt động rất quan trọng
thể hiện việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường đó là việc nhà trường cần phải
tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo để chia sẻ cùng với cha mẹ trẻ cách chăm sóc và
nuôi dạy trẻ để những nội dung trẻ được học trong nhà trường cũng được áp dụng
ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TRONG GIÁO DỤC MẦM NON
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL
KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI
538
trong gia đình và xã hội, giúp trẻ phát triển cả về kỹ năng và nhận thức.
Tài liệu tham khảo
1. Behrman, J.R., Engle, P. and Fernald, L. C. (2013). Preschool programs in
developing countries. In P. Glewwe (Ed.), Education Policy in Developing
Countries: What do we know, and what should we do to understand what we don’t
know? (65-105). Chicago: University of Chicago Press.
2. Britto, P. R., Yoshikawa, H. & Boller, K. (2011). Quality of early childhood
development programs in global contexts: Rationale for investment, conceptual
framework and implications for equity. Social Policy Report, 25(2), 1-31.
3. Britto, P.R., Engle, P.L., & Super, S.M. (2013). (Eds). Handbook of early childhood
development research and its impact on global policy. Oxford: Oxford University
Press.
4. Dahlberg, G., Moss, P., & Pence, A. (1999). Beyond quality in early childhood
education and care: Postmodern perspectives. London: Falmer Press.
5. Engle, P. L., Fernald, L. C. H., Alderman, H., Behrman, J., O’Gara, C.,
Yousafzai, A.,Iltus, S. (2011). Strategies for reducing inequalities and improving
developmental outcomes for young children in low-income and middle-income
countries. The Lancet, 378(9799), 1339- 1353.
6. Fukkink, R. G. & Lont, A. (2007). Does training matter? A meta-analysis and
review of caregiver training studies. Early Childhood Research Quarterly, 22(3),
294-311
7. Leyva, D., Weiland, C., Barata, M., Yoshikawa, H., Snow, C., Treviño, E. &
Rolla, A. (2015). Teacher–child interactions in Chile and their associations
with prekindergarten outcomes. Child Development, 86, 781–799. doi: 10.1111/
cdev.12342
8. Lynch, R. G. (2005). Early childhood investment yields big payoff. Policy
Perspectives. San Francisco, CA: WestED.
9. Myers, R.G. (2006). Quality in program for early childhood care and education
(ECCE) (Paper commissioned for the EFA Global Monitoring Report 2007).
10. Naudeau, S., Kataoka, N., Valerio, A., Neuman, M. J., & Elder, L. K. (2011).
Investing in young children: An early childhood development guide to policy
dialogue and project preparation. Washington, DC: The World Bank.
11. Neuman, M. J., & Devercelli, A. E. (2012). Early childhood policy development
in Sub-Saharan Africa: Challenges and opportunities. International Journal of
Child Care and Education Policy, 6(2), 21-34.
12. Newcomer, K. E., & Allen, H. (2010). Public service education: Adding
value in the public interest. Journal of Public Affairs Education, 207-229.
13. Nsamenang, A.B. (2008). (Mis) understanding ECD in Africa: The force of local
and imposed motives. In M. Garcia, A. Pence, & J.L. Evans (Eds.), Africa’s
children: Africa’s challenge (135-249). Washington, DC: The World Bank.
539
14. Raikes, A. (2015). Early childhood care and education: Addressing quality in
formal preprimary learning environments (Unpublished). UNESCO.
15. Rao, N., Sun, J., Wong, J.M.S., Weekes, B., Ip, P., Shaeffer, S., Lee, D. (2014).
Early childhood development and cognitive development in developing countries:
A rigorous literature review. London: Department for International Development.
16. UNESCO. (2015). EFA global monitoring report 2015, Education for all 2000-
2015: Achievements and challenges. Paris, France: UNESCO.
17. Yoshikawa, H. & Kabay, S. (2015). The evidence base on early childhood care and
education in global contexts. (Paper commissioned for the EFA Global Monitoring
Report 2015, Education for All 2000-2015: achievements and challenges).
18. Quyết định số 186/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Về việc ban hành Danh
mục Dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách Nhà nước thuộc lĩnh vực giáo dục
và đào tạo.
ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CÔNG TRONG GIÁO DỤC MẦM NON
540
TEACHER’S PERSPECTIVES ON PUBLIC SERVICE OF
EARLY CHILHOOD EDUCATION
MA Grad. Student Mai Thi Khuyen 1
Ph.D Tang Thi Thuy 2
Abstract: This paper aims to explore teacher’s perspectives on public
service of early childhood education. The study employed the quanlitative
research method by a survey of 202 teacher in public pre-school in Hanoi
about their perspectives on public service of ECE with for dimensions: (1)
Take care child, (2) Organize activities, (3) Inclusive education for children
with disabilities, (4) Collaboration between families and schools in teaching
and caring child.
Key words: Early childhood education, Public service, Teacher’s perspective,
Education quality
1 University of Education, Vietnam National University – Hanoi;
Email:maikhuyen1010@gmail.com.
2 Faculty of Quality Management, University of Education, Vietnam National University - Hanoi.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- danh_gia_cua_giao_vien_ve_chat_luong_dich_vu_cong_trong_giao.pdf