Lũ ở đồng bằng sông Cửu Long đã gây ra những ảnh hưởng lớn tới những hoạt động kinh
tế xã hội, và gây thiệt hại những tài sản của người dân sống trong vùng ngập lũ. Việc dự
báo với những thông tin chi tiết về lũ như: phạm vi không gian, độ ngập và khoảng thời
gian ngập, cùng với những thiệt hại mà nó gây ra thì rất cần thiết cho những công việc
giảm thiểu thiên tai lũ lụt. Trong nghiên cứu này với sự trợ giúp của mô hình VRSAP, và
kết quả điều tra thực địa về thiệt hại do trận lũ 2000, những thông số cơ bản của lũ và
thiệt hại kinh tế do những trận lũ có tần suất khác nhau gây ra ở ĐBSCL đã được tính
toán và thảo luận. Những thiệt hại đã được tính toán bao gồm những thiệt hại trực tiếp,
gián tiếp, và hữu hình cho 4 loại sử dụng đất khác nhau (dân cư, thương nghiệp, công
nghiệp, và cơ sở hạ tầng). Đồng thời, đường cong tần suất - thiệt hại, quan hệ giữa tần
suất lũ tại Kratie và những thiệt hại kinh tế tiềm tàng, đã được xây dựng, rất có ích cho
việc ước tính thiệt hại nhanh hỗ trợ cho việc lập kế hoạch những công việc cứu trợ, hỗ
trợ cho những người dân bị ảnh hưởng, các biện pháp phòng chống
12 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Đáng giá thiệt hại lũ đồng bằng sông Cửu Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chọi với
lũ
Vệ sinh
và những
công vệc
khác
gián tiếp thiệt hại
(109đ) (109đ) (109đ) (109đ) (109đ) (109đ)
T = 2 0 0 0 0 0 0
T = 5 0 450 243 158 834 1,685
T = 10 0 462 250 163 1,121 1,996
T = 20 0 471 254 166 1,175 2,065
T = 50 0 481 260 169 1,922 2,833
T = 100 0 544 294 191 2,267 3,296
T = 500 0 553 299 194 2,443 3,488
T = 1000 0 569 308 200 2,578 3,655
Bảng 6: Những thiệt hại đến đất công nghiệp gây ra bởi những trận lũ kịch bản
Những trận
lũ kịch bản
ứng với
khoảng T
năm lặp lại
Những thiệt hại trực tiếp Những
thiệt hại
gián tiếp
Tổng những
thiệt hại Sơ cấp Thứ cấp
Những
tài sản
cố định
Hàng hoá
bên trong
Chống
chọi với
lũ
Vệ sinh
và những
công vệc
khác
(109đ) (109đ) (109đ) (109đ) (109đ) (109đ)
T = 2- yrs 0 0 0 0 0 0
T = 5-yrs 119,266 399,507 166,762 415 68,923 750,646
T = 10-yrs 127,780 428,027 178,667 445 96,565 827,183
T = 20-yrs 130,093 435,772 181,900 453 101,203 845,042
T = 50-yrs 138,023 462,336 192,988 480 171,795 966,174
T = 100-yrs 175,450 587,707 245,321 610 228,130 1,223,620
T = 500- yrs 170,026 569,538 237,737 592 234,304 1,207,289
T = 1000-
yrs 180,056 603,134 251,760 626 254,129 1,282,628
Bảng 7: Những thiệt hại đến đất nông nghiệp gây ra bởi những trận lũ kịch bản
Những trận
lũ kịch bản
ứng với
Những thiệt hại tới các loại đất nông nghiệp Tổng thiệt
hại Lúa Đông
Xuân
Cây ăn trái Vườn tạp Nuôi trồng
Thủy sản
10
khoảng T
năm lặp lại
(109đ) (109đ) (109đ) (109đ) (109đ)
T = 2 1,349 223 44 3,036 4,653
T = 5 1,443 226 45 3,295 5,009
T = 10 1,559 232 46 3,530 5,368
T = 20 1,587 236 47 3,736 5,607
T = 50 1,660 242 48 3,813 5,763
T = 100 1,915 273 55 4,847 7,090
T = 500 2,069 278 56 4,697 7,100
T = 1000 2,173 286 57 4,974 7,491
Bảng 8: Những thiệt hại đến đất cơ sở hạ tầng công cộng gây ra bởi những trận lũ kịch
bản
Những trận lũ
kịch bản ứng
với khoảng T
năm lặp lại
Những thiệt hại trực tiếp Những thiệt
hại gián tiếp
Tổng thiệt hại
Quốc lộ và
tỉnh lộ
Các công trình
công cộng
khác
(109đ) (109đ) (109đ) (109đ)
T = 2 915 4,688 280 5,882
T = 5 1,296 6,606 395 8,296
T = 10 1,486 7,565 455 9,503
T = 20 1,649 8,387 502 10,538
T = 50 1,822 9,254 554 11,630
T = 100 1,940 9,848 589 12,377
T = 500 2,402 12,177 729 15,308
T = 1000 2,493 12,634 756 15,883
Thảo luận
Dựa và những thiệt hại bình quân đã được tính toán cho mỗi loại sử dụng đất cụ thể,
đường cong quan hệ tần suất lũ tại Kratie và những thiệt hại kinh tế của chúng gây ra cho
ĐBSCL đã được xây dựng, nhưng do thiếu số liệu thiệt hại thực tế nên việc hiệu chỉnh
đường cong này đã không thể thực hiện được trong nghiên cứu này.
Tuy nhiên, kết quả tính toán từ đường cong trên có thể dẫn đến việc kết quả dự báo lớn
hơn so với thực tế, vì một số lý do sau:
Mô hình VRSAP là mô hình một chiều nên sự mô phỏng chi tiết các thông số thiệt
hại vật lý như độ sâu ngập, thời gian ngập, và diện tích ngập cho từng vùng nhỏ,
(từng ô chứa) chưa được thể hiện. Do đó kết quả tính tóan các thông số này từ mô
hình VRSAP có thể sẽ lớn hơn thực tế.
11
Phân bố những loại sử dụng đất trong diện tích bị ngập lụt đã được lấy với giá trị
bình quân trên toàn đồng bằng.
Số lượng số phiếu điều tra thì quá nhỏ so với số lượng hộ dân cư. Hơn nữa, những
phiếu này chưa phân bố đều trên đồng bằng.
Những thiệt hại được ước lượng dựa vào những thông tin thu thập được về thiệt hại
của lũ 2000, hay mô hình tuyến tính đã được sử dụng. Mà trận lũ này đã gây ra thiệt
hại lớn nhất từ trước đến nay do những đặc điểm đặc biệt của nó.
IV. Kết luận và kiến nghị
Kết quả của nghiên cứu này có ích trong công tác quản lý và giảm thiểu tác hại do lũ gây
ra cho ĐBSCL. Thứ nhất, những bản đồ ngập (bao gồm thông tin về diện tích ngập, độ
sâu) và khoảng thời gian ngập gây ra bởi những trận lũ có tần suất khác nhau mà chứng
được mô phỏng từ mô hình VRSAP có thế được sử dụng như là những chỉ dẫn cho công
công tác quy hoặc sử dụng đất, phát triển cơ sở hạ tầng, quản lý lũThứ 2, đường cong
tần suất - thiệt hại, quan hệ giữa tần suất lũ tại Kratie và những thiệt hại kinh tế tiềm
tàng của chúng gây ra cho ĐBSCL, đã được xây dựng mà trong đó đã quan tâm một
cách đầy đủ hơn đến các loại thiệt hại cho các loại sử dụng đất. Đường cong này có thể
được sử dụng để ước tính thiệt hại nhanh sau mỗi trận lũ, hoặc dự báo những thiệt hại lũ
ở ĐBSCL, nó rất có ích trong việc lập kế hoạch những công việc cứu trợ, hỗ trợ cho
những người dân bị ảnh hưởng, các biện pháp phòng chống
Tuy nhiên nhằm tìm kiếm những hàm số thiệt hại chính xác hơn cho từng loại sử dụng
đất cụ thể mà có thể sử dụng cho việc ước lượng thiệt hại lũ nhanh ở ĐBSCL, nhà nước
cần phải đầu tư kinh phí cho những đề tài nghiên cứu xa hơn về đánh giá thiệt hại lũ để
từng bước tiến tới xây dựng một phần mềm về đánh giá thiệt hại lũ cho Việt nam nói
chung cũng như cho ĐBSCL nói riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Beard, L.R., (1997), Estimating flood frequency and average annual damage,
Water SA, Vol.24, No3, pp 84-88.
[2]. Berning, C., và cộng sự (2001), Loss functions for structural flood mitigation
measures, Water SA, Vol.27, No1, pp 35-38.
[3]. Booysen, H.J., và cộng sự (1999), Methodology for the calculation of industrial
flood damage and its application to and industry in Vereeniging, Water SA,
Vol.25, No1, pp 41-46.
[4]. Dutta, D., và cộng sự (1998), Methodology for flood damage assessment using GIS
and distributed hydrologic model, International Center for Disaster-Mitigation
Engineering, University of Tokyo, Tokyo, Japan.
[5] Dutta, D., và cộng sự (2000), An integrated model for flood inundation and
damage simulation and its application, Proceedings of APFRIEND Workshop on
Mekong Basin Studies: Bangkok, Thailand, pp 61-74.
12
[6]. Penning-Rowsell, E.C., và cộng sự (1977), The Benefit of Flood Alleviation: A
manual of assessment techniques, Saxon House, England.
[7]. Parker, D.J., và cộng sự (1987), Urban Flood Protection Benefits: A project
appraisal guide, Gower Technical Press Ltd, England.
[8]. Plessis, LA.D., và cộng sự (1999), Calculation of the secondary effects of floods in
lower Orage River area – a GIS approach, Water SA, Vol.25, No2.
[9]. Plessis, L.D, và cộng sự (2001), Estimation of total direct flood damage in the
lower Orange River area with the aid of a flood simulation model - a GIS
approach, Water SA, Vol.24, No3, pp 201-204.
[10]. Smith, D. (1994), Flood damage estimation-A reviewed of urban stage-damage
curves and loss function, Journal of Water Resources and Management, March,
April,pp 231-238.
[11]. Yang, C.R., và cộng sự (2001), Development of a GIS-Based flood information
system for floodplain modeling and damage calculation, Journal of the American
Water Resources Association, pp 567-577, pp 35-38.
Abstract
Floods in the Mekong River Delta of Vietnam affect socio-economic activities of people,
and damages assets in flood prone area. Flood prediction with detailed information of
spatial extent, depth and duration of inundation, and estimation of damages caused by
floods are very important for flood disaster mitigation measures such as relief works,
preparedness, etc. In this study with aid of VRSAP model and the field surveyed data on
damages caused by 2000 flood, the damages are estimated and discussed, in terms of
direct, indirect, and intangibles damages, for different type of land use, namely
residences, commercial, industrial, agricultural, and infrastructure. At the same time,
damage-frequency curve for the case studied also was developed. This curve is useful for
rapid damage estimation in planning for relief works, preparedness activities, etc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5_pham_ngoc_csii_fda_1496.pdf