Dân số và phát triển

Dân số??

Quan hệ giữa con người-môi trường

Nhu cầu cơ bản của con người

Phát triển bền vững

Quan điểm cơ bản về dân số

Nhịp độ tăng dân số

Dân số là vấn đề đối với thế giới???

Dân số Việt Nam (bài viết theo nhóm)

 

ppt75 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Dân số và phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
**Dân số và phát triểnội dungDân số??Quan hệ giữa con người-môi trườngNhu cầu cơ bản của con ngườiPhát triển bền vữngQuan điểm cơ bản về dân sốNhịp độ tăng dân sốDân số là vấn đề đối với thế giới???Dân số Việt Nam (bài viết theo nhóm)**Khái niệm; Mối quan hệ giữa môi trường và dân số Dân số: số người trên một khu vực nào đó. 6,632,793,398 (22/11/2007)Con người:Tồn tại và phát triển trong MTTNCó tư duyMôi trường:Cung cấp cơ sở vật chất (đất, nước, không khí)Tác động lên cuộc sống của con người.Dân sốMôi trường**Phát triển bền vữngSự phát triển đáp ứng những nhu cầu trong hiện tại mà không xâm phạm đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của các thế hệ tương lai (theo UB Thế giới về MT&PT (WCED), 1987). Không cạn kiệt TNTN; Giảm thiểu tác động môi trường**Các nhu cầu cơ bản:Lương thực thực phẩm: tồn tại và phát triển (xây dựng cơ thể, cung cấp năng lượng ).Không khí sạch: N2, O2, CO2Nước sạchKhông gian: 35-40 người/km2****II. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ DS HỌCThuyết Malthus:Nội dungĐóng gópHạn chếThuyết quá độ dân số:Nội dung: sự tăng dân số phụ thuộc vào quá trình sinh, tử. Chênh lệch càng lớn sẽ dẫn đến bùng nổ dân số.Hạn chếHọc thuyết Mác-Lênin**Thuyết Malthus Robert Malthus (1766-1834) là mục sư, nhà kinh tế người Anh, người cha đẻ của học thuyết mang tên mình.Nội dung cơ bản: Dân sốVật chấtHậu quảTăng theo cấp số nhân (2, 4, 8)Tăng theo cấp số cộng (1, 2, 3)Đói khổ, tội ác Nhịp độ không đổiBị giới hạn (diện tích, năng suất )**Học thuyết Mác-Lênin(1) Mỗi hình thức KT-XH có quy luật dân số tương ứng.(2) SX vật chất-tái SX dân cư  XH loài người phát triển.Tồn tại xã hộiSản xuất vật chấtSản xuất con ngườiTư liệu sản xuất;Nhà cửa;LTTP .v.v.Lực lượng sản xuất;Duy trì và phát triển nòi giống.Tiêu thụ vật chất.Quyết địnhCơ sởTiền đề(3) Căn cứ: tự nhiên, KT, XH  số dân tối ưu để đất nước hưng thịnh và  CLCS.(4) Con người đủ khả năng đề điều khiển các quá trình dân số.**III. CÁC QUÁ TRÌNH DÂN SỐQuá trình sinh, tử, hôn nhân, di cưGia tăng dân số tự nhiên: liên quan giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tửGia tăng dân số cơ học: liên quan giữa tỉ suất xuất cư và tỉ suất nhập cư.Gia tăng dân số thực tế: tổng của gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học.Mật độ dân số**Tỉ suất sinh theo lứa tuổi của phụ nữ Trung Quốc Nguồn: U.S. Bureau of the Census, International Data Base.(1): Total Fertility rate per woman(2): Gross reproduction rate per woman (tỉ suất tái sinh thô)(4): Sex ratio at birth (males per female)**Nguồn: U.S. Bureau of the Census, International Data Base.(1): Total Fertility rate per woman(2): Gross reproduction rate per woman (tỉ suất tái sinh thô)(4): Sex ratio at birth (males per female)Tỉ suất sinh theo lứa tuổi của phụ nữ Việt Nam**III. KẾT CẤU DÂN SỐKhái niệm: tập hợp dân số của một lãnh thổ được phân chia theo những tiêu chuẩn.Ý nghĩaHiểu được thực trạngCó thể dự báo được các quá trình dân sốCác dạng kết cấu dân sốKết cấu sinh họcKết cấu dân tộcKết cấu xã hội**KẾT CẤU SINH HỌCKết cấu dân số theo độ tuổi, theo giới tính thường được nghiên cứu đồng thời.Tháp tuổi (tháp dân số) được dùng để biểu hiện kết cấu dân số theo độ tuổi và giới tính.**Độ tuổi, được chiaĐều nhau, cách nhau 5 tuổiKhông đều nhau:Dưới độ tuổi lao động (14)Trong độ tuổi lao động (14-59)Trên độ tuổi lao động (60)Giới tínhSoá löôïng nam / 100 nöõ;Soá löôïng nöõ / 100 nam;Soá löôïng nam (nöõ) /  daân (tính baèng %). **DÂN SỐ TRẺ, DÂN SỐ GIÀDân số “trẻ” số người trong độ tuổi lao động > 35%số người trên độ tuổi lao động  10%Dân số “già”số người trong độ tuổi lao động  30-35%số người trên độ tuổi lao động > 10%Các nước đang phát triển có kết cấu dân số trẻ.Các nước phát triển thường có kết cấu dân số già. **CÁC DẠNG THÁP TUỔI**áp dân số của Mỹ, 1950-2050 (triệu).Nguồn: International Data Base, U.S. Census Bureau; supplied pyramids were modified using Canvas, GraphicConverter and GIFBuilder.See other countries age** các tháp tuổi**THÁP TUỔI VIỆT NAM**THÁP TUỔI VIỆT NAM 07/02/2006**THÁP TUỔI VIỆT NAM07/02/2006**THÁP TUỔI VIỆT NAM07/02/2006**THÁP TUỔI ĐỨC2/2006**THÁP TUỔI ĐỨC 07/02/2006**THÁP TUỔI ĐỨC2/2006 07/02/2006**Câu hỏiSự gia tăng dân số sẽ tác động như thế nào đếnTài nguyên (rừng, khoáng sản, đất trồng trọt, đất định cư, y tế, giáo dục, lao động ...)Môi trường (nước, không khí...)**SỰ TĂNG DÂN SỐ THẾ GIỚI** Datanet thay đổi mực nước biển  con người**ân số tăng nhanh ở các nước đang phát triển (chiếm khoảng 70% dân số).Ở các nước công nghiệp, GTTN giảm vì:Công nghiệp: điều kiện sống, CLCS cao, con cái phải được nuôi dưỡng tốt.Nông nghiệp: con cái là thành phần kinh tế có lợi, là lực lượng lao động. Quy luật 70**Quy luật 70Việt Nam:1970: dân số 42.577.000, GTTN 2,3Dự đoán thời gian dân số tăng gấp đôi: 30,4 nămNăm 2000, dân số sẽ là 83 triệu. Thực tế, dân số năm 2000 là 79,060 triệu và GTTN là 1,6%.** The 2007 State of world populationDự báo:Năm 2008, lần đầu tiên, hơn ½ dân số ở các khu vực đô thị. \Năm 2030, khu vực đô thị chứa khoảng 5 tỉ người. Thách thức: Thay đổi quan niệm sai lầm về ĐTHQuan tâm đến hoạch định chính sách, nâng cao CLCS**World Vital Events Per Time Unit: 2007Đơn vị thời gianSố trẻ sinh raSố người tử vongGTTNNăm132,639,86855,238,37677,401,492Tháng11,053,3224,603,1986,450,124Ngày363,397151,338212,059Giờ15,1426,3068,836Phút 252105147Giây 4.21.82.5 Vital Events Per Time Unit: 2008Đơn vị thời gianSố trẻ sinh raSố người tử vongGTTNNăm135,330,281 55,205,782 80,124,499 Tháng11,277,523 4,600,482 6,677,042 Ngày369,755 150,835 218,919 Giờ15,406 6,285 9,122 Phút 257105152Giây 4.31.72.5ân số thế giới (130,772,591 km2)200720172027Dân số (tỉ người)6,607,388,09Mật độ (người/km2)50,556,461,9GTTN1,171,030,83Tỉ suất sinh (%)2,011,831,64Tỉ suất tử (%)0,840,800,82Tuổi thọ65,868,871,0Tuổi thọ nam63,966,768,8Tuổi thọ nữ67,871,173,3**Dân số Việt Nam (325,360 km2)1995200720172027Dân số (triệu người)73,7785,2693,85101,20Mật độ (người/km2)262,0 288,5311,1GTTN1,601,000,920,58Tỉ suất sinh (%)2,801,661,561,26Tỉ suất tử (%)2,400,620,620,66Tuổi thọ68,071,173,776,0Tuổi thọ nam68,371,073,3Tuổi thọ nữ74,176,678,8**2007**ÂN SỐ - Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG**VII. DÂN SỐ TĂNG - MỐI QUAN TÂM CỦA TOÀN NHÂN LOẠIThường xảy ra ở các nước nghèo, nước đang phát triển  cạnh tranh việc làm  dư thừa lao động  tệ nạn XH. Sự lan truyền nhanh các dịch bệnh, thiếu giáo dục trong việc bảo vệ sức khỏe.Dân số tập trung cao ở các đô thị  ô nhiễm  trẻ em chết vì các bệnh về hô hấp. **Dân số tăng, nhu cầu tăngSản xuất tăng  chất thải tăng  làm thay đổi nhanh khí quyển thay đổi khí hậu.Lương thực, nước sạchLạm dụng thuốc diệt côn trùng, phân bón .v.v..Tiêu thụ lương thực tăng   canh tác   Sử dụng tài nguyên  chu trình tuần hoàn.Đất bị thoái hóa do trồng trọt, chăn nuôi.Nhiều rạng san hô bị phá hủy do nạn khai thác cá bừa bãi.Số người bị thiếu ăn tăng, tỉ lệ người bị thiếu ăn giảm.**Dân số tăng, nhu cầu tăngCNH-đô thị hóa:làm khan hiếm nguồn nước.Nhiều cánh đồng biến mất  mất nguồn hấp thu CO2.thu hẹp nơi cư trú tự nhiên của sinh vật.Sử dụng nhiên liệu không hiệu quảtác động TNTN và MT  vượt khả năng chịu đựng của trái đất  sự tồn tại và phát triển của XH loài người ???. **Sự tăng dân số là vấn đề??? Nguồn tài nguyên và sự ô nhiễmTài nguyên có thể tái tạoKhả năng tái tạoSản lượng bền vữngTài nguyên không thể tái tạoTái sử dụng Giảm tăng dân số, giảm nghèo đói vừa là mệnh lệnh của đạo lý, vừa là điều kiện tiên quyết cho việc bảo vệ môi trường.**Kết luận: DS-phát triển kinh tế xã hộiSự nghèo khổ – nạn đóiLTTPViệc làm Giáo dụcYtế và chăm sóc sức khỏe CLCS gia đìnhQuy mô gia đình và CLCS.Tuổi kết hôn hợp lý-tư cách làm cha mẹ.Hạnh phúc gia đình. Giáo dục giới tính**Dự báo phát triển dân số 1997R2007R2020RChina 1,239,459,09611,321,851,88811,430,532,7351India 951,861,48321,129,866,15421,362,053,1542US272,911,7603301,139,9473336,031,5463Indonesia 204,357,7254234,693,9974267,532,4504Brazil 168,546,7195190,010,6475211,507,7175Pakistan 133,990,5927164,741,9246204,059,7436Bangladesh 123,315,2889150,448,3397189,861,4517Russia 148,067,4096141,377,7528132,242,1179Nigeria 106,207,83910135,031,1649183,697,1548Japan 125,956,4938127,433,49410121,633,37611Mexico 95,895,14611108,700,89111124,653,62310Philippines 75,012,9881491,077,28712111,343,38812Vietnam 76,048,9961385,262,3561396,340,68216Germany 82,011,0731282,400,9961481,422,37317Egypt 66,139,1971580,335,0361597,466,06515Ethiopia 59,861,3012076,511,8871699,279,18213Congo(Kinshasa) 47,999,2262465,751,5121899,000,19614*Dự báo dân số theo vùng, 2004-2024 (Phương án mức sinh giảm)(Nghìn người) 20042009201420192024Việt Nam80,895,485,544,690,461,395,153,399,275,3ĐB sông Hồng17,389,917,958,918,562,719,116,619,536,6Đông Bắc9,210,49,597,910,043,210,471,610,837,0Tây Bắc2,420,62,623,92,845,33,050,83,225,1Bắc Trung bộ10,317,810,618,410,970,811,332,011,609,8DH Nam Trung bộ6,830,87,103,57,385,77,668,57,921,4Tây Nguyên4,765,65,496,26,271,87,050,37,806,2Đông Nam bộ13,001,714,319,515,674,717,026,718,345,1ĐBSCL16,958,617,826,318,707,119,436,819,994,1*HDI, GDI-VNChỉ số phát triển con người (HDI), chỉ số phát triển giới (GDI) và xếp hạng, 1997-2004Nguồn: UNDP. Báo cáo phát triển con người, 1997-2006.NămHDIXếp hạng HDI/GDIXếp hạng GDI/quốc giaquốc gia19970,664110/174 0,66291/14319980,671108/1740,66889/14319990,682101/1620,68089/14620000,688109/1730,68789/14620010,687109/1750,69789/14420020,691112/1770,68987/14420030,704108/1770,70283/20040,709109/1770,70880/136*Nhóm tuổiNam(%)Nữ (%)Tổng số (%)Tỷ lệ giới tính0-47,847,087,45106,95-98,597,788,18106,710-1411,1310,1810,65105,615-1911,3310,2810,8106,520-248,938,658,7999,725-297,823,377,7997,230-347,787,677,7297,935-397,77,557,6298,640-447,327,287,397,245-496,366,386,3796,350-544,425,174,882,555-593,073,533,38460-641.962,42,1979*VIII. DÂN SỐ VIỆT NAM (325,360 km2)Tổng Dân số: 85,262,356 (tính: 22/11/2007). 107,772,641 (năm 2050)Mật độ: 262 người/km2 (gấp 5-6 lần mật độ chuẩn 35-40 người/km2)phân bố không đồng đều, nơi rất đông (TP.HCM 2.909 người/km2; Hà Nội 3.490 người/km2; ...), nơi lại rất ít (Kontum 40 người/km2; Lai Châu 35 người/km2 v.v)**VIII. DÂN SỐ VIỆT NAMGTTN có thay đổi rõ rệt. Số con trung bình của một phụ nữ trong tuổi sinh đẻ giảm: từ 3,8 (1989)  2,33 (1999) và 2,09 (2006); tống số dân tính đến năm 2006 là 84,16 triệu người. Chất lượng dân số về thể lực, trí tuệ, tinh thần từng bước được cải thiện. 1951-541,1%1970-792,8%1989-991,7%1960-69>3%1979-892,1%20061,26**VIII. DÂN SỐ VIỆT NAMDân số trẻ: 65% DS trong độ tuổi lao động:là thời điểm Việt Nam được đánh giá là có “cơ cấu dân số vàng”áp lực giải quyết lao động.Dân cư vùng nông thôn chiếm 76,53% DS cả nước  khó khăn trong quá trình CNH-HĐH.Tuổi thọ tăng dần. 7,7% số người từ 60 tuổi trở lên (3,1% nam, 4,62% nữ). Nam 72,6; nữ 78,6.**Indicators20081995200520152025Population        Midyear population (in thousands)86,1273,7783,5492,1299,98   Growth rate (percent)1.01.61.00.90.6Fertility        Total fertility rate (births per woman)1.92.81.91.81.8   Crude birth rate (per 1,000 population)1624171613   Births (in thousands)1,4181,7391,4261,4641,315Mortality        Life expectancy at birth (years)7168717376   Infant mortality rate (per 1,000 births)2435261914   Under 5 mortality rate (per 1,000 births)3251362518   Crude death rate (per 1,000 population)67666   Deaths (in thousands)532499518567649Migration        Net migration rate (per 1,000 population)--1---   Net number of migrants (in thousands)-34-40-36-28-20**081125**VIII. DÂN SỐ VIỆT NAMTỉ lệ nam/nữ không chênh lệch nhiều (nam 49,5%, nữ 50,5%) và khác nhau tùy từng vùng.Tỷ số giới tính (số trẻ trai/trẻ gái được sinh ra) đang có xu hướng tăng nhưng vẫn đang nằm trong mức bình thường của thế giới. Tuy nhiên, hiện 16 tỉnh đã có tỷ số này ở mức báo động: 115 bé trai/100 bé gái (mức chuẩn là 105-107 bé trai/100 bé gái).**Nguyên nhân làm dân số VN tăng nhanh (mặc dù đã có sự di dân):Quan điểm truyền thống.Số phụ nữ bước vào độ tuổi đẻ cao. Đây là hậu quả của sự phát triển dân số với nhịp độ cao trước đây.Chưa có biện pháp hiệu quả.Nguồn cung cấp thực phẩm tăng lên, y tế công cộng được cải thiện  sống thọ hơn, tỉ suất tử vong trẻ sơ sinh ↑.VIII. DÂN SỐ VIỆT NAM**Đã tích cực khuyến khích nam giới tham gia vào mọi lĩnh vực của cuộc sống gia đình. Minh chứng rõ nhất cho những nỗ lực này của Việt Nam là ban hành Chiến lược gia đình Việt Nam giai đoạn 2005-2010 và Luật Bình đẳng giới. Góp phần khống chế mức gia tăng dân số (GTTN giảm, số con trung bình/phụ nữ giảm)Chất lượng dân số về thể lực, trí tuệ, tinh thần từng bước được cải thiện. VIII. DÂN SỐ VIỆT NAM**Việt Nam, khẳng định những kết quả đạt được trong lĩnh vực dân số kế hoạch hoá gia đình đã góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế- xã hội, xoá đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới giảm xuống còn dưới 19%, thu nhập bình quân đầu người khoảng 729 USD. VIII. DÂN SỐ VIỆT NAM**VIII. DÂN SỐ VIỆT NAM**Kết luận**THOMAS MALTHUSĐề cập vấn đề dân số trong công bố “Nghiên cứu về quy luật dân số” cách đây hơn 200 năm (năm 1798).Dân số tăng sẽ vượt khỏi khả năng cung cấp lương thực  suy thoái đất đai, đói kém, dịch bệnh và chiến tranh.Nhân loại sẽ là nhân tố giới hạn của môi trường. Cải tiến nông nghiệp và cách mạng công nghiệp đã làm trì hoãn tai họa mà Malthus cho là sắp xảy ra. Nhưng quan niệm của ông vẫn còn được chấp nhận đến ngày nay.**Một số nguyên nhân góp phần dân số tăng nhanh từ năm 1960Nhiều biện pháp nhằm giảm tỉ suất tử vong trẻ em và trẻ sơ sinh:DDT để trừ muỗi gây bệnh sốt rét - 19391944  1962  1970, bị cấm ở châu Âu, but; chương trình tiêm phòng ngừa dịch tả, bệnh bạch hầuCuộc cách mạng xanh (tạo được nhiều loài cây kháng bệnh, sử dụng phân bón có hiệu quả)  nguồn cung cấp thực phẩm ↑Y tế công cộng được cải thiện  sống thọ hơnThời gian dân số tăng gấp đôi giảm dần**Khả năng chịu đựng của trái đấtKhái niệm: để chỉ áp lực của vấn đề dân số lên môi trường của con người.Là số lượng tất cả các loài có thể tiếp nhận thức ăn, nước uống, không khí sạch và nơi cư trú.Được đánh giá thông qua năng suất sơ cấp của trái đất (NPP)**Năng suất sơ cấp của trái đấtKhái niệm: tổng năng suất sơ cấp (Net Primary Productivity-NPP)NPP = (Tổng năng lượng mặt trời được chuyển đổi thành năng lượng hóa năng) – (Năng lượng được sử dụng cho quá trình sống của thực vật).**Năng suất sơ cấp của trái đấtDự báoTrước khi có tác động của con người: NPP khoảng 150 tỉ tấn chất hữu cơ/1 năm.Phá rừng  mất 12% NPP của đất. Sử dụng rừng làm nguồn thực phẩm, cung cấp gỗ, chuyển đổi mục đích sử dụng đất  mất thêm 27% NPP của đất. Như vậy con người cần 40% (2,5) khả năng cung cấp của trái đất.Khả năng trái đất: có thể nuôi sống (2,5x5,9 tỉ người) = 15 tỉ người **Thực tếKhả năng của trái đất thật sự cao hay thấp hơn so với dự báo? Giải thích? **Năng suất sơ cấp của trái đấtThực tế: Khả năng trái đất bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau:Gia tăng chất thải, suy giảm nguồn tài nguyên không thể tái tạo;Con người dùng ĐDSH cho các mục đích riêng;Bảo vệ nơi cư trú của các loài hoang dại.Bảo quản hệ sinh thái tự nhiên vì chúng cung cấp nhiều lợi ích (tăng hàm lượng oxy, giảm sự gia tăng CO2, làm sạch nguồn nước).**Năng suất sơ cấp của trái đấtNSSC liên quan đến tác động của con người vào môi trường : P x A x TP: dân sốA: mức tiêu thụT: tác động xấu do kỹ thuật, kinh tế, chính trị, xã hội.**Sự phân bố dân số thế giới**Sự gia tăng dân số thế giớiDân số tăng theo cấp số nhânBệnh dịch hạch**Heart Disease is the leading cause of death in developed countries.50% /số người chết ở Mỹ và châu Âu, thường >50 tuổi.Nguyên nhân: béo phì, chế độ ăn uống kém, ít vận động, tiểu đường, và do di truyền.Xơ cứng ở động mạch vành**Sốt rét: làm chết 2-3 triệu người /năm (90% là ở Subsaharan Africa)Nguyên nhân: ký sinh trùng Plasmodium và được truyền qua muỗi.Ảnh hưởng đến trẻ < 5 tuổi và phụ nữ mang thai. (Malaria kills an African child every 30 sec)**By: Brittany Conant, Claire Knoble, Wren Walker*If a cure for Malaria and heart disease are found, then the populations will increase, and life expectancy will also increase. 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptslide_chapter_3_ds_tt_1325.ppt