Đại cương về Phân loại thực vật

Conngườiluôntựđặtcâuhỏi:

–Sựsốngbắtnguồntừđâu?:

•Dothượngđếsinhra,

•Dotừhànhtinhkháctới,

•Doquátrìnhhìnhthànhtừmôitrườngcổxưavàpháttriểndầnchođến

ngàynay?

–Loàisinhvậthoặcnhómsinhvật(taxon) nàođãsinhranóvàconcháu

củanólàgì?

pdf133 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đại cương về Phân loại thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
podiidae) • Họ bòng bong (Lygodiaceae) – Cây bòng bong (Lygodium nexuosum Sw.), Cây leo, mép lá chét hữu thụ có những bông mang túi bào tử, trông như răng lược. Vòng cơ giới nằm ở đỉnh túi. Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae) • Họ Đuôi chồn (Adiantaceae): – Cây Đuôi chồn (Adiantum cauđatum L.) – Cây Tóc thần vệ nữ (A. capillus-veneris L.), Lá chét hình tam giác; cuống lá mảnh, màu nâu đen, bóng, trông như sợi dây thép. Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae) • Bộ Dương xỉ (Polypodiales) – Họ Vọt (Gleicheniaceae): Lá to, gân lá rẽ đôi nhiều lần. Không có áo túi bào tử. Túi bào tử có vòng cơ giới nằm ngang. • Cây Vọt, Guột (Dicranopteris linearis (Buml. f.) Underw.). Mọc phổ biến ở Việt Nam. Cuống lá dài dùng đ ể đan lát và làm dây buộc. Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae) • Họ Dương xỉ (Polypodiaceae) – Họ lớn, phổ biến ở Việt Nam cũng nhưư các nước nhiệt đới và á nhiệt đới. Gồm khoảng 65 chi với trên 1200 loài. – Cây có thân rễ và lá đa dạng. Túi bào tử có vòng cơ giới thẳng đứng, không đầy đủ, đi qua chân của túi. – Các loài: • Bổ cốt toái, Tắc kè đá (Drynaria fortunei (Kze.) J. Smith). Dùng làm thuốc. • Bổ cốt toái giả (Pseudodrynaria coronans Ching). Giống loài trên, nhưng chỉ có một loại lá. Được dùng như loài trên. • Cây Lưỡi mèo tai chuột (Pynosia adnascens Ching). Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae) • Bộ Dương xỉ thân gỗ (Cyatheales) • Họ Dương xỉ thân gỗ (Cyatheaceae) – Họ Cu li (Dicksoniaceae) – Họ Tổ chim (Aspleniaceae) Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae) • Họ Dương xỉ thân gỗ (Cyatheaceae) – Cây thân cột. Có thể cao tới 10~15m, lá dài 5- 6m, kép 2-3 lần hình lông chim. Túi bào tử có vòng cơ giới xiên. Họ này có 7 chi, 860 loài, phân bố ở vùng nhiệt đới. ở Việt Nam có một chi Cyathea với 8 loài. – Cây Dương xỉ thân gỗ (Cyathea contaminans Copel.) Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae) • Họ Cu li (Dicksoniaceae). Có tài liệu xếp vào họ Cyatheaceae. – Cây có thân rễ to, phủ nhiều lông mịn màu vàng nâu nhưư lông con cu li, áo túi bào tử kép. – Cây Cu li (Cibotium barometz (L.) J.Sm.). Lông phủ ngoài thân rễ dùng cầm máu. Thân rễ cho vị thuốc Cẩu tích. Phân lớp Dương xỉ (Polypodiidae) • Họ Tổ chim (Aspleniaceae) – Cây sống ở đất hay phụ sinh. Lá nguyên hay kép hình lông chim, xếp thành vòng tròn, ở giữa rỗng, trông như tổ chim. ổ túi bào tử xếp dọc theo gân bên. – Cây Tổ chim (Asplenium nidus L.). Lá đơn, nguyên, thưường mọc trên các cây to. Rất phổ biến trong rừng ẩm. Phân lớp Rau bợ nước (Marsileidae) • Cây sống ở nước. Túi bào tử nằm trong khoang kín (gọi là quả bào tử) ở gốc cuống lá. Quả bào tử nhiều ô. Bào tử khác nhau. – Bộ Rau bợ nước (Marsileales) – Họ Rau bợ nước (Marsilcaceae). • Rau bợ nước (Marsilea quadrifulia L.) Cây có thân rễ mảnh, nằm trên mặt đất ẩm, lá có cuống dài, mang 4 lá chét xếp chéo hình chữ thập. Lá có thể ăn (nấu canh) và làm thuốc thông tiểu, chữa sỏi thận. Phân lớp bèo ong (Salviniidae) • Cây mọc nổi trên mát nước. Quả bào tử một ô. Bào tử khác nhau. Chỉ có một bộ: • Bộ Bèo ong (Salviniales), với 2 họ: – Họ Bèo ong (Salviniaceac). • Bèo ong (Salvinia cucullata Roxb.). Lá nổi trên mặt nước cuộn lại như lỗ tổ ong • Bèo vẩy ốc (Salvia natans Hoffm.), Cây có hai lá nổi trên mặt nước, không cuộn nhưư bèo ong. Bộ Bèo ong (Salviniales) – Họ Bèo hoa dâu (Azollaceae): Cây nổi trên mặt nước, c6 rễ thật. Lá nhỏ độ 1mm2. • Bèo hoa dâu (Azolla caroliniana Willd.) Trong khoang lá có Tảo lam (Anabaena azollae) cộng sinh. Tảo này có khả năng cố định đạm tự do trong không khí. Ngành Thông (Pinophyta) (Ngành Hạt trần) • Cơ thể đã có rễ, thân, lá, chưa có hoa điển hinh, có lá noãn mở hạt trần, mạch dẫn gồm mạch ngan có núm hinh đồng xu, chưa có sợi gỗ và mô mềm gỗ. • Đặc điểm: – Cây gỗ, cây bụi, dây leo gỗ. – Lá có 2 loại: Lá dinh dưỡng, lá sinh sản tập hợp thành nón đơn tính (không gọi là hoa). – Nón đực: Gồm nhưng lá bào tử nhỏ, mang túi bào tử nhỏ, trong đựng các bào tử nhỏ (hạt phấn). – Nón cái: Gồm nhưng lá bào tử to (lá noãn mở), mang các túi bào tử to (noãn trần). Noãn sau khi được thụ tinh sẽ phát triển thành hạt (hạt trần). Ngành Thông (Pinophyta) (Ngành Hạt trần)  Phân loại: Gồm 3 lớp:  Lớp Tuế (Cycadopsida)  Lớp Thông (Pinopsida)  Lớp Dây gắm (Gnetopsida) Líp TuÕ (Cycadopsida) • C©y gç, ®¬n tÝnh kh¸c gèc, l¸ lín, phÇn lín l¸ kÐp hinh l«ng chim tr«ng nh­ l¸ D­¬ng xØ. • Bé D­¬ng xØ cã h¹t (Pteridospermales) ®· bÞ tuyÖt diÖt • Bé Caytoniales ®· bÞ tuyÖt diÖt • Bé ¸ tuÕ (Bennettiales) ®· bÞ tuyÖt diÖt – Bé TuÕ (Cycadales) Líp TuÕ (Cycadopsida) • Bé TuÕ (Cycadales). gåm 2 hä: • Hä Nilssoniaceae (®· ho¸ th¹ch) vµ Cycadaceae. • Hä TuÕ (Cycadaceae) • ®Æc ®iÓm: – Th©n cét Ýt ph©n nh¸nh, mang l¸ kÐp hinh l«ng chim dµi tíi 2m tËp trung ë ngän, l¸ non cuén xo¾n èc. – Nãn ®ùc vµ nãn c¸i trªn c¸c c©y kh¸c nhau. Nãn ®ùc ë ®Ønh th©n, gåm mét trôc mang nhiÒu l¸ bµo tö nhá, mÆt d­íi cã c¸c tói bµo tö nhá, trong chøa h¹t phÊn. – Nãn c¸i gåm nhiÒu l¸ no·n më, mang c¸c no·n trÇn. – No·n cã mét vá bäc, phÝa trªn cã lç no·n, phÝa d­íi lç no·n lµ buång phÊn. TÕ bµo sinh s¶n cña h¹t phÊn ph©n chia cho ra 2 tinh trïng hinh qu¶ lª, cã roi xÕp thµnh vßng xo¾n ë ®Çu. Tinh trïng b¬i vµo thô tinh cho no·n cÇu n»m trong tói no·n, sù thô tinh vÉn cÇn n­íc do ph«i t©m hinh thµnh. ChØ cã sù thô tinh ®¬n, néi nhò cã tr­íc. Líp TuÕ (Cycadopsida) - ®¹i diÖn - V¹n tuÕ (Cycas revoluta Thunb.): Trång lµm c¶nh. - TuÕ Balansa (C. balansae Warb.): Loµi ®Æc h­u cña ViÖt Nam. Mäc hoang ë Tuyªn Quang, VÜnh Phó, Hßa Binh, NghÖ An. Cßn ®­îc trång lµm c¶nh. Loµi ®­îc ghi trong s¸ch ®á ViÖt Nam (hiÕm). - Thiªn tuÕ l­îc (C. pectinata Griff.). Lớp Thông (Pinopsida) • Cây gỗ phân nhánh nhiều. Lá nhỏ không cuống, nguyên, hinh kim, hinh mũi giáo hay hinh vẩy. • Các bộ: – Bộ Lá quạt (Ginkgoales) – Bộ thông (Pinales) Lớp Thông (Pinopsida) • Bộ Lá quạt (Ginkgoales) – Họ Lá quạt (Ginkgoaceae) • Bạch quả, cây Lá quạt (Ginkgo biloba L.): Cây gỗ, lá hinh quạt chia 2 thuỳ. – Phân bố ở Trung Quốc, Nhật Bản và được trồng ở các vườn thực vật trên thế giới. Quả và lá được dùng làm thuốc. Lớp Thông (Pinopsida) • Bộ thông (Pinales) – Là bộ lớn nhất của ngành Thông, phân bố chủ yếu ở bắc bán cầu. – Các họ chính: • Họ Bách tán (Araucariaceae) • Họ đỉnh tùng (Cephalotaxaceae) • Họ Hoàng đàn (Cupressaceae) • Họ Thông (Pinaceae). • Họ Kim giao (Podocarpaceae). • Họ Thông đỏ (Taxaceae) • Họ Bụt mọc (Taxodiaceae). Lớp Thông (Pinopsida) • Họ Hoàng đàn (Cupressaceae) – Bách xanh, Pơ mu xanh (Calocedrus macrolepis Kurz.): Ba Vi, cho gỗ tốt, thơm. – Hoàng đàn (Cupressus torulosa D.Don): Lạng Sơn, Lâm đồng, gỗ thơm. – Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn): Lai Châu, Lào Cai, Hoà Binh, Tây Nguyên. Gỗ tốt, thơm, dùng cất tinh dầu. – Trắc bách (Platycladus orientalis (L.) Franco.): Cây nhập, trồng làm cảnh và làm thuốc. Hạt gọi là Bá tử nhân. – Tùng xù, Bách xù (Sabina chinensis (L.) Ant.): Cây nhập, trồng làm cảnh Lớp Thông (Pinopsida) • Họ Thông (Pinaceae). Họ lớn nhất của bộ, có 10 chi, khoảng 240 loài. – Cây gỗ thường xanh, có nhựa thơm. Cành mọc vòng. Lá mọc so le, hinh kim hay hinh dải hẹp. Nón đơn tính cùng gốc. – Nón đực nhỏ, đơn độc ở kẽ lá hoặc họp thành cụm ở đầu cành. Hạt phấn thường có 2 túi khí ở hai bên. – Nón cái to, đơn độc. Lá noãn mang 2 noãn, khi chín hoá gỗ. Hạt có 1 cánh , có 2-18 lá mầm. – đại diện: Lớp Thông (Pinopsida) – Thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gord.) – Thông hai lá, Thông nhựa (P. merkusii Jungh. et Vriese) – Thông đà lạt, Thông nam lá (P. dalatensis De Ferré). – Thông lá dẹt (P. krempfii Lecomte). Loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam. – Thông đuôi ngựa (P. massoniana Lamb.) • Vân sam (Abies delavayi Franch.). Trên đỉnh núi Fansipan, Lao Cai. loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam. • Du sam (Keteleria evelyniana Masters), Thông tô hạp. Có ở Sơn La, Hoà Binh, Thừa Thiên - Huế và Lâm đồng. Cho gỗ tốt. • Thiết sam (Tsuga dumosa (D.Don) Eichl.) Có ở Lào Cai. Lớp Thông (Pinopsida) • Họ Kim giao (Podocarpaceae) – Cây gỗ, không có ống tiết nhựa. lá dầy, gân lá nổi rõ. Nón đơn tính khác gốc, đôi khi không có nón cái: Hạt không có cánh. – Đại diện: • Kim giao (Nageia fleuryi (Hickel) De Laub.): Có ở Cúc Phương, Cát Bà. Loài được ghi trong SđVN (đang nguy cấp). • Thông tre (Podocarpus neriifolius D. Don.): Trồng làm cảnh Lớp Thông (Pinopsida) • Họ Thông đỏ (Taxaceae) – Thông đỏ Pà cò (Taxus chinensis (Pilg.) Rehd.): đang được nghiên cứu hoạt chất để làm thuốc. – Thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc.): Có ở Khánh Hoà, Lâm đồng. đang được nghiên cứu hoạt chất để làm thuốc. Lớp Dây gắm (Gnetopsida) • Trung gian giữa ngành Thông và ngành Ngọc lan: – Phía ngoài của noãn có nhưng vẩy, tương tự như bao hoa, – Lá bào tử nhỏ đã phân hoá thành chỉ nhị, trung đới và bao phấn trông giống như nhị của ngành Ngọc lan, – Phôi có 2 lá mầm. • Các bộ: – Bộ Ma hoàng (Ephedrales) – Bộ Dây gắm (Gnetales) – Bộ Hai lá (Welwitschiales) Lớp Dây gắm (Gnetopsida) • Bộ Ma hoàng (Ephedrales) – Họ Ma hoàng (Ephedaceae) • Ma hoàng (Ephedra sinica). Mọc ở vùng thảo nguyên, nửa sa mạc của vùng Âu - Á. Không có ở Việt Nam. Chứa ephedrin dùng làm thuốc trong cả đông y và tây y. Lớp Dây gắm (Gnetopsida) • Bộ dây gắm (Gnetales) – Họ Dây gắm (Gnetaceae) • Dây gắm: – Dây leo, khác gốc, dài 10-12m, lá mọc đối, giống lá cây thuộc ngành Ngọc lan. – Hạt ăn được. Thân dùng làm dây buộc và làm thuốc chưa tê thấp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_loai_thuc_vat_baigiangyhoc_blogspot_com_1122.pdf