ĐỊNH NGHĨA
¾ Cũ:
Có cấu trúc hóa học xác định.
Chiết xuất từ vi sinh vật.
Liều dùng nhỏ.
Tác động ngăn cản sự phát triển của vi sinh
vật.
¾ Mới:
9 Nguồn gốc: sinh học / tổng hợp.
9 Tác động trong sự chuyển hóa của: vi khuẩn –
vi nấm - tế bào.
28 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đại cương về kháng sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
2ĐỊNH NGHĨA
¾ Cũ:
Có cấu trúc hóa học xác định.
Chiết xuất từ vi sinh vật.
Liều dùng nhỏ.
Tác động ngăn cản sự phát triển của vi sinh
vật.
¾ Mới:
9 Nguồn gốc: sinh học / tổng hợp.
9 Tác động trong sự chuyển hóa của: vi khuẩn –
vi nấm - tế bào.
3KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH
1. Dược Lực Học
Phổ kháng khuẩn.
Sự liên quan giữa cấu trúc và tác động dược lực.
Tác dụng định tính.
Tác dụng định lượng: MIC (Minimun inhibitory
concentration) - MBC (Minimun
bactericidal concentration)
Tác dụng trên lâm sàng.
2. Dược Động Học
9 Hấp thu.
9 Phân bố.
9Chuyển hóa.
9Đào thải.
4KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH
¾ Hấp thu:
9Dựa vào khả năng hấp thu, chọn đường sử
dụng thích hợp.
¾ Phân bố:
9 Đưa kháng sinh đến đúng ổ bệnh.
9 Tránh tác động không tốt của kháng sinh trên
1 số cơ quan.
5KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH
¾ Chuyển hóa:
9 Đa số kháng sinh chuyển hóa ở gan và mất tác
dụng.
9 Một số kháng sinh chỉ có tác dụng sau khi được
chuyển hóa.
9 Một số kháng sinh tăng tác dụng sau chuyển hóa.
9 KS cảm ứng enzym gan → giảm tác dụng các thuốc
dùng chung.
VD: Cloramphenicol / Rifampicin;
Rifampicin hoặc Ketoconazol / Thuốc ngừa
thai
9 KS ức chế enzym gan → tăng tác dụng và độc tính
các thuốc dùng chung.
VD: Erythromycin / Ergotamin hoặc Dihydroergotamin
6KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH
¾ Đào thải:
9 Một số kháng sinh vẫn còn tác dụng khi đào
thải → ứng dụng trong điều trị bệnh tại các cơ
quan.
Acid nalidixic (Négram) thải trừ qua đường
tiểu→ điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu.
Rifampicin; Lincomycin; Doxycyclin có tác
dụng tốt trong các nhiễm trùng đường gan
mật. Độc tính trên gan mật tăng.
Cloroquin có chu trình ruột - gan → hiệu
quả trong nhiễm ký sinh trùng ở gan ruột.
Spiramycin trị nhiễm trùng ở các xoang và
tai - mũi - họng.
7KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH
¾ Đào thải:
9 Các KS thải trừ qua thận cần giảm liều khi dùng
cho người suy thận.
9 Khả năng đào thải KS ở thận phụ thuộc nhiều vào
pH nước tiểu:
KS có tính acid dễ đào thải trong nước tiểu có
pH kiềm (tetracyclin; penicillin; cephalosporin...).
KS có tính kiềm dễ đào thải trong nước tiểu có
tính acid (Erythromycin; aminosid...).
8KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH
¾ Các thông số dược động
Các thông số dược động giúp quyết định liều thuốc,
số lần dùng thuốc trong ngày, điều chỉnh liều trên
những đối tượng đặc biệt
9Thể tích phân bố (Vd): tính liều KS đưa vào cơ thể.
9 Hệ số thanh thải (Cl): quan tâm nhiều đến trị số
thanh thải creatinin (Clearance creatinin - Clcr) để
điều chỉnh liều thuốc trên lâm sàng.
9KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH
9 Diện tích dưới đường cong (AUC - mg.h.l-1 hoặc
μg.h.ml-1): lượng thuốc vào vòng tuần hoàn ở dạng
còn hoạt tính sau 1 thời gian t.
9Thời gian bán hủy (T1/2 ): đưa ra chế độ trị liệu thích
hợp với mỗi loại KS.
9 T / MIC (time above MIC): thời gian của KS còn có
nồng độ trên nồng độ ức chế tối thiểu trong huyết
tương. T / MIC > 40%
10
KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH
3. Tương tác thuốc - thuốc; thuốc - thức ăn,
uống:
Một số thuốc cản trở sự hấp thu KS, nên uống
cách nhau 2 - 3 giờ.
Tương tác giữa KS - KS hoặc KS - thuốc khác
có thể cho các kết quả:
9Tăng tác dụng.
9Tăng độc tính.
9Giảm tác dụng.
KS có thể tương tác với thức ăn, uống làm
ảnh hưởng đến kết quả điều trị..
Thời điểm dùng thuốc cũng ảnh hưởng nhiều
đến kết quả điều trị của kháng sinh.
11
KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH
Ví dụ:
- Antacid cản trở sự hấp thu một số loại kháng
sinh, làm tăng đào thải KS có tính acid và tăng
tích lũy KS có tính kiềm.
- Quinolon gây ngộ độc Theophyllin do cạnh
tranh đào thải.
- Rifampicin giảm hiệu lực thuốc ngừa thai do
cảm ứng enzym chuyển hóa.
- Erythromycin làm tăng độc tính của Ergotamin
và Dihydroergotamin do ức chế enzym chuyển
hóa...
12
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH
13
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH
1. Tác động lên sự tổng hợp thành tế bào
2. Tác động lên màng tế bào
3. Tác động lên quá trình nhân đôi acid nucleic
4. Tác động lên quá trình tổng hợp protein
5. Tác động lên quá trình biến dưỡng
14
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH
1. Tại thành tế bào
Diệt khuẩn (bactericide)
Tác động lên các giai đoạn tổng hợp
peptidoglycan của thành tế bào .
- Fosformycin: tác động lên giai đoạn 1
- Vancomycin ức chế 1 men của giai đoạn 2
- Nhóm β - lactamin : tác động lên giai đoạn 3.
2. Tại màng tế bào
Diệt khuẩn chủ yếu do làm thay đổi tính thấm của
màng tế bào.
Gồm: Polymycin; nhóm polyen như Mycostatin,
Amphotericin B, Candicidin...
15
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH
3. Lên quá trình nhân đôi acid nucleic
Các Quinolon gắn vào 2 tiểu đơn vị A của
enzym ADN gyrase → 2 dây xoắn ADN
không thể duỗi thẳng → VK không nhân đôi.
16
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH
4. Lên quá trình tổng hợp protein
Nhóm Aminosid ức chế tiểu đơn vị 30S của
ribosom → đọc sai mã.
Nhóm Macrolid, Licosamid, Phenicol gắn vào
vị trí 23S trên tiểu đơn vị 50S → không giải mã
được.
Nhóm Cyclin tác động lên quá trình tổng hợp
protein theo nhiều cơ chế:
- Gắn vào receptor trên 30S làm ribosom
không gắn được vào ARNm.
- Gắn vào receptor trên 50S làm ribosom
không gắn được vào ARNt.
- Tạo phức với Mg2+ làm mất Mg2+ của
ribosom.
17
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH
5. Lên quá trình biến dưỡng
¾Ức chế tổng hợp glucid: nitrofurantoin ức chế
Acetyl CoA
¾Ức chế tổng hợp lipid: INH (Rimifon) ức chế sự kéo
dài của chuỗi acid béo mycolic của vi khuẩn lao ở
giai đoạn tăng trưởng.
¾Ức chế sự tổng hợp acid folic và base purin:
18
PABA
DIHYDRO FOLIC
TETRAHYDRO FOLIC
DIHYDROFOLAT
REDUCTASE
SULFAMID
TRIMETHOPRIM
ACID FOLIC
PYRIMETHAMIN
PURIN
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH
19
SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH
Các cách đề kháng kháng sinh:
¾ VK sinh ra các enzym làm mất hoạt tính kháng sinh.
Enzym β - lactamase bất hoạt nhóm β - lactamin
Enzym phophorylase, adenylase bất hoạt nhóm
aminosid
Enzym acetylase bất hoạt nhóm phenicol.
¾ VK thay đổi cấu trúc màng tế bào → KS không xâm
nhập được vào tế bào chất.
¾ VK thay đổi trên receptor → KS không gắn kết
được.
VK Gr(-) mất receptor P10 trên tiểu đơn vị 30S
làm mất tác dụng nhóm aminosid
20
SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH
¾ VK thay đổi đường chuyển hóa → kháng sinh mất
tác dụng.
VK tìm được đường tổng hợp acid folic không
cần đến PABA làm mất tác dụng sulfamid.
VK thay đổi quá trình tổng hợp thành tế bào làm
mất tác dụng penicillin.
¾ VK sản xuất nhiều chất cạnh tranh với KS.
Sulfamid bị đề kháng do VK tự sản xuất nhiều
PABA
¾ Đề kháng chéo
Xảy ra giữa KS cùng nhóm, cùng cấu trúc.
Xảy ra giữa các KS có cùng cơ chế tác động.
21
Nguyên nhân sự đề kháng:
¾ Đề kháng tự nhiên
¾ Đề kháng thu nhận
Do đột biến nhiễm sắc thể
Đề kháng ngoài nhiễm sắc thể - plasmid
SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH
22
SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH
23
CÁC NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH
Nguyên tắc chung:
¾ Chỉ sử dụng KS khi có nhiễm khuẩn hoặc nhiễm
nấm.
¾ Dựa vào kinh nghiệm lâm sàng chọn KS thích hợp,
sau đó làm KS đồ.
¾ Từ kết quả KS đồ chọn KS thích hợp theo nguyên
tắc:
Phổ hẹp
Ít tác dụng phụ
Rẻ tiền
Ít đề kháng.
¾ Dùng liều tấn công ngay từ đầu, ngưng thuốc ngay
khi khỏi bệnh.
24
PHỐI HỢP KHÁNG SINH
1. Mục đích
¾ Mở rộng phổ kháng khuẩn.
¾ Tăng cường khả năng diệt khuẩn.
¾ Giảm sự đề kháng của VK
2. Nguyên tắc
¾ Không phối hợp nhiều hơn 2 KS
¾ Không phối hợp 2 KS cùng họ hoặc cùng cơ chế
tác dụng.
¾ Không điều trị bao vây khi không có chỉ định đặc
biệt.
¾ Không phối hợp 2 KS có cùng độc tính.
25
3. Một số phối hợp thường gặp
- Aminosid + vancomycin: nhiễm trùng huyết.
- Sulfamid + trimethoprim / pyrimethamin: giảm đề
kháng sulfamid
- Cyclin + macrolid: nhiễm trùng do Staphylococcus
- Pefloxacin + rifampicin: nhiễm trùng xương do tụ
cầu.
- Amoxicillin / Ticarcillin + acid clavulanic ; Ampicillin
+ sulbactam : giảm ảnh hưởng của enzym β -
lactamase.
- INH + PZA + rifapicin : tăng hiệu quả và giảm đề
kháng của vi khuẩn lao
- Penicillin + probenecid: kéo dài thời gian tác động
của penicillin.
PHỐI HỢP KHÁNG SINH
26
PHỐI HỢP KHÁNG SINH
4. Một số phối hợp nên tránh
- Gây độc trên gan: Rifampicin + Novobicin /
Alphamethyldopa / Paracetamol.
- Gây độc trên máu: Cloramphenicol + Sulfamid.
- Gây độc trên thận: Aminosid + Sulfamid.
- Gây độc trên thần kinh: Aminosid + Colistin;
Aminosid + Cephalosporin.
27
SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG
Ngừa bệnh cho 1 tập thể.
Ngừa cho cá nhân có nguy cơ nhiễm khuẩn.
Ngừa trong phẫu thuận và hậu phẫu.
Đề phòng bội nhiễm.
28
KHÁNG SINH ĐỒ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dai_cuong_ve_khang_sinh.pdf